Bạn đang xem bài viết 15 Câu Trắc Nghiệm Anken Và Ankađien Cực Hay Có Đáp Án. được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
15 câu trắc nghiệm Anken và Ankađien cực hay có đáp án
Câu 1: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. propan B. metan C. propen D. cacbonđioxit
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
Câu 3: Chất nào sau đây cộng H 2 tạo thành isopentan?
Câu 4: Khi cho propen tác dụng với dung dịch HBr, theo quy ắc Maccopnhicop sản phaamt nào sau đây là sản phẩm chính?
Câu 5: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đều do(đktc)). Thành phần phần trăm thể tích của metan trong X là
A. 25,0% B. 50,0%
C. 60,0% D. 37,5%
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
Câu 7: Dẫn 4,68 lít hỗm hợp khi X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2 .Công thức của phân tử hai hiđrocacbon là (biết thể tích khí đều đo (đktc)).
Câu 8: Hỗn hợp X gồm H 2 và C 2H 4 có tỷ khối so với H 2 là 7,5. Dẫn qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A.50% B. 60% C. 70% D. 80%
Hiển thị đáp án
Đáp án: DM X = 15 (Hiệu suất tính theo 1 trong 2 chất)
Bảo toàn khối lượng:
Câu 9: Cho các chất sau:
2-metylbut-1-en (1);
3,3-đimetylbut-1-en (2);
3-metylpent-1-en (3);
3-metylpent-2-en (4);
Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (3) và (4). B. (1),(2) và (3).
C. (1) và (2). D. (2),(3) và (4).
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-metylbut-2-en.
B. 2-clo-but-1-en.
C. 2,3- điclobut-2-en.
D. 2,3 – đimetylpent-2-en.
Câu 11: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 12: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO 2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là
Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
Hiển thị đáp án
Đáp án: AAnken: C nH 2n
Bảo toàn khối lượng:
Ta có:
Câu 14: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
Câu 15: Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau:
isopentan -→ isopren → poliisopren. Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
A. 90 gam B. 120 gam
C. 110 gam D. 100 gam
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
16 Câu Trắc Nghiệm Hóa Học Và Vấn Đề Môi Trường Cực Hay Có Đáp Án.
16 câu trắc nghiệm Hóa học và vấn đề môi trường cực hay có đáp án
Câu 1: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. đồng. B. magie, C. chì D. sắt
Câu 2: Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng:
A. ô nhiễm môi trường đất, B, ô nhiễm môi trường nước,
C. thủng tầng ozon, D, mưa axít,
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường ?
A. Các khí CO, CO 2, SO 2, NO gây ô nhiễm không khí.
B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gấy ỏ nhiễm mỗi trướng nước
C. Nước chứa càng nhiềuu ion NO 3–, PO 43- thì càng tốt cho thực vật phát triển,
D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển,
Câu 4: Cho các phát biểu sau :
(a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người
(b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh
(c) Lưu huỳnh đioxít và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng,
(d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
A 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Không khí sẽ bị ô nhiễm khi tăng cao nồng độ của chất sau đây?
A. Khí N 2 B. Khí O 2 C. Khí CO 2 D. hơi nước
Câu 6: Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất:
A. không bay hơi, khó bị phân hủy, khó tan trong hợp chất hữu cơ, có polime không tan trong bất kì dung môi nào.
B. nhẹ dễ cháy, khi cháy tạo ra khi cacbonic, nước và nitơ đioxit.
C. có tính đàn hồi, bền cơ học cao, cách nhiệt, cách điện.
D có tính đàn hồi, bền cơ học cao, cách điện nhưng nhẹ, dễ cháy, khi cháy tạo ra khí cacbonic, nước và nitơ đioxit
Câu 7: Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là:
A. cafein. B. moocphin. C. etanal (CH 3 CHO). D. nicotin.
Câu 8: Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa các ion như : Cu , Cr , Fe , Pb , Mn … Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịch các chất thải trên ?
A. axit sunhiric B. ancol etylic C. nước vôi dư D. axit axetic
Câu 9: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cả…) nào sau đây an toàn ?
A. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô.
B. Dùng fomon.
C. Dùng phân đạm và nước đá.
D. Ướp muối, sấy khô rồi dùng fomon.
Câu 10: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Cd2+ trong nước là 0,005 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có 0,288.10-3 gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mầu nước trên chưa bị ô nhiễm cađimi.
B. Kết tủa CdS có màu vàng.
C. Ion Cd 2+ thường có trong nước thải công nghiệp.
D. Hàm lượng cađimi có trong mẫu nước là 4.10-6 M.
Câu 12: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
(5) Do nống độ cao cua các lon kim loại : Pb 2+ , Hg 2+ , Mn 2+ , Cu 2+ trong các nguồn nước.
Trong những nhận định trên, các nhận định đúng là
A, (2), (3), (5), B, (1), (2), (3), C, (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 13: Trong số các nguồn năng lượng : (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) Mặt Trời, (4) hoả thạch, những nguồn năng lượng sạch là
A, (1), (2),(3), B, (1), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 14: Khí SO 2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường, Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m 3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO 2 thì thu được kết quả sau:
Trong các mẫu trên, số mẫu không khí đã bị ô nhiễm là
A,2 B.4. C.1. D. 3.
Câu 15: Cho các phát biểu sau :
(a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút.
(b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO 2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO 2 và SO 2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axít.
(e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C.2. D. 3.
Câu 16: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dựng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. xăng, dầu B. khí butan C. than đá D. khí hiđro
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
30 Câu Trắc Nghiệm Vật Lí 12 Chương 1 Cực Hay, Có Đáp Án (Phần 1).
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Hiển thị đáp án
– Ta có:
Chọn đáp án A
Câu 4: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 2,5 cm. B. 0,5 cm.
C. 10 cm. D. 5 cm.
Câu 5: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s.
C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02 s.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án DCâu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 8 cm; A 2 = 15 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A. 7 cm. B. 23 cm.
C. 11 cm. D. 17 cm.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án DCâu 7: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2,4 s. Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là:
A. 0,4 s. B. 0,2 s.
C. 0,3 s. D. 0,1 s.
Hiển thị đáp án
→ A = 2Δl 0
→ Lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng li độ:
Chọn đáp án A
Câu 8: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động có giá trị gần với:
A. 35,7 cm. B. 25 cm.
C. 31,6 cm. D. 41,2 cm.
Hiển thị đáp án
→ Công thức thấu kính:
+ Hai dao động cùng pha:
+ Khoảng cách giữa AA’ là:
Chọn đáp án C
Câu 9: Hai dao động điều hòa cùng phương x 1 = A 1cos(ωt + φ 1) và x 2 = A 2cos(ωt + φ 2) , trên hình vẽ bên đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là:
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án DCâu 10: Hình bên là đồ thị dao động điều hòa của vật. Phương trình dao động của vật là:
Hiển thị đáp án
– Từ đồ thị ta có:
Chọn đáp án A
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 6 mm. B. A = 6 cm.
C. A = 12 cm. D. A = 12π cm.
Câu 12: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc:
Hiển thị đáp án
– Tần số góc của con lắc lò xo:
Chọn đáp án D
Câu 14: Trong hiện tượng cộng hưởng:
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
D. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(20t) cm, t tính bằng giây. Tần số góc của vật là:
A. 20π rad/s. B. 10/π rad/s.
C. 20 rad/s. D. 10 rad/s.
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
Những Câu Đố Vui Hại Não Cực Hay Và Hài Hước Có Đáp Án
2. Câu hỏi: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)? Đáp án: Bác tài cứ đi qua thôi, còn xe thì ở lại.
3. Câu hỏi: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên? Đáp án: Que diêm.
4. Câu hỏi: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: Phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, Phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn? Đáp án: Phòng 3 vì sư tử chết hết vì đói rồi.
5. Câu hỏi: 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt? Đáp án: 4 con vịt.
6. Câu hỏi: Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con? Đáp án: Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.
7. Câu hỏi: Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà không chết.Tại sao (không ai cứu hết)? Đáp án: Bà ấy đi tàu ngầm.
8. Câu hỏi: Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi? Đáp án: Than.
9. Câu hỏi: Có 1 anh chàng làm việc trong 1 tòa nhà 50 tầng, nhưng anh ta lại chỉ đi thang máy lên đến tầng 35 rồi đoạn còn lại anh ta đi thang bộ.Tại sao anh ta lại làm như vậy ? Đáp án: Vì cái thang máy đó không lên được tới tầng 50.
12. Câu hỏi: Con đường dài nhất là đường nào? Đáp án: Đường đời.
13. Câu hỏi: Quần rộng nhất là quần gì? Đáp án: Quần đảo.
14. Câu hỏi: Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng? Đáp án: Bàn chân.
16. Câu hỏi: Núi nào mà bị chặt ra từng khúc? Đáp án: Thái Sơn.
17. Câu hỏi: Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? Đáp án: Hôm qua, hôm nay và ngày mai.
18. Câu hỏi: Con gì đập thì sống, không đập thì chết? Đáp án: Con tim.
19. Câu hỏi: Có 1 đàn chuột điếc đi ngang qua, hỏi có mấy con? Đáp án: Điếc là hư tai, hư tai là hai tư (24).
22. Câu hỏi: Con trai có gì quý nhất? Đáp án: Ngọc trai.
23. Câu hỏi: Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là gì ? Đáp án: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ.
24. Câu hỏi: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu? Đáp án: Trái banh.
25. Câu hỏi: Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!” Đáp án: 1 chữ C, ở chữ “Cơm”.
26. Câu hỏi: Cái gì tay trái cầm được còn tay phải cầm không được? Đáp án: Tay phải.
27. Câu hỏi: 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai? Đáp án: Mẹ.
28. Câu hỏi: Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai? Đáp án: Từ “sai”.
29. Câu hỏi: Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới? Đáp án: Everest.
32. Câu hỏi: Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết? Đáp án: Quan tài.
33. Câu hỏi: Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt? Đáp án: Nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường để bắn.
34. Câu hỏi: Hãy chứng minh 4 : 3 = 2 Đáp án: 4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 8 : 4 = 2.
35. Câu hỏi: Lại nước giải khát nào chứa sắt và canxi? Đáp án: Cafe (ca: canxi, Fe: sắt).
36. Câu hỏi: Con cua đỏ dài 10 cm chạy đua với con cua xanh dài 15cm. Con nào về đích trước? Đáp án: Con cua xanh, vì con cua đỏ đã bị luộc chín.
37. Câu hỏi: Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em? Đáp án: Bàn chải đánh răng.
38. Câu hỏi: Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1? Đáp án: Chữ a.
39. Câu hỏi: Làm sao để cái cân tự cân chính nó? Đáp án: Lật ngược cái cân lại.
42. Câu hỏi: Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Vậy hỏi một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố? Đáp án: 1 cái hố (nhỏ hơn).
43. Câu hỏi: Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu ? Đáp án: Ở Mỹ.
44. Câu hỏi: Tại sao con chó không cắn được đuôi của mình: Đáp án: Vì đuôi nó không đủ dài.
45. Câu đố: Bệnh gì bác sỹ bó tay? Đáp án: Đó là bệnh… gãy tay!
46. Câu đố: Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, người ta gọi là con chó gì? Đáp án: Con chó đỏ người ta gọi là con chó… đỏ. hehe!
Cập nhật thông tin chi tiết về 15 Câu Trắc Nghiệm Anken Và Ankađien Cực Hay Có Đáp Án. trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!