Xu Hướng 3/2023 # 1 + 4 = 5, 2 + 5 = 12, 3 + 6 = 21, 8 + 11 = ? # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 1 + 4 = 5, 2 + 5 = 12, 3 + 6 = 21, 8 + 11 = ? # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết 1 + 4 = 5, 2 + 5 = 12, 3 + 6 = 21, 8 + 11 = ? được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

40 hoặc 96Cách lý giải cho đáp án 40: Cộng đáp án của dòng trên vào những con số của dòng dưới. Cụ thể:1 + 4 = 55 + 2 + 5 = 1212 + 3 + 6 = 2121 + 8 + 11 = 40Cách lý giải cho đáp án 96: Nhân số thứ nhất với số thứ hai trong mỗi dòng, và cộng với số thứ nhất. Cụ thể:1 + (1 x 4) = 52 + (2 x 5) = 123 + (3 x 6) = 218 + (8 x 11) = 96

1+4=52+5=123+6=214+7=325+8=456+9=607+10=778+11=96Lấy tổng dòng dưới cộng kết quả dòng trên, ở giữa người ta giấu một dãy, chúng ta phải từ từ tìm ra, chứ ai mà dễ cho đơn giản như vậy

Phép cộng phép nhân1+4=5 4×1+1=52+5=12 (5+2+5) 5×2+2=12 3+6-=21 (12+3+6) 6×3+3=214+7=32 (21+4+7) 7×4+4=325+8=45 (32+5+8) 8×5+5=456+9=60 (45+6+9) 9×6+6=607+10=77 (60+7+10) 10×7+7=778+11=96 (77+8+11) 11×8+8=96

Hôm nay bạn thế nào?

Đố vui mới nhất:

Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao. Đào chẳng thấy, lấy chẳng được?

Có một chiếc thuyền tối đa là chỉ chở được hai người, nếu thêm người thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao người ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng Mỹ đen và ba thằng Mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà không bị chìm?

Có 1 người đàn ông tên là A lấy vợ tên là B đẻ ra đứa con trên là C. Rồi C đi lấy vợ tên là D đẻ ra đứa con tên là E. Rồi E đi lấy vợ tên là F đẻ ra đứa con tên là H. Hỏi đứa con tên là H gọi ông A bằng gì?

Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì? Bệnh gì bác sĩ bó tay?

Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà mà bọc hòn than?

Miệng to như cái hồ ăn nát cả vùng là gì?

Quả gì cha màu xanh, mẹ màu đỏ, còn màu đen?

Hai gươm tám giáo, mặc da bò. Thập thò cửa lỗ, ai bắt không cho. Giơ gươm chém lại – Là con gì?

Phục phà phục phịch, chân quỳ tay chống – Là con gì?

Nhà thơ ở cạnh nhà thờ; Nhà thơ chết cháy; Nhà thờ rung chuông

Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 Trang 12 Sbt Vật Lí 8

Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trang 12 SBT Vật Lí 8

Bài 4.1 (trang 12 Sách bài tập Vật Lí 8): Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Vận tốc không thay đổi.

B. Vận tốc tăng dần.

C. Vận tốc giảm dần.

D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Lời giải:

Chọn D

Nếu lực tác dụng lên vật là lực kéo thì sẽ làm cho vận tốc của vật tăng dần, nhưng nếu là lực cản thì sẽ làm cho vận tốc của vật giảm dần.

Bài 4.2 (trang 12 Sách bài tập Vật Lí 8): Nêu hai ví dụ chứng tỏ hai lực làm thay đổi vận tốc, trong đó có một ví dụ lực làm thay đổi vận tốc, một ví dụ làm giảm vận tốc.

Lời giải:

Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lúc hãm thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.

Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ xe.

Bài 4.3 (trang 12 Sách bài tập Vật Lí 8): Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Khi thả vật rơi, do sức…………. vận tốc của vật………….. Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do……………. của cát nên vận tốc của bóng bị………..

Lời giải:

Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng.

Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.

Bài 4.4 (trang 12 Sách bài tập Vật Lí 8): Diễn tả bằng lời các yếu tó của các lực vẽ ở hình 4.1a, b:

Lời giải:

Hình a: Vật chịu tác dụng của hai lực: lực kéo F k có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5.50=250N. Lực cản F c có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 3.50 = 150N.

Hình b: Vật chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ 2.100= 200N. Lực kéo F k nghiêng một góc 30 o với phương nằm ngang, chiều hướng lên trên, cường độ 3.100=300N.

Bài 4.5 (trang 12 Sách bài tập Vật Lí 8): Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a) Trọng lực của một vật là 1500N ( tỉ lệ xích tùy chọn).

b) Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.

Lời giải:

Bài 4.6 (trang 12 Sách bài tập Vật Lí 8): Khi bắn tên, dây cung tác dụng lên mũi tên lực F = 100N. Lực này được biểu diễn bằng vectơ F , với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50N. Trong 4 hình sau (H.4.2), hình nào vẽ đúng lực F?

Lời giải:

Chọn B

Vì lực dây cung tác dụng lên mũi tên sẽ có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, điểm đặt của lực tại dây cung. Mặt khác lực F = 100N với tỉ lệ xích 0,5cm ứng với 50N thì 1cm ứng với100N nên đáp án B đúng.

Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7, 4.8 Trang 12 Sbt Vật Lí 6

Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7, 4.8 trang 12 SBT Vật Lí 6

Bài 4.1 trang 12 SBT Vật Lí 6: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm 3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?

Lời giải:

Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (V bđ = 553). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 863). Vậy thể tích hòn đá là: V hđ = V – V bđ = 86 – 55 = 31 (3).

Bài 4.2 trang 12 SBT Vật Lí 6: Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể thích của vật rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:

A. thể tích bình tràn

B. thể tích bình chứa

C. thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa

D. thể tích nước còn lại trong bình tràn

Lời giải:

Chọn C

Thể tích phần nước chứa tràn ra từ bình sang bình chứa chính là thể tích của vật rắn không thấm nước.

Bài 4.3 trang 12 SBT Vật Lí 6: Cho một bình chia độ, một quả trứng ( không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng

Lời giải:

– Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả trứng

– Cách 2: đổ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng

Bài 4.4 trang 12 SBT Vật Lí 6: Hãy dùng bình chia độ của em và tìm các cách để đo thể tích của một quả bóng bàn ( hoặc một quả cam, chanh …)

Lời giải:

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V o) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc (V 1). Ta có thể tích của quả bóng bàn:

Bài 4.5 trang 12 SBT Vật Lí 6: Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn?

Lời giải:

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn

Bài 4.6 trang 12 SBT Vật Lí 6: Cho một cái ca hình trụ ( hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100 3, chia tới 2 3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.

Lời giải:

– Cách 1: ta đo độ cao bằng thước. Đổ nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được

– Cách 2: đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau:

a. Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước

b. Nếu bình chứa 100cm 3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước

– Cách 3: đổ nước vào ca ( khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

Bài 4.7 trang 12 SBT Vật Lí 6: Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước, đang đựng 60cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3. Thể tích của vật rắn là bao nhiêu?

Lời giải:

Chọn C

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3. Vậy tổng thể tích của vật và nước là:

Thể tích của vật rắn là: V vật = V v+n – V nước = 130 – 60 = 70 (cm 3)

Bài 4.8 trang 12 SBT Vật Lí 6: Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: V R = V L+H – V L, trong đó V R là thể tích vật rắn, V L+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, V L là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Lời giải:

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 40 Sgk Vật Lý 12

Sóng cơ là gì? Giải

Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian

Bài 2 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Thế nào là sóng ngang ? Thế nào là sóng dọc? Giải

Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương trùng với phương truyền năng lượng

Sóng dọc là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng

Bài 3 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Bước sóng là gì ? Giải

Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất).

Bài 4 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Viết phương trình sóng. Giải

Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u O = A.cos(ωt + φ) thì phương trình truyền sóng tại M M trên phương truyền sóng là:

(u_{M}(t)=A.cosleft (omega t +psi -2pi frac{OM}{lambda } right )).

Bài 5 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian ? Giải

Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian có nghĩa là cứ sau một khoảng thời gian bằng một chu kì thì sự dao động của một điểm lại trở lại y như cũ. Sự tuần hoàn trong không gian thể hiện ở chỗ : những điểm nằm cách nhau những khoảng bằng số nguyên lần bước sóng, trên một phương truyền sóng, thì dao động giống hệt nhau.

Bài 6 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Sóng cơ là gì ? A. Là dao động lan truyền trong một môi trường. B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường. C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường. Giải

Đáp án A.

Bài 7 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang. C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử môi trường) trùng với phương truyền. D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang truyền theo trục hoành. Giải

Đáp án C.

Bài 8 – Trang 40 – SGK Vật lý 12 Trong thí nghiệm ở hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng 12,4 ; 14,3 ; 16,35 ; 18,3 và 20,45cm. Tính tốc độ truyền sóng.

Vậy v = λ.f = 0,01.50 = 0,5m/s.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về 1 + 4 = 5, 2 + 5 = 12, 3 + 6 = 21, 8 + 11 = ? trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!