Bạn đang xem bài viết 3 Dạng Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Lời Giải Chi Tiết được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Nhập kho 2.000kg NVL chính đơn giá 800.000đ/kg, TGTGT 10%, chưa thanh toán cho khách hàng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ lô NVL chính về đến kho của DN là 3.150.000đ, gồm 5% thuế GTGT, DN thanh toán hộ cho người bán bằng tiền mặt. Một tuần sau, doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán cho khách hàng sau khi trừ đi khoản thanh toán hộ tiền vận chuyển và bốc dỡ.
2. Nhập kho 2.000kg vật liệu phụ, đơn giá 39.000 đ/kg, TGTGT 10%, thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển 2.100.000đ, trong đó gồm 5% TGTGT, doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt
3. Xuất kho 1.000kg NVL chính dùng trực tiếp sản xuất SP A
4. Xuất kho 2.000kg VL phụ, trong đó, dùng trực tiếp sản xuất SP A là 1.500kg, bộ phận quản lý phân xưởng là 500 kg
5. Xuất kho CCDC loại phân bổ 2 lần dùng cho phân xưởng trị giá 20.000.000đ
6. Tính ra tiền lương phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất là 300.000.000 đ, bộ phận quản lý phân xưởng là 100.000.000đ, bộ phận bán hàng là 50.000.000đ, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 100.000.000đ
7.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí 19%, trừ lương công nhân 6%
8. Khấu hao TSCĐ trong kỳ 250.000.000đ, tính cho bộ phận sản xuất là 180.000.000, bộ phận bán hàng là 30.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 40.000.000đ
9. Điện nước điện thoại phải trả theo hóa đơn là 44.000.000 đ, trong đó TGTGT 10%, sử dụng cho bộ phận sản xuất là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 10.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10.000.000đ
10. Trong kỳ SX hoàn thành 4.000 SP A nhập kho. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 40.000.000đ, số lượng SP dở dang cuối kỳ là 200 SP . Biết rằng DN đánh giá SPDD theo phương pháp NVL chính
Yêu cầu: Định khoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá thành đơn vị SP A
Lời giải bài tập
I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
1.a Nợ TK 1521 : 2.000*800.000 = 1.600.000.000 Nợ TK 1331 : 160.000.000 Có TK 331 : 1.760.000.000
b. Nợ TK 331 : 3.150.000 Có TK 111 : 3.150.000
c. Nợ TK 331 : 1.756.850.000 Có TK 112 : 1.760.000.000 – 3.150.000 = 1.756.850.000
2.a Nợ TK 1522 : 2.000*39.000 = 78.000.000 Nợ TK 1331 : 7.800.000 Có TK 112 : 85.800.000
b. Nợ TK 1522 : 2.000.000 Nợ TK 1331 : 100.000 Có TK 111 : 2.100.000
3. Giá NVL xuất kho = 1.000.000*800.000 = 800.000.000 Nợ TK 621 : 800.000.000 Có TK 1521 : 800.000.000
4. Giá NVL phụ nhập kho 78.000.000+2.000.000 = 80.000.000
Nợ TK 621 : (80.000.000/2.000) *1.500 = 60.000.000 Nợ TK 627 : 80.000.000 – 60.000.000 = 20.000.000 Có TK 1522 : 80.000.000
5a. Nợ TK 142 : 20.000.000 Có TK 153 : 20.000.000
b. Nợ TK 627 : 10.000.000 Có TK 142 : 10.000.000
6. Nợ TK 622 : 300.000.000 Nợ TK 627 : 100.000.000 Nợ TK 641 : 50.000.000 Nợ TK 642 : 100.000.000 Có TK 334: 550.000.000
7. Nợ TK 622 : 300.000.000 *19% = 57.000.000 Nợ TK 627 : 100.000.000*19% = 19.000.000 Nợ TK 641 : 50.000.000*19% = 9.500.000 Nợ TK 642 : 100.000.000*19% = 19.000.000 Nợ TK 334 : 550.000.000*6% = 33.000.000 Có TK 338 : 137.500.000
9. Nợ TK 627 : 20.000.000 Nợ TK 641: 10.000.000 Nợ TK 641 : 10.000.000 Nợ TK 131: 4.000.000 Có TK 331 : 44.000.000
b. Kết chuyển CPNCTT phát sinh trong kỳ Nợ TK 154 : 357.000.000 Có TK 622 : 357.000.000
c. Kết chuyển CPSXC phát sinh trong kỳ Nợ TK 154 :349.000.000 Có TK 627 ; 20.000.000+10.000.000+100.000.000+19.000.000+180.000.000+20.000.000 = 349.000.000 Đánh giá SPDD cuối kỳ =(40.000.000+ 800.000.000)/(4.000 + 200)*200 = 40.000.000 Tổng giá thành SP nhập kho = 40.000.000 + (860.000.000 + 357.000.000 + 349.000.000) – 40.000.000 =1.566.000.000 Giá thành đơn vị SP = 1.566.000.000/4.000 = 391.500đ/sp
d. Nhập kho TP A cuối kỳ Nợ TK 155 : 1.566.000.000 Có TK 154 : 1.566.000.000
Tại một DN có số liệu đầu kỳ của các tài khoản được kế toán tập hợp như sau ( ĐVT : đồng) – Phải trả cho người bán 300.000.000 đ – Quỹ dự phòng phải trả 20.000.000 đ – Phải thu khách hàng 200.000.000đ – Chi phí trả trước 50.000.000đ – Phải trả khác 100.000.000đ – NVL (50.000 kg) 200.000.000đ – Phải thu khác 19.000.000đ – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 10.000.000đ – Tạm ứng 1.000.000đ – Vay ngắn hạn 200.000.000đ – Tiền gửi ngân hàng 200.000.000đ – Nguồn vốn kinh doanh 1.400.000.000đ – TSCĐ 1.600.000.000đ – Hao mòn TSCĐ 400.000.000đ – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 50.000.000đ – CCDC 60.000.000đ – Tiền mặt 150.000.000 đ
1. Nhập kho một CCDC, giá mua ghi trên hóa đơn có TGTGT 10% là 11.000.000đ, chưa thanh toán cho KH. CCDC này sử dụng ở bộ phận SX SP và thuộc loại phân bổ 2 lần. Chi phí vận chuyển là 2.100.000đ, gồm 5% thuế GTGT, doanh nghiệp chi hộ cho bên bán bằng tiền mặt
2. Thanh lý một TSCĐ sử dụng ở bộ phận sản xuất nguyên giá 300.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm, đã khấu hao hết. Trích khấu hao TSCĐ kỳ này biết rằng mức khấu hao kỳ trước là 25.000.000đ và tất cả TSCĐ đều sử dụng ở bộ phận sản xuất
3. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 40.000.000đ, bộ phận quản lý phân xưởng là 10.000.000đ
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
5. Nhập kho 10.000kg NVL đơn giá 4.290 đ/kg, gồm TGTGT 10 % chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 1.050.000đ, gồm 5% TGTGT thanh toán bằng tiền mặt
6. Xuất kho 5.000kg NVL để trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000 kg dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp xuất kho theo phương pháp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn
7. Xuất kho CCDC ở nghiệp vụ số 1. Phân bổ CCDC đã xuất ở kỳ trước, mỗi kỳ phân bổ 5.000.000đ
8. Kết chuyển chi phí NVLTT là 20.000.000đ, chi phí nhân công trực tiếp là 47.600.000đ, chi phí SXC là 45.900.000đ vào chi phí sản xuất dở dang để xác định thành phẩm
9. Cuối kỳ, kết chuyển thành phẩm nhập kho 113.500.000đ
10. Tạm ứng 50% tiền lương bằng tiền mặt cho người lao động
11. Khấu trừ vào tiền lương các khoản bồi thường là 1.000.000đ khoản tạm ứng chưa hoàn trả là 1.000.000đ,
12. Thanh toán lương đợt 2 cho người lao động bằng tiền mặt
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào sơ đồn tài khoản các nghiệp vụ phát sinh
Lời giải bài tập
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. a. Nợ TK 153 : 10.000.000 Nợ TK 1331 : 1.000.000 Có TK 331 : 11.000.000
b. Nợ TK 331 : 2.100.000 Có TK 111 : 2.100.000
2.a.Nợ TK 214 : 300.000.000 Có TK 211 : 300.000.000
b. Nợ TK 627 : 25.000.000 Có TK 214: 25.000.000
3 Nợ TK 622 : 40.000.000 Nợ TK 627 : 10.000.000 Có TK 334 : 50.000.000
5.a Nợ TK 152: 10.000*4.290 = 42.900.000 Nợ TK 1331 : 4.290.000 Có TK 331: 47.190.000
b. Nợ TK 152 : 1.000.000 Nợ TK 1331 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000
7.a. Nợ TK 142 : 10.000.000 Có TK 153 : 10.000.000
b. Nợ TK 627 : 5.000.000 Có TK 142 : 5.000.000
9. Nợ TK 155 : 113.500.000 Có TK 154 : 113.500.000
10. Nợ TK 334 : 25.000.000 Có TK 111 : 25.000.000
11. Nợ TK 334 : 2.000.000 Có TK 138 : 1.000.000 Có TK 141 : 1.000.000
12. Nợ TK334 : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000
1. Nhập kho 120.000.000đ NVL, TGTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán, CP vận chuyển được trả bằng tiền mặt là 1.000.000đ, TGTGT 10 %. Khoản giảm giá mà bên bán cho doanh nghiệp được hưởng đối với số VL này là 2.000.000đ (giá bán chưa thuế)
2. Xuất kho NVL sử dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất SP là 48.000.000đ, bộ phận quản lý phân xưởng SX 12.000.000đ
3. Nhập kho một số CCDC trả bằng chuyển khoản là 11.600.000đ, TGTGT được khấu trừ là 10 %, CPVC bốc dỡ thanh toán bằng tiền là 440.000đ, gồm TGTGT 10%. Khi nhập kho phát hiện thiếu một số CCDC trị giá 500.000đ, chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý
4. Mua TS CĐHH, giá mua chưa có thuế là 370.000.000đ, TGTGT 10%, trả bằng TGNH. Chi phí trước khi sử dụng được trả bằng tiền mặt là 11.000.000đ, gồm 10 % TGTGT
5. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp SX là 28trđ, cho nhân viên phân xưởng là 12 tr đ
7. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng sản xuất là 6.000.000đ
8. Trong tháng phân xưởng SX hoàn thành 800 SP, đã nhập kho TP, cho biết chi phí SXDD cuối tháng là 5.000.000đ
Lời giải bài tập
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. a Nợ TK 152 : 120.000.000 Nợ TK 1331 : 12.000.000 Có TK 331: 132.000.000
b. Nợ TK 152 : 1.000.000 Nợ TK 1331 : 100.000 Có TK 111 : 1.100.000
c. Nợ TK 331 : 2.000.000 Có TK 152 : 2.000.000
2. Nợ TK 621 : 48.000.000 Nợ TK 627 : 12.000.000 Có TK 152: 60.000.000
3. a Nợ TK 153 : 11.600.000 Nợ TK 1331 : 1.160.000 Có TK 112 : 12.760.000
b. Nợ TK 153 : 4.000.000 Nợ TK 1331: 400.000 Có TK 111: 4.400.000
c. Nợ TK 138(1381) : 500.000 Có TK 153 : 500.000
4.a Nợ TK 211 : 370.000.000 Nợ TK 1331 : 37.000.000 Có TK 112 : 407.000.000
b. Nợ TK 211 : 10.000.000(241 – 211) Nợ TK 1331 : 1.000.000 Có TK 111 : 11.000.000
5 Nợ TK 622 : 28.000.000. Nợ TK 627 : 12.000.000 Có TK 334 : 40.000.000
7 . Nợ TK 627 : 6.000.000 Có TK 214 : 6.000.000
8 a. Kết chuyển CP phát sinh trong kỳ tính giá thánh SP Nợ TK 154 : 107.600.000 Có TK 621: 48.000.000 Có TK 622 : 28.000.000 + 5.320.000 = 33.320.000 Có TK 627 : 12.000.000 + 12.000.000 + 2.280.000 = 26.280.000 Tổng giá thành SP = 3.000.000 + 107.600.000 – 5.000.000 = 105.600.000 Giá thành đơn vị SP = 105.600.000/800 = 132.000đ/sp
b. Nhập kho TPBB Nợ TK 155 : 105.600.000 Có TK 154 : 105.600.000
Mời bạn đọc tải về mẫu Tờ khai lệ phí môn bài năm 2021 Chiến lược nhân sự của FPT là gì? Bài học thành công từ FPT? Bài học thành công từ chiến lược nhân sự của TH True milk Khái niệm, điều kiện, thời hạn của Thỏa ước lao động tập thể 3 Cách chuyển đổi file PDF sang Excel giữ nguyên định dạng
Tags: bài tập, bài tập nguyên lý kế toán, định khoản, định khoản kế toán, giá xuất kho, hạch toán, hạch toán kế toán, kế toán, nguyên lý kế toán, nhập kho, phương pháp kế toán, tài khoản, tài khoản kế toán, thuế, tính thuế, xuất kho
Các Dạng Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Theo Đáp Án
a. Rút tiền gửi ngân hàng (TGNH) về nhập quỹ tiền mặt 80.000
b. Vay ngân hàng trả nợ người bán 60.000
c. Thu tiền công nợ khách hàng bằng tiền mặt 40.000
d. Chi tiền mặt trả nợ ngân hàng 15.000
e. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000
a. Giảm Tài sản (TGNH) – Tăng Tài sản (Tiền mặt)
Định khoản: Nợ TK 111-Tiền mặt: 80.000 Có TK 112-TGNH: 80.000
b. Khi vay tiền Ngân hàng: Tăng TS (TGNH) – Tăng Nguồn vốn (Nợ phải trả) Nợ TK 112: 60.000 Có TK 341: 60.000
Khi dùng TGNH trả nợ: Giảm TS (TGNH) – Giảm Nguồn vốn (Nợ phải trả) Nợ TK 331: 60.000 Có TK 112: 60.000
c. Tăng TS (TGNH) – Giảm TS (Phải thu khách hàng) Nợ TK 111: 40.000 Có TK 131: 40.000
d. Giảm TS (Tiền mặt) – Giảm NV (Nợ phải trả) Nợ TK 341: 15.000 Có TK 111: 15.000
e. Giảm TS (TGNH) – Giảm NV (Nợ phải trả) Nợ TK 331: 50.000 Có TK 112: 50.000
Dạng 2: Bài tập định khoản các nghiệp vụ thương mại cơ bản
Ở dạng này, các bạn cần nắm rõ các nghiệp vụ về mua, bán hàng hóa, nguyên vật liệu; xuất nguyên vật liệu để sản xuất, đây là những nghiệp vụ kinh tế thường gặp ở các doanh nghiệp bình thường. Đây là một ví dụ:
Đề bài: Định khoản các nghiệp vụ sau đây:
a. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
b. Đem tiền mặt gửi vào NH 30.000.000đ
c. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa mua về 300.000đ, thuế 10%.
d. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.
e. Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sp 20.000.000đ
a. Ghi nhận doanh thu: Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 511: 20.000.000 Có TK 3331: 2.000.000
Thông thường, khi bán hàng, các bạn phải hạch toán ghi nhận giá vốn hàng bán ( Nợ TK 632 – Có TK 156), vì ở đây đề không nói rõ giá vốn bao nhiêu nên mình xin phép bỏ qua.
b. Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000
c. Nợ TK 156: 300.000 Nợ TK 1331: 30.000 Có TK 111: 330.000
d. Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 1331: 50.000.00 Có TK 331: 55.000.000
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ: Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 1331: 40.000 Có TK 111: 440.000
e. Nợ TK 621: 20.000.000 Có TK 152: 20.000.000
Dạng 3: Bài tập xác định Kết quả kinh doanh
Đây là dạng bài tập tổng hợp, bước đầu các bạn phải định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, sau đó cuối kỳ kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định chi phí. Bài tập mẫu:
Đề bài: Công ty A bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các tài liệu như sau:
Hàng tồn đầu kỳ:
Tồn tại kho: 1.000 đơn vị (trị giá 10.000.000đ)
Tồn tại quầy: 500 đơn vị (trị giá 5.000.000đ, giá bán lẻ chưa thuế 15.000đ/đơn vị)
a. Nhập kho hàng hóa mua từ nhà sản xuất 9.000 đơn vị chưa trả tiền. Giá mua chưa thuế GTGT 120.000.000đ. b. Xuất kho hàng giao quầy bán lẻ 7.000 đơn vị. c. Tổng hợp hóa đơn bán lẻ trong kỳ 6.000 đơn vị, đã bán thu tiền mặt. Giá bán lẻ chưa thuế 20.000đ/đơn vị. Tổng hợp phiếu nộp tiền bán hàng trong kỳ: 132.000.000đ. d. Cuối kỳ kiểm hàng tại quầy, số hàng tồn kho là 1.480 đơn vị. Hàng thiếu, nhân viên bán hàng phải bồi thường theo giá bán có thuế. e. Bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (đv tính: đồng)
Yêu cầu: Ghi nhận các bút toán phản ánh tình hình mua hàng, bán hàng và xác định lợi nhuận trước thuế.
Giá xuất kho bình quân cuối kỳ: 12.857 = 10.000.000 + 5.000.000 + 120.000.000 1.000 + 500 + 9.000
a. Nợ TK 156: 120.000.000 Nợ TK 133: 12.000.000 Có TK 331: 132.000.000
b. Nợ TK 156 (Q): 89.999.000 = 7.000 x 12.857 Có TK 156 (K): 89.999.000
c. Nợ TK 632: 77.142.000 = 6.000 x 12.857 Có TK 156 (Q): 77.142.000 Nợ TK 111: 132.000.000 Có TK 511: 120.000.000 Có TK 333: 12.000.000
d. Nợ TK 632: 257.140 = (1500 – 1480) x 12.857 Có TK 156 (Q): 257.140 Nợ TK 1388: 440.000 = 20 x 22.000 Có TK 632: 257.140 Có TK 711: 182.860
e. Nợ TK 641: 10.000.000 Nợ TK 642: 5.000.000 Có TK 334: 15.000.000 Nợ TK 641: 1.900.000 Nợ TK 642: 950.000 Có TK 338: 2.850.000 Nợ TK 641: 2.520.000 Có TK 331: 2.520.000 Nợ TK 641: 5.000.000 Nợ TK 642: 1.500.000 Có TK 214: 6.500.000 Nợ TK 641: 4.380.000 Nợ TK 642: 6.250.000 Có TK 331: 10.630.000 Nợ TK 641: 3.500.000 Nợ TK 642: 7.500.000 Có TK 111: 11.000.000
– Kết chuyển doanh thu, chi phí: Nợ TK 511: 120.000.000 Có TK 911: 120.000.000 Nợ TK 911: 125.642.000 Có TK 632: 77.142.000 Có TK 641: 27.300.000 Có TK 642: 21.200.000 Nợ TK 711: 182.860 Có TK 911: 182.860
– Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421: 5.459.140 Có TK 911: 5.459.140
Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải
Tài liệu tham khảo về môn học nguyên lý kế toán
Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau: TÀI SẢN (2400) NGUỒN VỐN (2400) TK1111 400 TK311 200 TK1121 740 TK338 30 TK133 40 TK156 120 TK211 1200 TK411 2100 TK214 (100) TK421 70 Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau: NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD). NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ) NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100) NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100 – Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt – Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền. NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr. Yêu cầu: + Định khoản + Ghi chép vào TK ch T + Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh + Lập bảng cân đối số phát sinh. Bài làm: NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD). Nợ TK11 : 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr Có TK1121: 720tr (Nợ TK007: 45.000USD) NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD Nợ TK144: 672 tr Có TK11 : 42.000USD x 16000= 672tr (Có TK007: 42.000USD) NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ) Nợ TK151: 674,1tr Có TK144: 672tr Có TK515: 2,1tr NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100) Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr Có TK11 : 500 x 16.000 = 8tr
https://buivanluongueh.files.wordpress.com/2011/01/vanluong-blogspot-com_bai_tap_nguyen_ly_ke_toan.pdf
Bài Tập Tổng Hợp Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải
Bài tập tổng hợp nguyên lý kế toán có lời giải đầy đủ, chi tiết nhất.
MÌnh xin chia sẻ với các bạn bài tập tổng hợp nguyên lý kế toán kèm lời giải chi tiết
I – Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1, Ngày 2/2 mua một thiết bị dùng cho phân xưởng sản xuất theo giá thanh toán là 440.000, trong đó có thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt 11.000, đã tính thuế GTGT 10%. Thiết bị này được đầu tư bằng vốn vay dài hạn có tỷ lệ khấu hao 10% năm.
2, Ngày 4/2 doanh nghiệp nhượng bán 1 ô tô vận tải của bộ phận sản xuất có nguyên giá là 100.000, tỷ lệ trích khấu hao là 10%/năm, khấu hao đến hết tháng 1/2011 là 80.000. Tiền nhượng bán thu bằng chuyển khoản 120.000, chưa có thuế GTGT 10%.
3, Ngày 4/2 Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh từ Công ty XYZ bằng một dây truyền thiết bị nguyên giá là 500.000. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 25.000,
chưa tính thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm.
4, Ngày 5/2 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với công ty H bằng một thiết bị sản xuất có nguyên giá là 200.000, khấu hao luỹ kế đến tháng 1/2011 là 50.000. Giá trị vốn góp thoả thuận là 220.000. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm.
5, 7/2 Tạm ứng bằng tiền mặt cho nhà cung cấp 60.000 để lấy hàng kỳ sau.
6, 7/2 Khách hàng thanh toán toàn bộ số nợ kỳ trước bằng chuyển khoản.
7,Ngày 9/2 Đặt mua 2000kg nguyên liệu với giá chưa thuế là 100/kg, thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí vận chuyển là 10.000, chưa có thuế GTGT 10%. Điều kiện thanh toán là tín dụng thương mại 30 ngày kể từ ngày mua với triết khấu thanh toán 1%. Cuối tháng hàng chưa về đến kho
8,Ngày11/2 Mua 100 công cụ A cho bộ phận quản lý, giá mua chưa thuế là 500/cái (phân bổ 50%). Thanh toán bằng chuyển khoản.
9,Ngày 11/2 Xuất kho 150.000, trong đó 120.000 sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, 20.000 phục vụ cho nhu cầu ở phân xưởng, 10.000 cho nhu cầu quản lý.
10, Ngày 12/2 Tính ra tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động 300.000 trong đó: công nhân sản xuất 200.000, nhân viên quản lý phân xưởng 20.000, nhân viên bán hàng 30.000, bộ máy quản lý doanh nghiệp 50.000.
11, 15/2 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD theo tỷ lệ quy định.
12, Ngày 20/2 thanh toán toàn bộ lương còn nợ kỳ trước và 60% lương tháng này cho công nhân viên.
13, Ngày 24/2 trích quỹ khen thưởng cho tập thể người lao động 50.000: trong đó công nhân sản xuất 30.000, nhân viên quản lý phân xưởng 5.000, nhân viên bán hàng 5.000, số còn lại của bộ máy quản lý.
14, Trích khấu hao tài sản cố định biết khấu hao của tháng trước là 40.000.
15, Ngày 26/2 chi phí điện nước chưa thanh toán dùng cho sản xuất là 44.000; dùng cho văn phòng quản lý 9.900 ( bao gồm cả thuế GTGT 10%).
16, Ngày 27/2 hoàn thành nhập kho 5000 sản phẩm loại A, 8000 sản phẩm loại B biết hệ số quy đổi lần lượt của sản phẩm A, B lần lượt là 2 và 1,5. Còn dở dang 3000 sản phẩm đã hoàn thành 60%.
17. Ngày 28/2 Xuất kho thành phẩm gửi bán 3000 sản phẩm loại A, chi phí vận chuyển 2.200 (đã tính thuế GTGT 10%), chuyển 6000 sản phẩm loại B cho công ty X theo hợp đồng đã ký tháng trước với giá thoả thuận 35/sản phẩm. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản.
18. Ngày 28/2 Kiểm kho phát hiện mất một thiết bị nguyên giá 30.000, khấu hao đến tháng 1/2011 là 10.000. Xử lý bằng cách phạt lương thủ kho 10.000, ghi giảm nguồn vốn kinh doanh 10.000
19. Ngày 28 Hạch toán kết quả kinh doanh trong tháng
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Dạng Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Lời Giải Chi Tiết trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!