Xu Hướng 9/2023 # 15 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án: Amin, Amino Axit, Protein # Top 9 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 15 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án: Amin, Amino Axit, Protein # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 15 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án: Amin, Amino Axit, Protein được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Câu hỏi Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng:

A. Xuất hiện màu nâu.

B. Xuất hiện màu đỏ.

C. Xuất hiện màu vàng

D. Xuất hiện màu tím

Câu 2: Peptit nào sau sẽ không có phản ứng màu biure?A. Ala-Gly

B. Ala-Ala-Gly-Gly

C. Ala-Gly-Gly

D. Gly- Ala-Gly

Câu 3: Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:A. CnH2n+1N

B. CnH2n+1NH2

C. CnH2n+3N

D. CxHyN

Câu 4: Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là:A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

B. C6H5CH2NH2

C. ( C6H5)2NH

D. NH3

Câu 6: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch AgNO3

Câu 7: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.

B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.

C. Dung dịch trong suốt.

D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.

Câu 8:Cho các phát biểu sau

Câu 9:Dung dịch etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?

A. NaOH

B. NH3

C. NaCl

D. H2SO4

Câu 10:Phát biểu nào sau đây là sai?Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai ?

Câu 12:Dãy gồm các chất đều làm giấy quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua metylamin natri hiđroxit.

C. anilin amoniac natri hiđroxit.

D. metylamin, amoniac, natri axetat.

Câu 13: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14: Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có:

A. khí bay ra

B. kết tủa màu đỏ nâu

C. khí mùi khai bay ra

D. Không hiện tượng gì .

Câu 15:Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:

A . Quỳ tím

B . Dung dịch NaOH

C . Dung dịch HCl

D . Tất cả đều đúng.

II. Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12:

Câu 9:   2C2H5 NH2 + H2SO4 → (C2H5 NH3 )2 SO4 .

Câu 10:Tripeptit chứa 2 liên kết peptit làm mất màu biure→ A đúngTrong phân tử đipeptit của  mạch hở đó có 1 liên kết peptit. ( đipeptit mạch vòng mới chứa hai liên kết peptit)Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α −amino axit → C đúngTất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazo thành các α-amino axit → D đúng

Câu 11:Anilin không làm đổi màu quỳ tím

Câu 12:Anilin không làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh → loại A và DAmoni clorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng → loại BMetylamin, amoniac hay natri axetat đều làm quỳ tím chuyển sang xanh → Chọn C

Câu 13:

1.CH3-CH2-CH2-NH2:propan-1-amin

2.CH3-CH2-NH-CH3:N-metyl-etan-1-amin

3.CH3-CH(CH3)-NH2:propan-2-amin

4.(CH3)3-N: trimetyl amin

Câu 14:

3C2H5NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3C2H5NH3Cl

Câu 15:Để phân biệt 3 dung dịch trên ta dùng quỳ tím:Glyxin → Quỳ không đổi màu.Axit axetc → Quỳ hóa hồng.Etylamin → Quỳ hóa xanh.

III. Đáp Án Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12

Tổng Hợp 645 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án Chi Tiết

Bài viết chia sẻ link tải file word tổng hợp 645 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 có đáp án chi tiết. Đây là tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia môn Hóa được tổng hợp và biên soạn bởi thầy Hà Văn Bình trường THPT Tĩnh Gia 2.

400 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết môn Hóa Học chắc chắn thi

Một số câu hỏi trong tài liệu:

Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là.

Hấp thụ sản phẩm cháy hiđrocacbon vào dung dịch Ca(OH)2, dung dịch thu được có khối lượng giảm so với ban đầu vì khối lượng kết tủa.

Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?

Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần lượt có mùi.

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng được với dung dịch NaOH sinh khí làm xanh giấy quỳ tẩm nước cất. Vậy X có thể là.

X có công thức phân tử C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều làm xanh quỳ ẩm. Số công thức cấu tạo của X là.

Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch.

Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là.

Tuyển chọn 205 bài tập vô cơ & 234 bài tập hữu cơ hay và khó có giải chi tiết

Tải tài liệu tổng hợp 645 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 có đáp án chi tiết

Bạn đọc có thể tải miễn phí tài liệu lý thuyết hóa 12 luyện thi THPT Quốc Gia này miễn phí bằng đường link bên dưới.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 12 Bài 12: Luyện Tập Cấu Tạo Và Tính Chất Của Amin, Amino Axit Và Protein

Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng công thức phân tử C 6H 15 N ?

A.3 chất. B. 4 chất.

C. 7 chất. D. 8 chất.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

A. Phenylamin

B. Benzylamin.

C. Anilin

D. Phenylmetylamin.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

A. 3 chất B. 4 chất

C. 5 chất D. 6 chất

Phương pháp giải

– Viết đồng phân mạch cacbon.

– Viết đồng phân vị trí nhóm chức.

Hướng dẫn giải

chúng tôi 2-metyl-3-aminobutanoic.

B.Valin.

chúng tôi 2-amino-3-metylbutanoic

D. Axit α-aminoisovaleric.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Phân tử mọi amin đều có số lẻ nguyên tử hiđro.

B. Dung dịch mọi amin đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.

C. Lực bazơ của đimetylamin mạnh hơn metylamin.

D. Lực bazơ của điphenylamin yếu hơn phenylamin.

Phương pháp giải

Dựa vào lí thuyết bài amin để hiểu rõ bản chất của amin, từ đó chọn đáp án phù hợp.

Hướng dẫn giải

Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím cũng không làm hồng phenolphtalein do tính bazơ của nó yếu hơn amoniac.

Phương pháp giải

Để chọn đáp án đúng cần ghi nhớ:

Lực bazơ của các amin được sắp xếp: Amin thơm < amoniac < amin bậc I< amin bậc II

Hướng dẫn giải

Amin thơm < amoniac < amin bậc I< amin bậc II

Phương pháp giải

Cần nắm rõ sự thay đổi màu của amin và amino axit để xác định chất không làm đổi màu quỳ tím trong các chất đã cho.

Hướng dẫn giải

NH 2 – CH 2 – COOH không làm đổi màu quỳ tím

Phương pháp giải

Để chọn đáp án đúng cần ghi nhớ: Axit benzoic (− C O O H) do có nhóm thế O O H hút e nên phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng thơm bằng nguyên tử brom khó khăn hơn.

Hướng dẫn giải

A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit hoặc kiềm hoặc emzim.

C. Khi protein thủy phân không hoàn toàn thì tạo ra các chuỗi peptit.

D. Khi protein thủy phân hoàn toàn thì sản phẩm cuối cùng chỉ là một hỗn hợp các – amino axit.

Phương pháp giải

Dựa vào lí thuyết bài peptit và protein để nắm rõ sự phân loại của chúng, từ đó chọn đáp án phù hợp.

Hướng dẫn giải

Protein phân làm hai loại:

Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α amino axit.

Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần phi protein như axit nucleic, lipit…

Phương pháp giải

– Gọi CTPT amin và viết phương trình hóa học

Hướng dẫn giải

({n_{C{O_2}}} = frac{{16,8}}{{22,4}} = 0,75mol)

({n_{{H_2}O}} = frac{{20,25}}{{18}} = 1,125mol)

({n_{{N_2}}} = frac{{2,8}}{{22,4}} = 0,125mol)

Gọi công thức của amin là: C xH y N

({C_x}{H_y}N + (x + frac{y}{2}){O_2}xrightarrow{{{t^o}}}xC{O_2} + frac{y}{2}{H_2}O + frac{1}{2}{N_2})

({n_{amin }} = 2{n_{{N_2}}} = 0,25mol)

(x = frac{{0,75}}{{0,25}} = 3)

(y = frac{{2.1,125}}{{0,25}} = 9)

Công thức phân tử của amin là C 3H 9 N

Chọn D.

A. 16,5g B.14,3g

C.8,9g D.15,7g

Phương pháp giải

– Dựa vào dữ kiện đề bài để xác định CT hai muối.

– Khối lượng muối khan thu được

Hướng dẫn giải

Ta có hệ phương trình:

x + y = 0,2.17.x + 31.y = 5,5

x = 0,05 mol; y = 0,15 mol

n HCOONa = 0,15 mol; n CH3COONa = 0,05 mol

m HCOONa = 10,2 gam; m CH3COONa = 4,1 gam

m muối = 14,3 gam

Chọn B.

Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các tripeptit có chứa gốc của cả hai amino axit là glyxin và alanin.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

Từ hai amino axit là glyxin và alanin có thể tạo ra 6 tripeptit sau đây :

Phương pháp giải

Khi thay nhóm OH của gốc COOH bằng gốc -OR ( R H )của amino axit thì ta được este của amino axit

Hướng dẫn giải

Các công thức cấu tạo phù hợp là :

metyl β-aminopropionat

metyl α-aminopropionat

etyl aminoaxetat.

Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X.

Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

Trimetylamoninitrat

Trimetylamin

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A.

b) Tính m.

Phương pháp giải

a)

– Tính số mol A trong 4,64 g A

b)

– Tính khối lượng oxi trong nước và CO 2

– Tính m

Hướng dẫn giải

({C_x}{H_y} + (x + frac{y}{4}){O_2}xrightarrow{{{t^o}}}xC{O_2} + frac{y}{2}{H_2}O + frac{1}{2}{N_2})

→Số mol CO 2 = 0,34-0,06=0,28 mol

→m N trong 4,64 g A= 4,64-3,36-0,72=0,56g

Số mol H 2 O là: 0,36- 0,14= 0,22 mol

Công thức phân tử là C 4H 11 N.

Các công thức cấu tạo :

b) Khối lượng O trong 0,36 mol H 2 O là : 0,36.16 = 5,76 (g)

Khối lượng O trong 0,28 mol CO 2 là : 0,28.32 = 8,96 (g)

Khối lượng O 2 còn dư : 0,04.32 = 1,28 (g)

Khối lượng O 2 ban đầu : m = 5,76 + 8,96 + 1,28 = 16 (g).

a) Xác định công thức đơn giản nhất của X.

b) Xác định công thức phân tử, biết rằng phân tử khối của X là 91.

Viết công thức cấu tạo và tên của X, biết rằng X là muối, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl.

Phương pháp giải

– Tính khối lượng nguyên tố C,H,N,O trong hợp chất hữu cơ

– Gọi CT HCHC có dạng là ({C_x}{H_y}{N_z}{O_t})

Hướng dẫn giải

Ta có: a + b + c = 0,25 mol (1)

44a + 28b + 32c = 4,55 + 6,44/22,4.32 -4,06 = 9,7 (2)

(28b + 32c)/(b + c) = 15,5.2 = 31 (3)

Giải hệ phương trình, tìm được : a = 0,15 ; b = 0,025 ; c = 0,075.

Khối lượng C trong 4,55 g X : 15. 12 = 1,8 (g).

Khối lượng N trong 4,55 g X : 025. 28 = 0,7 (g).

Khối lượng O trong 4,55 g X : 4,55 – 1,8 – 0,45 – 0,7 = 1,6 (g).

(x:y:z:t = frac{{{m_C}}}{{12}} = frac{{{m_H}}}{1} = frac{{{m_N}}}{{14}} = frac{{{m_O}}}{{16}})

= 0,15 : 0,45 : 0,05 : 0,10 = 3 : 9 : 1 : 2

amoni propionat metylamoni axetat

etylamoni fomat đimetylamoni fomat

Lý Thuyết &Amp; 270 Câu Trắc Nghiệm Lịch Sử 6 Có Đáp Án

Giới thiệu về Lý thuyết & 270 câu trắc nghiệm Lịch Sử 6 có đáp án

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Bài 3: Xã hội nguyên thủy

…..

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương

Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Lý thuyết & 270 câu trắc nghiệm Lịch Sử 6 có đáp án giúp các em học sinh hệ thống lại kiến thức và có cách giải những bài tập trắc nghiệm lịch sử bám sát với chương trình được học. Từ đó nâng cao điểm số và giúp các em yêu thích môn học này hơn,

Lý thuyết & 270 câu trắc nghiệm Lịch Sử 6 có đáp án gồm có tất cả 25 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 3: Xã hội nguyên thủy Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 6: Văn hóa cổ đại Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc ta Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 11: Những chuyển biến về xã hội Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 12: Nước Văn Lang Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 14: Nước Âu Lạc Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo) Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo) Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 25: Ôn tập chương III Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 1: Sơ lược về môn lịch sửLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sửLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 3: Xã hội nguyên thủyLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương ĐôngLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương TâyLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 6: Văn hóa cổ đạiLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nươc taLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước taLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tếLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 11: Những chuyển biến về xã hộiLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 12: Nước Văn LangLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn LangLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 14: Nước Âu LạcLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược HánLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn XuânLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IXLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IXLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 25: Ôn tập chương IIILý thuyết & Trắc nghiệm Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ DươngLý thuyết & Trắc nghiệm Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án

Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.

I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1

Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:

Chương 1: Dao động cơ

Bài 1: Dao động điều hòa

– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa. 

– Phương trình dao động điều hòa, 

– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.

Bài 2: Con lắc lò xo

– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo. 

– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.

– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo. 

Bài 3: Con lắc đơn

– Cấu tạo con lắc đơn.

– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa. 

– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động. 

– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn. 

– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.

Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức. 

– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.

– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức. 

Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.

– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.

– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.

II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1

Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.

D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.

Đáp án: B

Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:

A. máy đầm nền.

B. giảm xóc ô tô, xe máy.

C. con lắc đồng hồ.

D. con lắc vật lý.

Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.

Đáp án: A

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:

A. tăng 4 lần

B. giảm 2 lần

C. tăng 2 lần

D. giảm 4 lần

Hướng dẫn: 

Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.

Đáp án: A

Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:

A. 6mm

B. 6cm

C. 12cm

D. 12π cm

Hướng dẫn:  Biên độ dao động của vật A = 6cm.

Đáp án: B

Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. lực cản tác dụng lên vật dao động.

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Đáp án: A

Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì

A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.

B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.

C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.

D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.

Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.

Đáp án: D

Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.

Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.

Đáp án: B

Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:

A. 15

B. 10

C. 1,5

D. 25

Hướng dẫn giải: 

Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s

Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.

⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.

Đáp án: C

Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:

A. 105N

B. 100N

C. 10N

D. 1N

Hướng dẫn giải: 

Từ phương trình vận tốc, ta thu được:

vmax=ωA =20 cm/s

ω=10rad/s A = 2cm

Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N

Đáp án: D

Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là

A. 4cm

B. 8cm

C. 10cm

D. 12,5cm

Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm

Đáp án: A

Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.

Lý Thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin

Lý thuyết Hóa 12 Bài 9. Amin I. Khái niệm, phân loại và danh pháp 1. Khái niệm, phân loại

– Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

– Amin được phân loại theo hai cách thông dụng nhất:

+ Theo gốc hiđrocacbon:

* Amin mạch hở như CH3NH2, C2H5NH2,…,

* Amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,…

+ Theo bậc của amin (Bậc amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ):

* Amin bậc một như C2H5NH2

* Amin bậc hai như CH3-NH-CH3

* Amin bậc ba như

II. Tính chất vật lí

– Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.

– Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.

– Các amin thơm là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hóa.

– Các amin đều độc.

III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học

Trong phân tử amin, nguyên tử N tạo được một, hai hoặc ba liên kết với gốc hiđrocacbon, tương ứng có amin bậc một , amin bậc hai , amin bậc ba :

– Tính bazơ

* Thí nghiệm 1

Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin hoặc propylamin, màu quỳ tím chuyển thành xanh. Nếu nhúng quỳ tím vào dung dịch anilin, màu quỳ tím không đổi.

Giải thích:

Metylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự , sinh ra ion .

Thí dụ:

* Thí nghiệm 2

Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước. Anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, thấy anilin tan. Đó là do anilin có tính bazơ, tác dụng với axit:

Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein vì lực bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là do ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol). Như vậy, có thể so sánh lực bazơ như sau:

* Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml anilin, thấy trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng.

* Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm , ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm trong nhân thơm của anilin dễ bị thay thế bởi ba nguyên tử brom:

Cập nhật thông tin chi tiết về 15 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án: Amin, Amino Axit, Protein trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!