Bạn đang xem bài viết 200 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý Lớp 8 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
200 Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 là tài liệu ôn tập hay mà VnDoc muốn gửi đến các em học sinh lớp 8 giúp các em làm quen với các dạng câu hỏi, cấu trúc đề thi. Hi vọng các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 8 này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bài 1: Chuyển động cơ học
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:
Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 7: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:
A. Chuyển động so với thành tàu B. Chuyển động so với đầu máy
C. Chuyển động so với người lái tàu D. Chuyển động so với đường ray
Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
Câu 11: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:
Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:
I/ Tài xế I
I/ Một hành khách khác
III/Một người đi xe đạp trên đường
IV/ Cột mốc
Câu 15: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với..(1)…nhưng lại đứng yên so với..(2)….
Câu 16: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với:
Câu 17: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 18: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
Câu 19: Hùng đứng gần 1 vách núi và hét lên một tiếng, sau 2 giây kể từ khi hét Hùng nghe thấy tiếng vọng của hòn đá. Hỏi khoảng cách từ Hùng tới vách núi? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s.
Câu 20: Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km. Tân chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ.
Câu 21: Lúc 5h sáng Cường chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. Biết từ nhà ra cầu Đại Giang dài 2,5 km. Cường chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi thời gian để Cường chạy về tới nhà là bao nhiêu.
Câu 22: Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi) 1 vòng dài 4 km. Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ. Hỏi vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó?
Câu 23: Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:
Câu 24: Hòa và Vẽ cùng đạp xe từ cầu Phú Bài lên trường ĐHSP dài 18km. Hòa đạp liên tục không nghỉ với vận tốc 18km/h. Vẽ đi sớm hơn Hòa 15 phút nhưng dọc đường nghỉ chân uống coffee mất 30 phút. Hỏi Vẽ phải đạp xe với vận tốc bao nhiêu để tới trường cùng lúc với Hòa.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Địa Lý Lớp 6
100 câu hỏi ôn tập Địa 6 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý lớp 6
100 câu hỏi ôn tập Địa 6
Câu 1: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:
A. Dưới 500mm
B. Từ 1.000 đến 2.000 mm
C. Từ 500 đến 1.000 mm
D. Trên 2.000mm
Câu 2: Sông có hàm lượng phù sa (tỉ lệ phù sa trong nước sông) lớn nhất nước ta là:
A. Sông Cửu Long
B. Sông Đồng Nai
C. Sông Hồng
D. Sông Đà Rằng
Câu 3: Nửa cầu Bắc
A. Nửa cầu Nam
B. Nửa cầu Đông
C. Nửa cầu Tây
Câu 4: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:
A. Kim loại màu
B. Kim loại đen
C. Phi kim loại
D. Năng lượng
Câu 5: Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là:
A. Địa hình
B. Nguồn nước
C. Khí hậu
D. Đất đai
Câu 6: Ở các dãy núi cao, mưa nhiều về phía:
A. Sườn núi đón gió
B. Sườn núi khuất gió
C. Đỉnh núi
D. Chân núi
Câu 7: Lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là:
Câu 8: Đại dương nào nhỏ nhất?
A. Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Đại Tây Dương
Câu 9: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí tăng
B. Không khí bốc lên cao
C. Nhiệt độ không khí giảm
D. Không khí hạ xuống thấp
Câu 10: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển
B. Núi lửa phun
C. Do gió thổi
D. Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời
Câu 11: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
Câu 12: Địa bàn đặt đúng hướng khi đường 0 o-180 o chính là đường:
A. Đông Tây
B. Đông Bắc
C. Tây Nam
D. Bắc Nam
Câu 13: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
A. Kinh tuyến 90 o
B. Kinh tuyến 180 o
C. Kinh tuyến 360 o
D. Kinh tuyến 600 o
Câu 14: Trục Trái Đất là:
A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
Câu 15: Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng?
A. 2 tầng B. 5 tầng C. 3 tầng D. 4 tầng
Câu 16: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20 o C là:
Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
A. Lục địa Nam Mỹ
B. Lục địa Phi
C. Lục địa Á – Âu
D. Lục địa Ô-xtrây-li-a
Câu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?
A. Có màu sắc và kí hiệu
B. Có bảng chú giải
C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải
D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ
Câu 19: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đếnmực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m B. 1150m C. 950m D. 1200m
Câu 20: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất:
A. Lỏng
B. Từ lỏng tới quánh dẻo
C. Rắn chắc
D. Lỏng ngoài, rắn trong
Câu 21: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12
Câu 22: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:
Câu 23: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:
A. Từ vòng cực đến cực
B. Giữa hai chí tuyến
C. Giữa hai vòng cực
D. Giữa chí tuyến và vòng cực
Câu 24: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:
A. Nằm ở 2 cực
B. Nằm trên xích đạo
C. Nằm trên 2 vòng cực
D. Nằm trên 2 chí tuyến
Câu 25: Một số thực vật rừng và cây trồng tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm là:
A. Dừa, cao su
B. Táo, nho, củ cải đường
C. Thông, tùng
D. Chà là, xương rồng
Câu 26: Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt nhất đối với sự phân bố thực vật:
A. Đất đai
B. Nguồn nước
C. Khí hậu
D. Địa hình
Câu 27: Trên thế giới châu lục có diện tích lớn nhất là:
A. Châu Phi
B. Châu Á
C. Châu Âu
D. Châu Mĩ
Câu 28: Trên quả Địa Cầu, vĩ tuyến dài nhất là:
A. Vĩ tuyến 60 o
B. Vĩ tuyến 30 o
C. Vĩ tuyến 0 o
D. Vĩ tuyến 90 o
Câu 29: Ở thềm lục địa biển Đông nước ta có mỏ dầu và khí đốt hiện đang khai thác, đó làvùng biển:
A. Bà Rịa – Vũng Tàu
B. Nha Trang
C. Phan Thiết
D. Quảng Ngãi
Câu 30: Dòng biển nào chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao?
A. Dòng biển Gơn-xtrim
B. Dòng biển Labrado
C. Dòng biển Ca-li-phóc-ni-a
D. Dòng biển Ôi-a-si-ô
Câu 31: Các sông băng (băng hà) di chuyển tạo nên các dạng địa hình:
A. Địa hình núi cao
B. Địa hình đồi thạch, hồ nhỏ
C. Địa hình đá vôi (cacxtơ)
D. Địa hình mài mòn
Câu 32: Nước ta nằm về hướng:
A. Tây Nam của châu Á
B. Đông Nam của châu Á
C. Đông Bắc của châu Á
D. Tây Bắc của châu Á
Câu 33: Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào?
A. 23/9 thu phân
B. 22/12 đông chí
C. 22/6 hạ chí
D. 12/3 xuân phân
Câu 34: Địa bàn đặt đúng hướng khi đường Bắc – Nam là đường gì?
Câu 35: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc
B. Đỉnh tròn, sườn thoải
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải
Câu 36: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày:
A. Hạ chí B. Thu phân C. Đông chí D. Xuân phân
Câu 37: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
A. Trung du Bắc Bộ
B. Cao nguyên nam Trung Bộ
C. Thượng du Bắc Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Câu 38: Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực, gồm có các mỏ:
A. Đá vôi, hoa cương
B. Apatit, dầu lửa
C. Đồng, chì ,sắt
D. Than đá, cao lanh
Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do:
A. Gió B. Động đất C. Núi lửa phun D. Thủy triều
Câu 40: Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn sườn thoai thoải
B. Đỉnh nhọn sườn thoai thoải
C. Đỉnh tròn sườn dốc
D. Đỉnh nhọn sườn dốc
Câu 41: Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
A. Thanh Hóa B. Nghệ An C. Quảng Nam D. Quảng Bình
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý 6
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Trắc Nghiệm Vật Lý 8 Bài 10
được VnDoc tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 bài 10: Lực đẩy Acsimet Vật lý lớp 8.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý: Lực đẩy Acsimet
Câu 1: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào các yếu tố:
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng?
Câu 3: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet lớn hơn.
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
Câu 4: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
Câu 5: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
Trọng lượng của vật
Trọng lượng của chất lỏng
Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
Câu 6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vì sao?
Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn vì TLR của dầu lớn hơn TLR của nước.
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Acsimet nhỏ hơn vì TLR của nước lớn hơn TLR của dầu.
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn vì TLR của nước lớn hơn TLR của dầu.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
Câu 7: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
Khối lượng của tảng đá thay đổi
Khối lượng của nước thay đổi
Lực đẩy của tảng đá
Câu 8: Công thức tính lực đẩy Acsimet là
Câu 9: 1cm 3 nhôm (có trọng lượng riêng 27.000 N/m 3) và 1cm 3 (trọng lượng riêng 130.00 N/m 3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Câu 10: 1 kg nhôm (có trọng lượng riêng 27.000 N/m 3) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130.00 N/m 3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Câu 11: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimet là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
Câu 12: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimet có độ lớn là:
Câu 13: Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
Câu 14: Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Thể tích của vật là:
Câu 15: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Câu 16: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu = 8000 N/m 3, dđồng = 89000 N/m 3
Câu 17: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000 kg/m 3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
Câu 18: Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD (CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ:
Câu 19: Một vật đặc treo vào 1 lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi vật đó được làm bằng chất gì?
Câu 20: Một ống chữ U chứa nước, hai nhánh được hút hết không khí và hàn kín ở 2 đầu. Cho ống chữ U nghiêng về phía phải thì:
Câu 21: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300 kg/m 3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700 kg/m 3), sắt (có khối lượng riêng là 7800 kg/m 3) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
Sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất
Ba vật như nhau
Sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
Câu 22: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300 kg/m 3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700 kg/m 3), sắt (có khối lượng riêng là 7800 kg/m 3) có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
Sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất
Sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất
Sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
Câu 23: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800 kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850 kg/m 3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ chất lỏng có thể tích bằng:
Câu 24: Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:
Câu 25: Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa (không có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 bài 10: Lực đẩy Acsimet gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, đặc điểm công thức tính lực đẩy Acsimet và ứng dụng vào thực tế của nó…
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 12 Bài 6
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 6
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 6
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Công dân với các quyền tự do cơ bản được chúng tôi sưu tầm, tổng hợp 60 câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 12 bài 6, giúp các em ôn tập kiến thức hiệu quả. Hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các em tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 6
Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật qui định mối quan hệ cơ bản giữa
a/ Công dân với pháp luật
b/ Nhà nước với pháp luật
c/ Nhà nước với công dân
d/ Công dân với Nhà nước và pháp luật
Câu 2: Quyền bất khả xâm phạm được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992 là
a/ Quyền tự do nhất
b/ Quyền tự do cơ bản nhất
c/ Quyền tự do quan trọng nhất
d/ Quyền tự do cần thiết nhất
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể nghĩa là, không ai ….(3)… nếu không có …(4)… của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của …(5)…, trừ trường hợp …(6)…
Câu 3:
a/ Bị khởi tố
b/ Bị xét xử
c/ Bị bắt
d/ Bị truy tố
Câu 4:
a/ Quyết định
b/ Phê chuẩn
c/ Lệnh truy nã
d/ Lệnh bắt
Câu 5:
a/ Cơ quan Cảnh sát điều tra
b/ Viện kiểm sát
c/ Toà án nhân dân tối cao
d/ Toà án hính sự
Câu 6:
a/ Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
b/ Phạm tội rất nghiêm trọng
c/ Đang bị truy nã
d/ Phạm tội quả tang
Câu 7: Nhận định nào sau đây SAI
a/ Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật
b/ Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
c/ Không ai được bắt và giam giữ người
d/ Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 6
Tìm kiếm Google:
trắc nghiệm gdcd 12 bai 6 có đáp án
trac nghiem giao duc cong dan lop 12 bai 6 co dap an
trắc nghiệm giáo dục công dân 12 bài 6 có đáp án
trắc nghiệm gdcd 12 bài 6
trắc nghiệm công dân 12 bài 6
trac nghiem gdcd bai 6 lop 12
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Cập nhật thông tin chi tiết về 200 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý Lớp 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!