Bạn đang xem bài viết 100 Câu Trắc Nghiệm Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết (Nâng Cao được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 1:
Hiển thị lời giải
Suy ra AB= OA= OB
Do đó. Tam giác OAB là tam giác đều.
Chọn A.
Bài 2:
Hiển thị lời giải
Chọn A.
Bài 3:
A.-3 B.-1 C.1 D.2
Hiển thị lời giải
Đặt z=a+bi.
Theo giải thiết ta có:
[(a+1)+(b+1)i](a-bi-i)+3i=9
Suy ra : a( a+ 1+ + ( b+ 1) 2+ a( b+ 1) i- ( a+1) ( b+ 1) i = 9- 3i
Hay a( a+ 1) + ( b+ 1) 2– ( b+1) i= 9-3i
Chọn C.
Bài 4:
Số nghiệm của phương trình với ẩn số phức
Hiển thị lời giải
Gọi z=a+bi là nghiệm của phương trình.
Ta có: 4( a+ bi) 2+ 8( a 2+ b 2) -3=0
4( a 2 -b 2+ 2abi) + 8( a 2+ b 2) -3=0
12a 2+ 4b 2+8abi-3=0
Vậy phương trình có 4 nghiệm phức
Chọn C.
Bài 5:
Gọi z 1; z 1 ; z 1 ; z 1 là các nghiệm phức của phương trình
Bài 6:
Hiển thị lời giải
Gọi z= x+ yi thì M( x; y) là điểm biểu diễn z.
Gọi A( 1; -2) và B( 0 ; -5), ta có tập hợp các điểm z thỏa mãn giả thiêt đề bài là đường trung trực của AB có phương trình ∆: x+ 3y+10=0 .
Do đó
Chọn B.
Bài 7:
Hiển thị lời giải
Xét điểm A( -2.; 1) và B( 4; 7) , phương trình đường thẳng AB: x-y+3=0.
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó ta có MA+ MB= 6√2 và ta thấy AB= 6√2, suy ra quỹ tích M thuộc đoạn thẳng AB .
Xét điểm C( 1; -1); ta có CB= √73;CA= √13 , hình chiếu H của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.
Do đó
Vậy
Chọn B,
Bài 8:
Do đó
Hiển thị lời giải
Gọi M (x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Gọi điểm A( 2; -2) ; B( -1; 3) và C( -1; -1 )
Phương trình đường thẳng AB: 5x+ 3y-4=0.
Khi đó theo đề bài MA+ MB= √34
Ta có AB= √34. Do đó quỹ tích M là đoạn thẳng AB.
Tính CB= 4 và CA= √10 .
Hình chiếu H của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.
Bài 9:
Hiển thị lời giải
Bài 10:
Hiển thị lời giải
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Ta thấy tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I (2; 3) và bán kính r= 1.
Chọn A.
Bài 11:
Hiển thị lời giải
Đặt w= z+ 2+ i
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó, tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I, với I là điểm biểu diễn của số phức 1+ 2i+ 2i+ 2+i= 3+ 3i.
Tức là tâm I(3; 3) , bán kính r= 4.
Chọn C.
Bài 12:
Hiển thị lời giải
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I( -1; 7) , bán kính r= √2
Chọn D.
Bài 13:
Trong mặt phẳng phức Oxy. tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn
Hiển thị lời giải
Gọi M(x ; y) là điểm biểu diễn số phức z=x+yi.
Chọn A.
Bài 14:
Hiển thị lời giải
+ Từ hình biểu diễn ta thấy tập hợp các điểm M(a; b) biểu diễn số phức z trong phần gạch chéo đều thuộc đường tròn tâm O(0;0) và bán kính bằng 2;
ngoài ra -1≤ a≤ 1
+ Vậy M(a; b) là điểm biểu diễn của các số phức z=a+bi có mô đun nhỏ hơn hoặc bằng 2 và có phần thực thuộc đoạn [-1;1].
Chọn A.
Bài 15:
Bài 16:
Cho số phức z thỏa mãn
Hiển thị lời giải
Giả sử z=x+yi có điểm biểu diễn là M(x ;y) .
Giả sử F 1( 4 ; 0) ; F 1( 0 ; -4) khi đó tập hợp các điểm M thỏa mãn là MF 1+ MF 1= 10 là đường elip (E) có các tiêu điểm là F 1 ; F 1 và trục lớn bằng 10.
Từ đó ta tìm được 2c= F 1F 1 = 8 nên c= 4.
2a=10 nên a=5
suy ra b 2= a 2– c 2= 9 nên b= 3 .
Chọn D.
Bài 17:
Gọi (H) là hình biểu diễn tập hợp các số phức z trong mặt phẳng tọa đọ Oxy để
Bài 18:
Hiển thị lời giải
Gọi z= a+ 164i
Bài 19:
Bài 20:
. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện Số phức z có mođun nhỏ nhất có phần thực gần với giá trị nào nhất?
Hiển thị lời giải
Đặt z= x+ yi.
Các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn hệ thức đã cho nằm trên đường tròn tâm
I(2;-3) và bán kính R = 3/2
Đó là điểm M1( là giao điểm của tia IO với đường tròn) (Bạn đọc tự vẽ hình).
Bài 21:
Hiển thị lời giải
Giả sử z= x+ yi. Khi đó: ( z- 1) ( z − + 2i)= [ ( x-1) + yi][ x+ ( 2-y) i]
Để ( z- 1) ( z − + 2i) là số thực thì ( x-1) ( 2-y) + xy=0 hay 2x+ y-2=0.
Suy ra tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn ( z- 1) ( z − + 2i) là số thực là đường thẳng có phương trình 2x+ y-2 =0.
Để modul z nhỏ nhất thì M phải là hình chiếu của O ( 0; 0) lên .
Chọn B.
Bài 22:
, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất.
Bài 23:
Trong các số phức z thỏa mãn tìm số phức có mô-đun nhỏ nhất.
Hiển thị lời giải
Giả sử z= a+ bi. Khi đó:
Vậy z= -1- i thỏa mãn đề bài.
Chọn C
Bài 24:
A.√2 B. 2 C. 1 D. 3.
Hiển thị lời giảiGọi M(x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I( 0; -1), bán kính r= 1.
Bài 25:
Hiển thị lời giải
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I , với tâm I là điểm biểu diễn của số phức 2-3i+1+i=3-2i, tức là I(3; -2), bán kính r= 1.
Bài 26:
Bài 27:
A.0,5 B.1,5 C.1 D.2
Hiển thị lời giải
Phương trình đã cho tương đương với:
( z- 2i) ( z-1-i) =0
Suy ra: z= 2i hoặc z= 1+ i
Chọn B
Bài 28:
Gọi z 1; z 2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z 2 – 4z+ 7= 0 . Tính giá trị của biểu thức
Hiển thị lời giải
Phương trình đã cho tương đương với:
( z- 2) 2= -3 hay ( z-2) 2= ( i√3 ) 2
Từ đó; z= 2±i√3
Do Q là biểu thức đối xứng với z 1; z 2 nên không mất tính tổng quát, giả sử z 1= 2+ i√3 và z 2= 2- i√3
Lúc đó:
Bài 29:
Cho các số phức z thỏa mãn
Bài 30:
Cho số phức z 1; z 2 thỏa mãn
A. 18 B. 6√2 C. 6 D.3√2
Hiển thị lời giảiVậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 6√2.
Chọn B.
KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2003 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIATổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 399K tại chúng tôi
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
135 Câu Trắc Nghiệm Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết (Cơ Bản
135 câu trắc nghiệm Số phức có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 4)
Bài 106:
Gọi z 1; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2– 4z+ 9= 0; gọi M và N lần lượt là các điểm biểu diễn z 1; z 2 trên mặt phẳng phức. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A. 1 B. 2 C. √5 D. 2√5
Bài 107:
Tìm các số thực b,c để phương trình z 2+ bz+ c= 0 nhận z= 1+ i làm một nghiệm.
A. b= -2; c= 3 B. b= -1; c= 2 C.b= -2; c= 2 D. b= 2; c= 2
Bài 108:
Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 1- i√3
Bài 109:
Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: √3-i√3
Bài 110:
Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: ( 1+ 3i) ( 1+2i)
Bài 111:
Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 1/2+2i
Bài 112:
Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:
Bài 113:
Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác
Tính giá trị của số phức sau
A. 1 B. -1 C. i D. -i
Bài 114:
Bài 115:
Tính giá trị của số phức sau
Bài 116:
Giá trị biểu thức sau
A. -1 B. 0 C.1 D. 3
Bài 117:
Bài 118:
A. -2 B. -1 C. 0 D. 1
Bài 119:
Trong C, nghiệm của phương trình z 2= -5+ 12i là:
Hiển thị lời giải
Chọn A
Bài 120:
Trong C, phương trình z 4-6z 2+25=0 có nghiệm là:
Bài 121:
Bài 122:
Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2– 4z+ 5= 0. Khi đó phần thực của z 1 1 +z 2 2 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Bài 123:
Cho số phức z thỏa mãn z 2– 6z+ 13= 0. Tính
Hiển thị lời giải
+) Nếu z=3+2i:
Chọn B.
Bài 124:
A. z= -3+4i B.z=-2+4i
C. z=-4+4i D.z=-5+4i
Bài 125:
Trong C, nghiệm của phương trình z 2– 2z+ 1- 2i = 0 là
Bài 126:
Trong C, phương trình z 3+ 1= 0 có nghiệm là
Bài 127:
Trong C, phương trình z 4-1=0 có nghiệm là:
Bài 128:
Phương trình z 3=8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Hiển thị lời giải
Chọn đáp án A.
Bài 129:
Trong C, phương trình z 4+ 4= 0 có nghiệm là:
A. ±( 1-4i) l ; ±( 1+ 4i) B. ±( 1-2i) ; ±( 1+2i)
C. ±( 1-3i) ;±( 1+3i) D. ±( 1-i) ; ±( 1 + i)
Bài 130:
Tập nghiệm trong C của phương trình z 3+ z 2+ z+ 1= 0 là:
A.{ -1 ; -i ; i} B.{-1 ; 1 ; i} C. -1 ; i D. 1 ; -1 ; i ; -i
Bài 131:
Phương trình ( 2+ i) z 2+ az+ b= 0 có hai nghiệm là 3+i và 1-2i. Khi đó a=?
A.-9-2i B. 15+5i C.9+2i D. 15-5i
Bài 132:
Giá trị của các số thực b ; c để phương trình z 2+ bz+c= 0 nhận số phức z=1+i làm một nghiệm là:
Hiển thị lời giải
Chọn C.
Bài 133:
Trên tập hợp số phức, phương trình z 2+ 7z+ 15= 0 có hai nghiệm z 1;z 2. Giá trị biểu thức z 1+ z 2+ z 1z 2
A. -7 B. 8 C. 15 D. 22
Bài 134:
Trên tập số phức, cho phương trình sau : ( z+ i) 4+ 4z 2= 0. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau?
1. Phương trình vô nghiệm trên trường số thực R.
2. Phương trình vô nghiệm trên trường số phức C
3. Phương trình không có nghiệm thuộc tập số thực.
4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập số phức.
5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.
6. Phương trình có hai nghiệm là số thực
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Hiển thị lời giải
Chọn D.
Bài 135:
Giả sử z 1;z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2– 2z+ 5= 0 và A, B là các điểm biểu diễn của〖 z〗 1;z 2 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi255 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Có Lời Giải Chi Tiết (Nâng Cao
255 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 1)
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 7,5 W. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A. i = 0,5cos(100πt – π/4)A
B. i = 0,5cos(100πt + π/4)A
C. i = 0,5√2cos(100πt – π/4)A
D. i = 0,5√2cos(100πt – π/4)A
Hiển thị lời giải
Bài 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u = 100cos100πt (V) và cường độ hiệu dụng trong mạch I = 0,5 A. Tính tổng trở của mạch và điện dung tụ điện
Hiển thị lời giải
A. 50 lần B. 100 lần C. 150 lần D. 200 lần
Bài 4: Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4 Ω. Tính nhiệt lượng ấm tỏa ra trong vòng 1 phút
A. 60 J B. 600 J C. 60 KJ D. 600 KJ
Bài 5: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng với tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch tương ứng là 0,25 A, 0,5 A và 0,2 A. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 phần tử trên mắc nối tiếp.
A. 0,65 A B. 2,6 A C. 1,8 A D. 0,2 A
Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L,đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R 1 = R 2 = 100 Ω).Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100√2cosωt (V). Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào 2 đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ √2/2 (A) .Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kết điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của Vôn kế là:
A. 100 V B. 50√2 V C. 100√2 V D. 50 V
Bài 7: Đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30√2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt được cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60 V B. 120 V C. 30√2 V D. 60√2 V
Hiển thị lời giải
Bài 8: Một người định cuốn 1 biến thế từ hiệu điện thế U 1 = 110 V lên 220 V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U 2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U 1 = 110 V. Số vòng cuộn sai là:
A. 20 B. 10 C. 22 D. 11
Bài 9: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ :
A. 0,1 A B. 0,05 A C. 0,2 A D. 0,4 A
Bài 10: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộc dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L 1 thì Vôn kế chỉ V 1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là φ 1, công suất của mạch là P 1. Khi L = L 2 thì Vôn kế chỉ V 2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là φ 2, công suất của mạch là P 2. Biết φ 1 + φ 2 = π/2 và V 1 = 2V 2. Tỉ số P 1/P 2 là:
A. 1/4 B. 1/6 C. 1/5 D. 1/8
Hiển thị lời giải
Đáp án
Suy ra R 2 = Z L1.Z L2
Bài 11: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Mắc vào mạch điện này một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Người ta điều chỉnh giá trị của biến trở đến khi công suất của mạch điện là 100√3 W thì khi đó dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc π/3. Tiếp tục điều chỉnh giá trị của biến trở tới khi công suất mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu:
A. 250 W B. 300 W C. 100√3 W D. 200 W
Bài 12: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2.cosωt (V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là:
A. -50 V B. -50√3 V C. 50 V D. 50√3 V
Bài 13: Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f 1 và f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -π/6 và π/12 còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f 1 là:
A. 0,8642 B. 0,9239 C. 0,9852 D. 0,8513
Bài 14: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 Ω, tiêu thụ công suất P = 32 W với hệ số công suất cosφ = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4 Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là
A. 10√5 V B. 28 V C. 12√5 V D. 24 V
Hiển thị lời giải
Đáp án
Chọn C
Bài 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2.cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là:
A. 2/√5 B. 2/√3 C. 1/√5 D. 1/√3
Bài 16: Suất điện động cảm ứng trong khung dây e = E o cos(ωt + π/2) V. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 45° B. 180° C. 90° D. 150°
Bài 17: Một khung dây phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2 gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,45 T B. 0,60 T C. 0,50 T D. 0,40 T
Bài 18: Một khung dây dẫn có 500 vòng dây cuốn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 200 cm 2. Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,2T. Lúc t = 0, thì véc tơ pháp tuyến n của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc π/6. Cho khung quay đều quanh trục Δ vuông góc với véc tơ B với tần số góc 40 vòng/s. Viết biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây
A. 160πcos(80πt + π/3) (V)
B. 160π√2cos(80πt + π/3) (V)
C. 160π√2cos(80πt – π/3) (V)
D. 160πcos(80πt – π/3) (V)
Bài 19: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung
A. song song với B →
B. vuông góc với B →
C. tạo với B → góc 45°
D. tạo với B → góc 60°
Bài 20: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung là 3 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung bằng 20π (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng
A. 5 Wb B. 6π Wb C. 6 Wb D. 5π Wb
Hiển thị lời giải
Đáp án
ω = 5π rad/s
Φ vuông góc với e
Chọn A
Bài 21: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng √2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1 Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. 60 Hz B. 100 Hz C. 50 Hz D. 120 Hz
Hiển thị lời giải
Đáp án:
Φ vuông góc với e
Chọn C
Bài 22: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U√2cos(100πt + π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = U.cos(120πt + 0,5π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1,2√2 A B. 1,2 A C. √2 A D. 3,5 A
Bài 23: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f 1 = 60 Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f 2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số
Bài 24: Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5,4 A. Nếu nhúng hai phần ba diện tích các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi ε = 2) và các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 7,2 A. B. 8,1 A. C. 10,8 A. D. 9,0 A.
Hiển thị lời giải
Đáp án:
Chọn D
Bài 25: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản song song cách nhau một khoảng d được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 6,8 A. Đặt vào trong tụ điện và sát vào một bản tụ một tấm điện môi dày 0,3d có hằng số điện môi ε = 2 thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 2,7 A. B. 8,0 A. C. 10,8 A. D. 7,2 A.
Bài 26: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
Bài 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U ocos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 là u 1 = 50√2 V; i 1 = √2 A; tại thời điểm t 2 là u 2 = 50 V; i 2 = -√3 A. Giá trị I o và U o là
A. 2 A; 50 V. B. 2 A; 100 V. C. 2 A; 50√3 V. D. 2 A; 100√2 V.
Bài 28: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/π (H) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 V, thì dòng điện có giá trị tức thời √2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời √6 (A). Hãy tính tần số của dòng điện.
A. 120 (Hz) B. 50 (Hz) C. 100 (Hz) D. 60 (Hz).
Bài 29: Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời t1 có giá trị lần lượt là i 1 = 1 A; u 2 = 100√3 V, ở thời điểm t 2 thì i 2 = √3 A; u 2 = 100 V. Khi f = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5√2 A. Hộp X chứa.
A. điện trở thuần R = 100 Ω.
B. cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H).
C. tụ điện có điện dung C = 10-4/π (F).
D. tụ điện có điện dung C = 100√3/π (F).
Hiển thị lời giải
Bài 30: Đặt điện áp u = U o cos(120πt – π/4) (V) vào hai đầu một tụ điện thì vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 120√2 (V), ampe kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 2√2 (A). Chọn kết luận đúng.
A. Điện dung của tụ điện là 1/7,2π (mF), pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là π/4.
B. Dung kháng của tụ điện là 60 Ω, pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện là φ = π/2
C. Dòng điện tức thời qua tụ điện là i = 4.cos(100πt + π/4) (A).
D. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là 120√2 (V), dòng điện cực đại qua tụ điện là 2√2 (A).
Bài 31: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng Z C và cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 0,5.Z C. Điện áp giữa hai đầu tụ: u C = 100.cos(100πt + π/6) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100πt – 5.(π/6)) V.
B. u = 200cos(100πt – π/3) V.
C. u = 100cos(100πt – 5π/6) V.
D. u = 50cos(100πt + π/6) V.
Bài 32: Đặt điện áp u = U o cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 0,2/π (mF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4√2 cos(100πt + π/6) (A).
B. i = 5cos(100πt + π/6) (A).
C. i = 5cos(100πt – π/6) (A).
D. i = 4√2 cos(100πt – π/6) (A).
Bài 33: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1/3π (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời √2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời √6 (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A. i = 2√3.cos(100πt + π/2) (A).
B. i = 2√2.cos100πt (A).
C. i = 2√2.cos50πt (A).
D. i = 2√3.cos(50πt + π/2)(A).
Bài 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) một điện áp xoay chiều u = U ocos100πt (V). Nếu tại thời điểm t 1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 + 0,035 (s) có độ lớn là
A. 1,5 A. B. 1,25 A. C. 1,5√3 A. D. 2√2 A.
Bài 35: Khi đặt hiệu điện thế u = U osin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ lần lượt là 30 V, 120 V, 80 V. Giá trị của U o bằng
A. 50 V B. 30 V C. 50√2 V D. 30√2 V
Hiển thị lời giải
Chọn C
Bài 36: Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R = 50 Ω thì hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó là
A. 37,5 Ω B. 91 Ω C. 45,5 Ω D. 75 Ω
Bài 37: Đặt điện áp u = U ocos(ωt + φ) (U o không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω 1 thì đoạn mạch có tính cảm khảng, cường độ hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 1 và k 1. Sau đó tăng tần số góc đến giá trị ω = ω 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 2 và k 2. Khi đó
Hiển thị lời giải
Đáp án:
Bài 38: Khi mắc lần lượt điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc nối tiếp ba phần từ R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3√2 A B. 6 A C. 1,2 A D. 1,25 A
Hiển thị lời giải
R = U/I R = U/2
Dung kháng Z C = U/I C = U/3
Chọn C
Bài 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C 1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng
A. 200 V B. 100√2 V C. 100 V D. 200√2 V
Bài 40: Cho mạch điện xoay chiều có cuộn dây (L, R) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 240√2cos(100πt); R = 30 Ω. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 = 10-3/π (F) và C = C 2 = 10-3/7π (F) thì cường độ dòng điện trong mạch là như nhau. Tính điện áp giữa hai đầu cuộn dây
A. 200√2 V B. 220√2 V C. 220 V D. 200 V
Bài 41: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 20 Ω nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200√2.cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là 60 V và 160 V. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị tương ứng là
A. 40 Ω và 0,21 H
B. 30 Ω và 0,14 H
C. 30 Ω và 0,28 H
D. 40 Ω và 0,14 H
Bài 42: Một một mạch điện xoay chiều các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi. Khi ω = ω o thì mạch có cộng hưởng. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp của U RC không phụ thuộc vào R
Bài 43: Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U ocos100πt (V) vao hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với hai đầu đoạn mạch AM. Tính giá trị của C 1.
A. (4.10-5)/π F B. (8.10-5)/π F C. (2.10-5)/π F D. 10-5/π F
Bài 44: Đặt điện áp u = U ocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung 10-4/2π. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Xác định giá trị của L
A. 3/π H B. 2/π H C. 1/π H D. √2/π H
Bài 45: Đặt điện áp u = U o cos(ωt) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tử cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω < 1/√(LC) thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Bài 46: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng √3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. 0 B. π/2 C. -π/3 D. 2π/3
Hiển thị lời giải
Bài 47: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R. mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là
Bài 48: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4π (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150√2.cos(120πt) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5√2cos(120πt – π/4) (A)
B. i = 5cos(120πt + π/4) (A)
C. i = 5√2cos(120πt + π/4) (A)
D. i = 5cos(120πt – π/4) (A)
Bài 49: Điện áp xoay chiều u AM = 120√2.cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-3/4π (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
A. i = 3cos(100πt + π/6) (A)
B. i = 2√2cos(100πt + π/6) (A)
C. i = 3cos(100πt + π/4) (A)
D. i = 2√2cos(100πt + π/4) (A)
Bài 50: Đặt điện áp u = 100√2.cos(100πt – π/2) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có r = 5 Ω và độ tự cảm L = (25.10-2)/π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuận R = 20 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2√2cos(100πt – π/4) (A)
B. i = 4cos(100πt + π/4) (A)
C. i = 4cos(100πt – 3 π/4) (A)
D. i = 2√2cos(100πt + π/4) (A)
Bài 51: Mạch R, L, C không phân nhánh có R = 10 Ω; L = 1/10π (H); C = 10-3/2π (F) điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần u L = 20√2cos(100πt + π/2) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là.
A. u = 40cos(100πt + π/4) V
B. u = 40cos(100πt – π/4) V
C. u = 40√2cos(100πt + π/4) V
D. u = 40√2cos(100πt – π/4 )V
Bài 52: Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I ocos(100πt + π/4) A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I o cos(100πt – π/12) A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là.
A. u = 60√2cos(100πt – π/12) V
B. u = 60√2cos(100πt – π/6) V
C. u = 60√2cos(100πt + π/12) V
D. u = 60√2cos(100πt + π/6) V
Bài 53: Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = 1/π H là u = 220√2.cos(100πt + π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 3cos(100πt + π/6) A
B. i = 2,2√2cos(100πt – π/6) A
C. i = 3cos(100πt + π/4) A
D. i = 2,2√2cos(100πt – π/4) A
Bài 54: Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos(120πt + π/3)V vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm 1/6π H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1 A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 3√2cos(100πt + 5π/6) A
B. i = 2√2cos(100πt + π/6) A
C. i = 3cos(100πt + π/4) A
D. i = 3cos(120πt – π/6) A
Hiển thị lời giải
Z L = 20 Ω
Bài 55: Cho hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C là u C = 100.cos(100πt) viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biết C = 10-4/π F
A. i = cos(100πt) A
B. i = cos(100πt + π) A
C. i = cos(100πt + π/2) A
D. i = 2cos(100πt – π/2) A
Bài 56: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U ocosωt (U o và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LCω 2 = 1 và độ lệch pha giữa u AM và u MB là 90°. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
A. 85 W B. 135 W C. 110 W D. 170 W
Hiển thị lời giải
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôiCác Dạng Bài Tập Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết
+ Vấn đề 1. Phần thực – phần ảo + Vấn đề 2. Hai số phức bằng nhau + Vấn đề 3. Biểu diễn hình học số phức + Vấn đề 4. Phép cộng – phép trừ hai số phức + Vấn đề 5. Nhân hai số phức + Vấn đề 6. Số phức liên hợp + Vấn đề 7. Mô đun của số phức + Vấn đề 8. Phép chia số phức + Vấn đề 9. Lũy thừa đơn vị ảo + Vấn đề 10. Phương với hệ số thực + Vấn đề 11. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức + Vấn đề 12. Bài toán min – max trong số phức
+ Dạng 1. Các phép tính về số phức và các bài toán định tính + Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức và ứng dụng + Dạng 3. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai + Dạng 4. Phương trình quy về bậc hai + Dạng 5. Dạng lượng giác của số phức + Dạng 6. Cực trị của số phức
File PDF đầy đủTải về – Download
Sưu tầm: Dịu Nguyễn.
Các dạng bài tập SỐ PHỨC có lời giải chi tiết:+ Vấn đề 1. Phần thực – phần ảo+ Vấn đề 2. Hai số phức bằng nhau+ Vấn đề 3. Biểu diễn hình học số phức+ Vấn đề 4. Phép cộng – phép trừ hai số phức+ Vấn đề 5. Nhân hai số phức+ Vấn đề 6. Số phức liên hợp+ Vấn đề 7. Mô đun của số phức+ Vấn đề 8. Phép chia số phức+ Vấn đề 9. Lũy thừa đơn vị ảo+ Vấn đề 10. Phương với hệ số thực+ Vấn đề 11. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức+ Vấn đề 12. Bài toán min – max trong số phứcCác dạng toán về số phức có tóm tắt cách giải:+ Dạng 1. Các phép tính về số phức và các bài toán định tính+ Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức và ứng dụng+ Dạng 3. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai+ Dạng 4. Phương trình quy về bậc hai+ Dạng 5. Dạng lượng giác của số phức+ Dạng 6. Cực trị của số phức
Đề Toán Lớp 5 Nâng Cao Có Lời Giải Chi Tiết
Timgiasuhanoi.com gửi tới các em Đề Toán lớp 5 nâng cao với lời giải chi tiết. Giúp các em học chương trình Toán nâng cao được tốt hơn.
Bài 1: Có 87 lít dầu đựng trong hai thùng. Nếu đổ 10 lít dầu từ thùng I sang thùng II thì lúc đó thùng II sẽ nhiều hơn thùng I là 3 lít dầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ?
Nếu đổ 10 lít dầu từ thùng I sang thùng II thì số dầu ở cả hai thùng vẫn là 87 lít.
Ta có sơ đồ số dầu ở mỗi thùng sau khi đổ :
Số dầu lúc đầu ở thùng I là : 42 + 10 = 52 (lít)
Số dầu lúc đầu ở thùng II là :
87 – 52 = 35 (lít)
Thùng II : 35 lít.
Bài 2: Mẹ hơn con 26 tuổi. Sau hai năm nữa thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 50 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Hiệu số tuổi của hai người không thay đổi theo thời gian
Tổng số tuổi hiện nay của hai mẹ con là :
50 – 2 x 2 = 46 (tuổi)
Ta có sơ đồ:
(46 – 26 ) : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là :
10 + 26 = 36 (tuổi)
Đáp số : Con : 10 tuổi ;
Bài 3: Tổng của hai số lẽ bằng 84. Tìm hai số đó, biết rằng giữa chúng có 7 số chẵn liên tiếp.
Mẹ : 36 tuổi.
Bài 4: Tổng của hai số bằng 536. Tìm hai số đó, biết rằng số bé có hai chữ số, nếu viết thêm chữ số 4 vào bên trái số bé thì được số lớn.
Bài 5: Cho một số có hai chữ số, tổng của hai chữ số bằng 15. Tìm số đó, biết rằng nếu đổi chỗ các chữ số của số đã cho thì số đó tăng thêm 27 đơn vị.
Đáp số : 68; 468.
Bài 6: Tìm một số biết rằng lấy số đó trừ đi 3 , rồi nhân với 5 rồi cộng với 7 thì được 13.
Bài 7: Trung bình cộng của 2 số bằng 25. Hiệu của 2 số đó là 8 . Tìm 2 số đó.
Bài 8: Ba người trong 5 giờ thì đốn xong một ruộng mía .Hỏi với 5 người thì đốn xong ruộng mía đó trong bao lâu ?
Đáp Số : 29, 21
Bài 9: Tổng hai số hai số liên tiếp bằng 75. Tìm hai số đó.
Đáp số : 37; 38.
111 Câu Trắc Nghiệm Toán Thực Tế Lớp 12 Có Lời Giải Chi Tiết
Trích dẫn một số câu hỏi trong tập tài liệu này
Trích dẫn 1. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất một tháng 0,5% (kể từ tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi của tháng trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu . Trích dẫn 2. Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) tại độ cao x (đo bằng mét) so với mực nước biển được tính theo công thức, trong đó 760 mmHg là áp suất không khí ở mức nước biển, l là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 mét thì áp suất không khí là 672,71 mmHg. Hỏi áp suất ở đỉnh Fanxipan cao mét là bao nhiêu? Trích dẫn 3. Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể dùng để chiết xuất ra chất có tác dụng kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần số lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ? Trích dẫn 4. Một ôtô đang chạy với vận tốc 19 / m s thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc, trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Cập nhật thông tin chi tiết về 100 Câu Trắc Nghiệm Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết (Nâng Cao trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!