Xu Hướng 3/2023 # 100 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án. # Top 11 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 100 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án. # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết 100 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án. được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

100 câu trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án

Trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án

Câu 1: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 29. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?

A. IIA B. IIB C. IA D. IB

Câu 3: R, T, X, Y, Z lần lượt là năm nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân là 90+. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Năm nguyên tố này thuộc cùng một chu kì.

B. Nguyên tử của nguyên tố Z có bán kính lớn nhất trong số các nguyên tử của năm nguyên tố trên.

C. X là phi kim.

D. R có 3 lớp electron.

Câu 4: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là

A. 14 B. 16 C. 33 D. 35

Câu 5: Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2. Phát biểu nào sau đây về M và L luôn đúng?

A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.

B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.

C. L và M đều là những nguyên tố s.

D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.

Câu 6: Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26 T. Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần theo thứ tự:

A. X < Y < Z < T.

B. T < Z < X < Y.

C. Y < Z < X < T.

D. Y < X < Z < T.

Câu 7: X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử X và Y là 30, số electron của X nhỏ hơn số electron của Y. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.

B. X và Y đều là những kim loại.

C. X và Y đều đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn.

D. X và Y đều có cùng số lớp electron bão hòa.

Câu 8: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A và thuộc cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. X là một kim loại và Y là một phi kim. Tổng số electron hóa trị của X và Y là 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu X là Al thì Y có thể là Cl.

B. Nếu Y là Se thì X có thể là Zn.

C. X và Y có thể tạo thành hợp chất có công thức hóa học XY.

D. X và Y có thể là những nguyên tố thuộc nhóm IVA.

Câu 9: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y 2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y 2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y 2- đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì lien tiếp. Phân tử khối của A là

A. 96 B. 78 C. 114 D. 132

Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. X là

A. O B. S C. Mg D. P

Trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án

Câu 1: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

A. 9, 11, 13 B. 3, 11, 19

C. 17, 18, 19 D. 20, 22, 24

Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?

A. 2, 10 B. 7, 17

C. 18, 26 D. 5, 15

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến thiên tuần hoàn.

B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần.

C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần.

D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần.

Câu 4: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A.

B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì.

C. Y và T là những nguyên tố kim loại.

D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị.

Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s 2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?

A. chu kì 4, nhóm VB.

B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 5, nhóm IIA.

D.chu kì 5, nhóm IVB.

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 6. Số hiệu nguyên tử X là

A. 18 B. 20 C. 38 D. 40

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm 1 electron thì tạo thành ion Y¯ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6. Trong hạt nhân của Y có 10 nowtron. Số khối của Y là

A. 19 B. 20 C. 16 D. 9

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [Ne]3s 23p 5. Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cấu hình electron nguyên tử của Y là [Ar]4s 24p 5.

B. X và Y đều là những phi kim mạnh.

C. Khi nhận thêm 1 electron, X và Y đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng cạnh nó.

D. Các nguyên tố cùng nhóm với X và Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns 2 np5.

Câu 9: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri?

A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55

C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57

Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, Z X < Z Y và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là

A. As B. P C. O D. Ca

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sbt Hóa 10 Bài 7: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

Phương pháp giải

Các nguyên tố thuộc chu kì 3 đều có 3 lớp e.

Hướng dẫn giải

Lớp electron ngoài cùng là lớp 3 có tối đa 8 electron.

→ Chọn C

Phương pháp giải

Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 – 2P (1)

Mặt khác ta có công thức : (1 leqslant dfrac{N}{Z} leqslant 1,5) (2)

Từ (1) và (2) → P

Hướng dẫn giải

Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 – 2P (1)

Mặt khác ta có công thức : (1 leqslant dfrac{N}{Z} leqslant 1,5) (2)

Thay (1) vào (2) ta có : P ≤ 58 – 2P ≤ 1,5P ↔ 16,57 ≤ P ≤ 19,33

P có 3 giá trị 17, 18, 19

P =17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại

P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8 → loại

P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1 → chu kì 4 nhóm IA

→ Chọn A.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết bảng tuần hoàn

Hướng dẫn giải

Chu kì nào cũng được bắt đầu bằng một kim loại điển hình (trừ chu kì 1) cuối chu kì là phi kim điển hình và kết thúc bằng một khí hiếm.

→ Chọn A

Phương pháp giải

Áp dụng công thức: (1 leqslant dfrac{N}{Z} leqslant 1,5)

Hướng dẫn giải

Theo đề bài ta có :

2Z + N = 40

N ≥ Z

Vì vậy ta có : 3Z ≤ 40, do đó (Z leqslant dfrac{{40}}{3} = 13,3) (1)

Măt khác : (dfrac{N}{Z} leqslant 1,5 Rightarrow N leqslant 1,5Z)

Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z;

40 ≤3,5Z ( to Z geqslant dfrac{{40}}{{3,5}} = 11,4) (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13

+ Chu kì 3

+ Nhóm IIIA.

→ Chọn A

5. Giải bài 7.5 trang 18 SBT Hóa học 10

a) Chu kì 1, chu kì 2, chu kì 3, mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ?

b) Chu kì 4, chu kì 5, mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ?

c) Chu kì 6 có bao nhiêu nguyên tố ?

d) Các chu kì nào là các chu kì nhỏ (ngắn) ? Các chu kì nào là các chu kì lớn (dài) ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết bảng tuần hoàn

Hướng dẫn giải

a) Chu kì 1 có 2 nguyên tố

Chu kì 2 có 8 nguyên tố.

Chu kì 3 có 8 nguyên tố.

b) Chu kì 4 và chu kì 5, mỗi chu kì có 18 nguyên tố.

c) Chu kì 6 có 32 nguyên tố.

d) Các chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ (ngắn).

Các chu kì 4, 5, 6,1 là các chu kì lớn (dài).

6. Giải bài 7.6 trang 18 SBT Hóa học 10

Các nguyên tố hiđro (H) và heli (He) thuộc chu kì 1. Hỏi các nguyên tử H và He có mấy lớp electron và lớp electron ngoài cùng có tối đa bao nhiêu electron?

Phương pháp giải

Số e tối đa của một lớp n = 2.n 2

Hướng dẫn giải

Các nguyên tố H và He thuộc chu kì 1. Các nguyên tử này có 1 lớp electron, đó là lớp K (n = 1), có tối đa 2.1 2 = 2 electron

7. Giải bài 7.7 trang 18 SBT Hóa học 10

Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Hỏi lớp electron ngoài cùng là lớp nào, có tối đa bao nhiêu electron?

Phương pháp giải

Số e tối đa của lớp n = 2.n 2

Hướng dẫn giải

Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng là lớp L (n = 2) có tối đa 2.2 2 = 8 electron.

8. Giải bài 7.8 trang 18 SBT Hóa học 10

a) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu cột, có bao nhiêu nhóm và các nhóm đánh số như thế nào?

b) Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một cột có đặc điểm gì?

Phương pháp giải

Xem lại lí thuyết bảng tuần hoàn

Hướng dẫn giải

a) Bảng tuần hoàn có 18 cột chia thành 8 nhóm A đánh số từ IA đến VIIIA và 8 nhóm B đánh số từ IB đến VIIIB. Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột.

b) Các nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một cột có cấu hình electron tương tự nhau, đặc biệt là cấu hình electron ở lớp ngoài cùng. Do đó các nguyên tố này có tính chất hoá học gần giống nhau.

9. Giải bài 7.9 trang 18 SBT Hóa học 10

a) Khối các nguyên tố s gồm các nhóm nào, được gọi là các nhóm gì ?

b) Khối các nguyên tố p gồm các nhóm nào ?

c) Khối các nguyên tố d gồm các nhóm nào ?

d) Khối các nguyên tố f gồm các nguyên tố nào ?

Phương pháp giải

Xem lại lí thuyết bảng tuần hoàn

Hướng dẫn giải

a) Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA, được gọi là nhóm kim loại kiềm và nhóm IIA, được gọi là nhóm kim loại kiềm thổ.

b) Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc 6 nhóm, từ IIIA đến VIIIA.

c) Khối các nguyên tố d gồm các nguyên tố Sc, Y, La, Ac thuộc nhóm IIIB và các nguyên tố thuộc các nhóm IVB, VB, VIB, VIIB, VIIIB, IB, IIB.

10. Giải bài 7.10 trang 18 SBT Hóa học 10

a) Dựa vào bảng tuần hoàn, xét xem đối với các nguyên tử có Z ≤82 thì tỉ số (dfrac{{notron}}{{proton}}) cao nhất là bao nhiêu? Thấp nhất là bao nhiêu? Rút ra điều kiện bền của hạt nhân.

b) Trong 20 nguyên tố đầu, trừ hiđro ra thì tỉ số đó cao nhất là bao nhiêu, thấp nhất là bao nhiêu?

Phương pháp giải

a) Nguyên tử chì có tỉ lệ (dfrac{{notron}}{{proton}}) cao nhất, tỉ lệ thấp nhất là 1.

b) Trong 20 nguyên tố đầu, tỉ lệ (dfrac{{notron}}{{proton}}) cao nhất của Li, thấp nhất là 1.

Hướng dẫn giải

a) Trong số hạt nhân nguyên tử các nguyên tố có Z < 83 thì trong hạt nhân nguyên tử chì ({}_{82}^{207}Pb) có tỉ lệ (dfrac{{notron}}{{proton}} = dfrac{{125}}{{82}} = 1,5244) là cao nhất và tỉ lệ thấp nhất là 1.

Như vậy điều kiện bền của hạt nhân là: (1 leqslant dfrac{n}{p} leqslant 1,5244)

b) Đối với 20 nguyên tố đầu tiên, trừ hiđro thì tỉ số (dfrac{N}{Z}) đối với hạt nhân nguyên tử liti là lớn nhất và bằng:

(dfrac{N}{Z} = dfrac{4}{3} = 1,33) .

Và tỉ số thấp nhất(dfrac{N}{Z} = 1) (đối với hạt nhân của nguyên tử C, O,…)

11. Giải bài 7.11 trang 18 SBT Hóa học 10

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố đó. Viết cấu hình electron nguyên tử.

Phương pháp giải

– Trong nguyên tử thì có tỉ số (1 leqslant dfrac{N}{Z} leqslant 1,5)

– Trong nguyên tử số proton bằng số electron.

Hướng dẫn giải

– Trong nguyên tử thì tỉ số (1 leqslant dfrac{N}{Z} leqslant 1,5)

– Trong nguyên tử số proton bằng số electron.

Theo đầu bài tổng 3 loại hạt là 13. Ta có thể biện luận như sau :

+ Nếu số p = số e = 3 thì số n = 13 – (3 + 3) = 7.

+ Nếu số p = số e = 4 thì số n = 13 – (4 + 4) = 5.

Tỉ số (dfrac{N}{Z} = dfrac{5}{4} = 1,25) (phù hợp).

+ Nếu số p = số e = 5 thì số n = 13 – (5 + 5) = 3.

Tỉ số (dfrac{N}{Z} = dfrac{3}{5} = 0,6<1) (loại)

Vậy nguyên tử đó có Z = 4. Đó là beri (Be).

Nguyên tử khối của nguyên tố đó là : 4 + 5 = 9 đvC.

Cấu hình electron nguyên tử 🙁 1s^22s^2).

Giải Bài Tập Trang 51 Sgk Hóa Học Lớp 10: Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

Giải bài tập trang 51 SGK Hóa học lớp 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giải bài tập môn Hóa học lớp 10

hướng dẫn các bạn giải bài tập cơ bản trong sách giáo khoa Hóa 10, từ đó biết cách đọc bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nhớ được sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và các định luật tuần hoàn. Mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa họcGiải bài tập trang 47, 48 SGK Hóa học lớp 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa họcBài tập trắc nghiệm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcGiải bài tập SGK Hóa học lớp 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 10 trang 51

Bài 1. (SGK Hóa 10 trang 51)

Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19.

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. X thuộc nhóm VA. C. M thuộc nhóm IIB.

B. A, M thuộc nhóm IIA. D. Q thuộc nhóm IA.

Giải bài 1:

D đúng.

Bài 2. (SGK Hóa 10 trang 51)

Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19.

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì. C. A, M thuộc chu kì 3.

B. M, Q thuộc chu kì 4. D. Q thuộc chu kì 3.

Giải bài 2:

B đúng.

Bài 3. (SGK Hóa 10 trang 51)

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Chọn đáp án đúng.

Giải bài 3:

C đúng.

Bài 4. (SGK Hóa 10 trang 51)

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn.

a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:

Tính kim loại hay tính phi kim.

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.

Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.

b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).

Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH) 2 là bazơ.

Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Bài 5. (SGK Hóa 10 trang 51)

a) Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:

Tính kim loại hay tính phi kim.

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.

Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.

b) So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).

Giải bài 5:

a) Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.

b) Tính phi kim giảm dần Cl, Br, I.

Bài 6. (SGK Hóa 10 trang 51)

Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

Giải bài 6:

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Bài 7. (SGK Hóa 10 trang 51)

Nguyên tố atatin At (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.

Giải bài 7:

Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.

​Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Hoá Học Lớp 10 Bài 7:Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

​Hướng dẫn giải bài tập SGK Hoá học lớp 10 bài 7:Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giải bài tập SGK Hóa lớp 10 trang 35

Bài 1. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 7

Chọn đáp án đúng

Đáp án và giải bài 1:

Chọn đáp án C

Bài 2. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:

A. 3 và 3. B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3

Chọn đáp án đúng

Đáp án bài 2:

Chọn đáp án B

Bài 3. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:

A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8. D. 18 và 18

Chọn đáp án đúng

Đáp án bài 3:

Chọn A

Bài 4. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.

C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.

D. Cả A, B, C.

Chọn đáp án đúng nhất.

Đáp án bài 4:

Chọn đáp án D

Bài 5. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Tìm câu sai trong các câu sau đây:

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần.

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Đáp án bài 5:

Câu sai C

Bài 6. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Giải bài 6:

a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

c) Các nguyên tố có số electron ngoài cùng như nhau được xếp thành một cột.

Bài 7. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

a) Nhóm nguyên tố là gì?

b) Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột?

c) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A?

d) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột?

e) Những nhóm nào chứa nguyên tố s? Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d?

Giải bài 7:

a) Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và xếp thành một cột.

b) Bảng tuần hoàn có 18 cột

c) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A

d) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm B, gồm 10 cột.

e) Nhóm IA và IIA chứa nguyên tố s, nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He) chứa các nguyên tố p. Các nhóm từ IIIB đến IIB (theo chiều từ trái qua phải trong bảng tuần hoàn) chứa các nguyên tố d.

Bài 8. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự của nhóm A và số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm.

Giải bài 8:

Số thứ tự của các nhóm A trùng với số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm.

Bài 9. (SGK trang 35 Hóa lớp 10)

Hãy cho biết số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.

Giải bài 9:

Số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Li: 1e, Be: 2e, B: 3e, C: 4e, N: 5e, O: 6e, F: 7e, Ne: 8e.

Cập nhật thông tin chi tiết về 100 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án. trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!