Xu Hướng 6/2023 # 3 Mẫu Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Tiền Lương Có Lời Giải Đáp Án # Top 11 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # 3 Mẫu Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Tiền Lương Có Lời Giải Đáp Án # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết 3 Mẫu Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Tiền Lương Có Lời Giải Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CS1 : Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội CS2 : Nguyễn Cơ Thạch – Từ Liêm – Hà Nội CS3 : KĐT Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội CS4 : Đường Ngô Thì Nhậm – Hà Đông – Hà Nội CS5 : 71 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa -Hà Nội CS6 : 124 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội

CS7: Cổ Bi – Gia Lâm – Long Biên – Hà Nội

CS8 : Vân Côi – Quận Tân Bình – HCM CS9 : 35 Lê Văn Chí – Q. Thủ Đức – TP HCM CS10 : Lê Văn Thịnh – P. Suối Hoa – Tp. Bắc Ninh CS11 : Lạch Tray – Q. Ngô Quyền – Tp. Hải Phòng CS12 : Hoàng Hoa Thám – Thủ Dầu 1 – Bình Dương CS13 : Nguyễn Văn Cừ – Q Ninh Kiều – Tp Cần Thơ

CS14 : Kim Đồng – Trần Hưng Đạo – Tp Thái Bình CS15 : Chu Văn An – Tp.Thái Nguyên CS16 : Đoàn Nhữ Hài – TP Hải Dương CS17 : Quy Lưu – Minh Khai – Phủ Lý – Hà Nam CS18 : Đường Giải Phóng – Tp. Nam Định CS19 : Nguyễn Văn Cừ – TP Hạ Long – Quảng Ninh CS20 : Chu Văn An – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc CS21 : Trần Nguyên Hãn – Tp.Bắc Giang CS22 : Tràng An – p Tân Thành – TP. Ninh Bình CS23 : Phong Định Cảng – TP Vinh – Nghệ An CS24 : Trần Cao Vân – Q Thanh Khê – Tp Đà Nẵng CS25 : Đường Ngô Quyền – TP Huế CS26 : Đường Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh

 CS27: Hà Huy Giáp – Biên Hòa – Đồng Nai CS28: Trần Hưng Đạo – Long Xuyên – An Giang CS29: Thái Sanh Hạnh – Mỹ Tho – Tiền Giang CS30: Phan Chu Trinh – TP Vũng Tàu CS31: 03 p 6 – TP. Tân An – tỉnh Long An CS32: Võ Trường Toản – Cao Lãnh – Đồng Tháp CS33: Nguyễn Hùng Sơn–Rạch Giá–Kiên Giang CS34: Lê Thị Riêng – phường 5 – TP Cà Mau CS35: Trần Phú – phường 4 – TP Vĩnh Long CS36: Phạm Ngũ Lão – phường 1 – TP Trà Vinh CS37: Hai Bà Trưng – phường 1 – TP Bến Tre CS38: Tôn Đức Thắng – Phường 1 – TP Bạc Liêu

Bài Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Có Lời Giải

– Phân loại lao động theo thời gian lao động: Theo thời giam lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, lao động tạm thời (mang tính thời vụ) – Phân loại lao động theo quan hệ với quy trình sản xuất:

Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính tức là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất như người điều khiển thiết bị máy móc, người phục vụ quy trình sản xuất

Lao động gián tiếp sản xuất: Tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất, bao gồm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính

Phân loại theo chức năng của lao động và quy trình sản xuất – kinh doanh: Lao động sản xuất chế biến, lao động bán hàng, lao động quản lý

– Lương chính: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương. – Lương phụ: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng theo chế độ quy định được hưởng như nghỉ phép, nghỉ lễ tết… – Lương theo thời gian: Lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương giờ: căn cứ vào thời gian làm việc thực tế để trả lương – Tiền lương theo sản phẩm: Căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và theo đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm .

Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: số lượng sản phẩm * đơn giá

Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất

Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm

Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: trả trên co sở sản phẩm trực tiếp, và căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất

Các sổ sách chứng từ đi kèm: Bảng chấm công, các bảng kê, bảng thanh toán tiền lương… TK sử dụng: TK 334: Phải trả công nhân viên Bên nợ:

Các khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động

Tiền lương, tiền công đã trả cho người lao động

Kết chuyển tiền lương người lao động chưa lĩnh

Bên có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác phải trả người lao động thực tế phát sinh trong kỳ Dư có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác còn phải trả Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động

Bên nợ: các nghiệp vụ phát sinh làm giảm gía trị tài khoản TK 338: Phải trả phải nộp khác Bên có: các nghiệp vụ làm tăng giá trị tài Có số dư: Dư có, Dư nợ

3. Phương pháp bài tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, quỹ lương có thể có nhiều khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng sản xuất.

3.3 Hạch toán lương và các khoản trích theo lương

Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp và tính chất lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi: Nợ 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ 627: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng Nợ 641: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng Nợ 642 Phải trả cho nhân viên bán hàng Có 334: Tổng thù lao lao động phải trả

Trích BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định Nợ 622, 627, 641, 642 Nợ 334: số trừ vào thu nhập của công nhân viên chức Có 3382: Trích KPCĐ Có 3383: Trích BHXH Có 3383: Trích BHYT

Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên (Sau khi đóng BHXH, BHYT, KPCD…) Các khoản khấu trừ không vượt quá 30% số còn lại Nợ 334 Có 333: Thuế thu nhập phải nộp Có 141, 138

4. Đề bài: Bài tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Tại một DN SX có tài liệu về tiền lương và khoản phải trích theo lương trong tháng 1/N như sau: (Đvị: 1.000 đồng) 1. I. Tiền lương còn nợ người lao động đầu tháng: 45.000 II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N

Rút tiền ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 45.000 2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho người lao động: 42.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh. 3. Các khoản khấu trừ vào lương của người lao động bao gồm tạm ứng: 10.000 và khoản phải thu khác: 8.000 4. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:

5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định 6. Nộp KPCĐ (1%), BHXH (20%), BHYT (3%) cho cơ quan quản lý quỹ bằng tiền chuyển khoản. 7. Rút tiền gửi ngân hàng về chờ chuẩn bị trả lương: 180.000 8. Thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động: 183.000 trong đó, lương kỳ này: 158.500, lương kỳ trước tạm giữ hộ: 3.000, BHXH: 7.000, tiền thưởng: 14.500

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào TK

5. Bài giải: Bài tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

NV5. Trích các khoản theo lương: Nợ 334: (Phần trừ vào TN CNV): (5% +1%) *229 =13.74 Nợ 622: 192.5 *(15%+2%+2%) = 36.575 Nợ 627: 14.5 * 19% = 2.755 Nợ 642: 10.4 * 19% = 1.976 (Có 338: 57.25) Có 3382 – KPCĐ: 229* 2% =4.58 Có 3383 – BHXH: 229 *20% = 45.8 Có 3384- BHYT: 229 * 3% = 6.87

Hai Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Đáp Án Lời Giải

Mẫu bài tập kế toán quản trị thường gặp:

Bài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí nhân côngBài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng và hành chính:

– Hoa hồng…………………………… 5.400.000.

-Chi phí hành chính cố định…….. 3.200.000 9.400.000

– Thu nhập hoạt động ròng:……….. $400.000

– Vì hoàn thành được bản báo cáo trên, Ban giám đốc của Marston đã biết rằng các đại lý bán hàng độc lập đang đòi tăng tỉ lệ hoa hồng lên 20% mức doanh thu cho năm sắp tới. Đây là lần thứ 3 họ đòi tăng mức hoa hồng trong vòng 5 năm. Kết quả là, Ban giám đốc công ty đã quyết định điều tra khả năng thuê lực lượng bán hàng của riêng mình để thay thế các đại lý bán hàng.

Yêu cầu:

Giả sử rằng doanh thu là 30.000.000$, lập bản báo cáo hoạt động cho năm tới với những điều kiện sau:

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập giữ nguyên không đổi 18%.

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập tăng lên 20%.

Công ty thuê lực lượng bán hàng của riêng mình.

Tính điểm hòa vốn của Marston cho năm sắp tới với những giả định sau:

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập giữ nguyên không đổi 18%.

Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập tăng lên 20%.

Công ty thuê lực lượng bán hàng của riêng mình.

Tham chiếu từ câu trả lời 1 b ở trên. Nếu công ty thuê lực lượng bán hàng riêng của mình, thì doanh số là bao nhiêu để đạt được mức thu nhập hoạt động mà công ty nhìn nhận rằng nếu doanh thu là $30.000.000 và công ty tiếp tục bán cho đại lý (ở mức hoa hồng 20%).

Xác định mức doanh thu mà ở đó thu nhập hoạt động sẽ bằng nhau cho dù Marston Corporation bán thông qua đại lý (ở mức hoa hồng 20%) hay sử dụng một lực lượng bán hàng của riêng mình.

Chuẩn bị đồ thị trên đó chỉ ra mức lợi nhuận cho cả hai trường hợp.

Bài tập khó quá mình làm thử bạn chỉ nên dùng kết quả để so sánh thôi vì cách làm mỗi trường dạy một khác.

1/Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ:

a/ TH dữ nguyên tỷ lệ HH 18% (như đầu bài):

– Doanh thu………………………..30.000.000

– Giá vốn hàng bán……………….20.200.000

– Lãi gộp……………………………..9.800.000

– Chi phí bán hàng và hành chính:9.400.000

– Thu nhập hoạt động ròng:………..400.000

b/ Hoa hồng tăng lên 20%.

– Doanh thu…………………………….30.000.000

– Giá vốn hàng bán……………………20.200.000

– Lãi gộp………………………………….9.800 .000

– Chi phí bán hàng và hành chính:….10.000.000

– Thu nhập hoạt động ròng:……….. ….-200.000

c/ TH Công ty tự tổ chức đội bán hàng riêng

– Doanh thu…………………………….30.000.000

– Giá vốn hàng bán……………………20.200.000

– Lãi gộp………………………………….9.800 .000

– Chi phí bán hàng và hành chính:…. 8.800.000

– Thu nhập hoạt động ròng:……….. …1.000.000

2/Tính điểm hòa vốn các TH

a/ TH hoa hồng 18%

– Tổng chi phí biến đổi:22.800.000

– Chi phí cố định:6.800.000

– DT hòa vốn = ĐP*DT/(DT-BP) = 6.800.000 *30.000.000/(30.000.000-22.800.000) = 28.333.333

b/ TH hoa hồng tăng lên 20%

– Chi phí biến đổi tăng thêm 600.000= 23.400.000

– Chi phí cố định: 6.800.000

DT hòa vốn = 6.800.000*30.000.000/(30.000.000-23.400.000) = 30.909.091

c/ Thành lập đội Bán hàng mới

– Chi phí biến đổi giảm 3.600.000 còn: 19.200.000

– Chi phí cố định tăng thêm 3.000.000 thành 9.800.000

– DT hòa vốn = 30.000.000*9.800.000/(30.000.000-19.200.000) = 27.222.222

3/ Để công ty lỗ 200.000 như câu 1b thì doanh thu là (DTm)

LNm = DTm – (CPCĐ+CPBĐ)

Mà tỷ lệ chi phí biến đổi/Doanh thu = 0,64

DTm = 9.600.000/0,36 = 26.666.667

4/ Xác định doanh thu tại đó LN theo phương án trả HH 20%(PA1) và LN theo PA thành lập đội bán hàng mới (PA2).

– Ta có tỷ lệ BP/DT của PA1 = 23,4/30 = 0,78

– Tỷ lệ BP/DT của PA2 = 19,2/30 = 0,64

– PT lợi nhuận (PA1) = DT-CP = DT – 6.800.000-0,78*DT (1)

– PT lợi nhuận (PA2) = DT – 9.800.000 – 0,64*DT (2)

5/ Đồ thị bạn tự vẽ được

6/Viết 1 bản báo cáo nội dung là nên tổ chức đội bán hàng riêng vì các đại lý đã đòi tăng hoa hồng nhiều lần và nếu không đáp ứng yêu cầu thì có thể họ sẽ không tiếp tục bán hàng cho Công ty vì họ kinh doanh nhiều mặt hàng chứ không chỉ riêng mặt hàng nhiệt kế của Công ty.

Bài tập kế toán quản trị 2:

Công ty TNHH Thanh Bình, kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước, tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho năm 2010. Cơ sở để lập kế hoạch căn cứ vào số liệu sau:

Dự tính số lượng sản phẩm tiêu thụ cho cả năm là 200.000 sản phẩm. Trong đó:

– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý I: 30.000 sản phẩm

– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý II: 50.000 sản phẩm

– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý III: 80.000 sản phẩm

– thụ ở quý IV: 40.000 sản phẩm

Giá bán một sản phẩm dự tính : 100.000 đồng/ sản phẩm.

Bảng tổng hợp định mức chuẩn được cho như sau:

Yêu cầu của bài tập kế toán quản trị

Lập dự toán về doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dự kiến số tiền thu được.

Biết rằng 60% doanh thu bán hàng được thu ngay trong quý, còn 40% sẽ được thu ở quý

Biết rằng số thành phẩm cần dự trữ cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối quý 4 hằng năm dự tính là 5.000 sản phẩm.

Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp.

Biết rằng số nhu cầu nguyên vật liệu cần dự trữ cuối kỳ bằng 5% số nhu cầu dùng để sản xuất cho quý sau, số nguyên vật liệu tồn kho cuối quý 4 dự tính là 000 kg. Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu. Biết rằng 60% trị giá nguyên vật liệu mua vào sẽ được thanh toán ngay trong quý, còn 40% sẽ trả ở quý sau.

Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp,

Biết rằng tiền lương thanh toán ngay trong quý cho người lao động.

Biết rằng định phí sản xuất chung được phân bổ đều cho các quý. Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất cả năm là 400.000.000 đồng.

Biết rằng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng quý lần lượt là 300.000.000 đồng, 400.000.000 đồng. Tiền mặt tồn quỹ là 100.000.000 đồng, công ty chi trả nợ vay ngân hàng quý 2 là 1.500.000, quý 3 và quý 4, mỗi quý là 3.600.000 đồng.

BẢNG DỰ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Doanh thu = Mức tiêu thụ KH * Đơn giá bán

– Quý I: 30.000 * 100 = 3.000.000

– Quý II: 50.000 * 100 = 5.000.000

– Quý III: 80.000 * 100 = 8.000.000

– Quý IV: 40.000 * 100 = 4.000.000

– Cả năm: 200.000 * 100 = 20.000.000

Lịch thu tiền dự kiến:

– Quý I: 3.000.000 * 60% = 1.800.000

– Quý II: 3.000.000 * 40% + 5.000.000 * 60% = 4.200.000

– Quý III: 5.000.000 * 40% + 8.000.000 * 60% = 6.800.000

– Quý IV: 8.000.000 * 40% + 4.000.000 * 60% = 5.600.000

– Cả năm: 1.800.000 + 4.200.000 + 6.800.000 + 5.600.000 = 18.400.000

BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT NĂM 2010

(ĐVT: SP)

Số lượng sản phầm Tồn kho CK= 20% * Số lướng tiêu thụ KH của quý sau

– Quý I: 50.000 * 20% = 10.000

– Quý II: 80.000 *20% = 16.000

– Quý III: 40.000 *20% = 8.000

– Quý IV: 5.000 (giả thuyết)

– Cả năm: 5.000 (số tồn kho quý IV)

Số lượng sản phẩm Tồn ĐK = Tồn CK quý trước

– Quý I = Cuối kỳ quý IV/2009 = 000

– Quý II = Cuối kỳ quý I = 000

– Quý III = Cuối kỳ quý II = 000

– Quý IV = Cuối kỳ quý III = 000

Sản phẩm cần sản xuất trong kỳ = SP tiêu thụ + TK cuối kỳ -TK đầu kỳ

– Quý I: 30.000 + 10.000 – 5.000 = 35.000

– Quý II: 50.000 + 16.000 – 10.000 = 56.000

– Quý III: 80.000 + 8.000 – 16.000 = 72.000

– Quý IV: 40. 000 + 5.000 – 8.000 = 37.000

– Cả năm : 35.000 + 56.000 + 72.000 + 37.000 = 200.000

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM 2010

(ĐVT: 1.000đ)

Số lượng NVL cần cho SX = SL SP cần Sản xuất * Định mức lượng NVL.

– Quý I: 140.000 * 5% = 7.000 – Quý II: 180.000 * 5% = 9.000 – Quý III: 92.500 * 5% = 4.625 – Quý IV: 3.000 (giả thuyết) – Cả năm: 3.000 (số sp tồn kho cuối quý IV)

Số lượng NVL tồn đầu kỳ = Số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước

– Quý I: 87.500 * 5% = 4.375 – Quý II: 7.000 – Quý III: 9000 – Quý IV: 4.625

Số lượng NVL mua trong kỳ = SL VL cần cho sx + SL VL tồn CK – SL VL tồn ĐK

– Quý I : 87.500 + 7.000 – 4.375 = 90.125 – Quý II : 140.000 + 9.000 – 7.000 = 142.000 – Quý III : 180.000 + 4.625 – 9.000 = 175.625 – Quý IV : 92.500 + 3000 – 4.625 = 90.875 – Cả năm : 90.125 + 142.000 +175.625 + 90.875 = 498.625

Chi phí mua NVL = SL NVL mua trong kỳ * Giá định mức NVL

– Quý I : 90.125 * 2 = 180.250 – Quý II: 142.000 * 2 = 284.000 – Quý III: 175.625 * 2 = 351.250 – Quý IV : 90.875 * 2 = 181.750 – Cả năm: 495.625 * 2 = 997.250

Số tiền dự kiến chi qua các quý

– Quý I: 180.250 * 60% = 108.150 – Quý II: 180.250 * 40% + 284.000 * 60% = 242.500 – Quý III: 284.000 * 40% + 351.250 * 60% = 324.350 – Quý IV: 351.250 * 40% + 181.750 * 60% = 249.550 – Cả năm: 108.150 + 242.500 + 324.350 + 249.550 = 924.550

Bài tập kế toán quản trị tự giải:

Bài 1:

Mức độ hoạt động cao nhất: 80% x 200 phòng = 160 phòng/ngày

Chi phí hoạt động ở mức cao nhất: 100.000đ/phòng/ngày x 160 phòng = 16.000.000đ/ngày

Mức độ hoạt động thấp nhất: 50% x 200 phòng = 100 phòng/ngày

Chi phí hoạt động ở mức thấp nhất: 360.000.000/30 ngày = 12.000.000đ/ngày

Chi phí khả biến 1 tháng = 66.667 đ/phòng/ngày x 30 ngày = 2.000.000đ/phòng/tháng

Áp vào mức hoạt động thấp nhất, ta có: Y = aX + B

360.000.000 = (2.000.000 x 100) + B

è B = 360.000.000 – 200.000.000 = 160.000.000đ/tháng

Vậy công thức dự đoán chi phí một tháng là: Y = 2.000.000X + 160.000.000

Nếu tháng sau số phòng được thuê là 65% (65% x 200 phòng = 130 phòng) thì chi phí dự kiến của một tháng là:

Y = 2.000.000 x 130 + 160.000.000 = 420.000.000đ

Chi phí hoạt động bình quân cho một phòng/ngày ở các mức độ hoạt động:

80% à 100.000đ/phòng/ngày (đề cho)

65% à

50% à

Ta thấy, ở mức độ hoạt động càng cao càng tiết kiệm được chi phí bất biến

Bài 2:

Thay vào mức độ hoạt động thấp nhất, ta có:

15.200.000 = 1.650 x 4.000 + B

à B = 8.600.000

è Công thức dự đóan chi phí: Y = 1.650X + 8.600.000

Trong tháng tới, nếu bán 7.500 sp, chi phí sẽ là:

Y = (1.650 x 7.500) + 8.600.000 = 20.975.000

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ

Doanh thu (7.500 x 32.000) 240.000.000 32.000 100 %

(-) Chi phí khả biến 153.375.000 20.450 63,9 %

* Giá vốn (7.500 x 14.000) = 105.000.000 * Hoa hồng (240.000.000 x 15%) = 36.000.000 * CP DV mua ngoài (7.500 x 1.650) = 12.375.000

(=) Số sư đảm phí 86.625.000 11.550 36,1 %

(-) Chi phí bất biến 61.600.000

Kết nối với chúng tôi: https://www.facebook.com/ketoanhn.org/

Bài Tập Kế Toán Tài Chính Doanh Nghiệp Có Đáp Án

Published on

2. khẩu: 10%, chi phí vận chuyển về đến doanh nghiệp theo hoá đơn đặc thù (giá đã có thuế GTGT): 33 triệu đồng trong đó thuế GTGT: 10%. Chi phí khác trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng với giá chưa có thuế GTGT: 30 triệu đồng, thuế GTGT: 3 triệu đồng. Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ: 10 năm. Yêu cầu: 1. Hãy xác định nguyên giá thiết bị mua sắm trong hai trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và khấu trừ. 2. Tính số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm bằng các phương pháp: a. Đường thẳng. b. Số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối. (Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ). Hướng dẫn giải : 1. Xác định NG của TSCĐ – Nếu DN nộp thuế GTGT trực tiếp NG Tb = 200 + 40 + 240 * 10% + 33 + 30 + 3 = 330 (triệu đồng) – Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ NG Tb = 200 + 40 + 30 + 30 = 300 (triệu đồng) 2. Tính số tiền khấu hao hàng năm của TSCĐ a. Theo phương pháp đường thẳng: 300 MK = = 30 (triệu đồng/năm) 10 30 MK/ tháng = = 2,5 (triệu đồng/tháng) 12 b. Theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối: 1 TK = = 10% 10 TK diều chỉnh = 10% * 2,5 = 25% Bảng tính số tiền khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối: Bài tập số 3 Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:

3. 1. Mua một bằng phát minh sáng chế sử dụng cho bộ phận sản xuất, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT: 40 triệu đồng, thuế GTGT: 10%. Chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2 triệu đồng. 2. Mua dưới hình thức trao đổi một máy photo copy đang sử dụng ở bộ phận QLDN, nguyên giá: 18 triệu đồng, đã khấu hao: 3 triệu đồng để lấy một thiết bị sản xuất về sử dụng. Tài sản đem đi trao đổi có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 14 triệu đồng, tài sản nhận về có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 20 triệu đồng, doanh nghiệp phải chi thêm tiền thanh toán phần chênh lệch cho bên trao đổi, thuế suất của cả 2 loại máy trên là: 10%. Chi phí vận chuyển máy photo copy 0,22 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 10%) và chi phí lắp đặt thiết bị: 0,12 triệu đồng do bên trao đổi chịu. Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ nhận về (trong hai trường hợp tính thuế GTGT trực tiếp và khấu trừ). Đáp số : + DN nộp thuế GTGT trực tiếp – NGTSCĐ VH = 45,2 (triệu đồng) – NGTB = 22 (triệu đồng) + DN nộp thuế GTGT khấu trừ – NGTSCĐ VH = 41,2 (triệu đồng) – NGTB = 20 (triệu đồng) Bài tập số 4 Một hợp đồng thuê thiết bị sản xuất thời hạn 5 năm (đủ điều kiện thuê tài chính). Giá trị hợp lý của thiết bị được xác định là: 270 triệu đồng, tiền thuê phải trả vào cuối mỗi năm là: 50 triệu đồng. Lãi suất ngân hàng: 10%/năm. Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài chính. Đáp số: NG TSCĐ Thuê TC = 189,5 (triệu đồng) Bài tập số 5 Căn cứ vào tài liệu sau đây. Hãy điều chỉnh tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch cho doanh nghiệp A. I. Tài liệu năm báo cáo. – Tổng nguyên giá của TSCĐ dự tính có đến 31/12 là: 7.520 triệu đồng. – Tỷ lệ khấu hao bình quân năm là: 5%. II. Tài liệu năm kế hoạch.

4. 1. Ngày 01/3 doanh nghiệp sẽ hoàn thành một nhà xưởng và đưa vào sử dụng ở phân xưởng sản xuất chính với: + Nguyên giá là: 288 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính 20 năm. + Dự kiến thu biến giá khi thanh lý TSCĐ là 2,8 triệu đồng. 2. Ngày 01/5 dự kiến sẽ bán cho doanh nghiệp khác một phương tiện vận chuyển với nguyên giá: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 9 triệu đồng . 3. Ngày 01/6 dự kiến sẽ thanh lý xong một số TSCĐ ở phân xưởng sản xuất với nguyên giá là: 60 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng. Hướng dẫn giải : Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch MK TK = (%) NG – Mức khấu hao TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch 288 – 2,8 MK nhà xưởng = ( : 360) * 300 = 11,883 triệu/năm 20 – Mức khấu hao TSCĐ giảm bình quân năm kế hoạch 9 6 MK = * 240 + * 210 = 9,5 triệu/năm 360 360 – NG TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch 285,2 * 300 NGt = = 237,67 (triệu đồng) 360 Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại 1 300.000 * 25% = 75.000 225.000 2 225.000 * 25% = 56.250 168.750 3 16.750 * 25% = 42. 187,5 126.562,5 4 126.562,5 * 25% = 31.640,625 94.921,875 5 94.921,875 * 25% = 23.731 71.191,4 6 71.191,4 * 25% = 17.797,85 53.393,55 7 53.393,55 : 4 = 13.348,39 40.045,16 8 53.393,55 : 4 = 13.348,39 26.696,77 9 = 13.348,39 13.348,38 10 = 13.348,38 0 – NG TSCĐ giảm bình quân năm kế hoạch

5. 180 * 240 60 * 210 NGg = + = 155 (triệu đồng) 360 360 NG = 7.520 + 237,67 – 155 = 7.602,67 (triệu đồng) Mk = 7.520 * 5% + 11,883 – 9,5 = 387,383 (triệu đồng) 378,383 TK = (%) = 4,98% 7.602,67 Bài tập số 6 Tại doanh nghiệp X có tài liệu sau 1. Trích Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 năm báo cáo: Trong số TSCĐ hữu hình có: 120 triệu đồng là nguyên giá TSCĐ đã khấu hao hết (không phải khấu hao). Từ ngày 01/10 cho đến hết năm báo cáo không xảy tình hình tăng hoặc giảm TSCĐ. 2. TSCĐ của doanh nghiệp có tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi loại (tính đến cuối năm báo cáo) cụ thể như sau: 3. Tình hình tăng giảm TSCĐ dự kiến năm kế hoạch như sau: – Ngày 01/ 02 thanh lý một số TSCĐ hữu hình (đã khấu hao đủ đến 30/09). nguyên giá: 90 triệu đồng. – Ngày 01/3 thanh lý hết số TSCĐ hữu hình đã khấu hao đủ đến 30/9, nguyên giá: 30 triệu đồng. – Ngày 8/3 đưa vào sử dụng một phân xưởng sản xuất, giá dự toán: 150 triệu đồng và máy móc thiết bị còn mới nguyên giá: 200 triệu đồng. – Ngày 01/9 mua hai máy công cụ còn mới đưa vào sản xuất. Nguyên giá mỗi máy: 50 triệu đồng. 4. Giả định tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch như tỷ lệ khấu hao bình quân cuối năm báo cáo. Yêu cầu: Hãy xác định: Số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của DN trên? Loại TSCĐ Tỷ trọng % Tỷ lệ khấu hao % – Nhà cửa – Máy móc thiết bị – Phương tiện vận tải – Dụng cụ quản lý – TSCĐ vô hình 20 60 05 05 10 5 10 20 12 20

6. Tài sản Số cuối kỳ 1. TSCĐ hữu hình – Nguyên giá 8.500 2. TSCĐ vô hình – Nguyên giá 2.920 Đáp số: MK = 1.004 (triệu đồng) Bài tập số 7 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Công nghiệp X Hãy tính: Tỷ lệ khấu hao bình quân và lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch. Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. I. Tài liệu năm báo cáo 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 31/12: 1.950 triệu đồng. Trong đó cần khấu hao: 1.750 triệu đồng. 2. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 10%. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/3 doanh nghiệp hoàn thành bàn giao một phân xưởng sản xuất chính và đưa vào sản xuất với giá dự toán công trình được duyệt (chưa có thuế GTGT) là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm. 2. Ngày 01/4 doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng một phương tiện vận tải dùng cho bán hàng. Nguyên giá là: 150 triệu đồng, đã khấu hao: 20 triệu đồng. Tài sản đem góp vốn được các bên tham gia liên doanh đánh giá trị vốn góp là: 100 triệu đồng, các chi phí chạy thử và chi phí khác để đưa tài sản đó vào hoạt động với giá chưa có thuế GTGT là: 20 triệu đồng, thuế GTGT là: 1 triệu đồng. Thời gian sử dụng là: 5 năm . 3. Ngày 01/5 doanh nghiệp sẽ nhượng bán cho cho Công ty Y một máy công cụ không cần dùng. Nguyên giá là: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng. Biết tài sản này đã trích khấu hao: 50%. Nay bán giá thỏa thuận chưa có thuế GTGT: 100 triệu đồng, thuế GTGT: 5%. 4. Ngày 01/8 doanh nghiệp nhập khẩu một máy mới. Giá nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam là: 300 triệu đồng, thuế suất nhập khẩu là: 50%, thuế suất thuế GTGT là: 10%, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm. 5. Ngày 01/10 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với Công ty K (cơ sở đồng kiểm soát) một thiết bị sản xuất. Nguyên giá là: 150 triệu đồng, đã khấu hao 20%. Tài sản này được các bên tham gia liên doanh đánh giá giá trị vốn góp là: 120 triệu đồng. Biết tài sản này có tỷ lệ khấu hao là 12%/năm. Biết rằng: Trong nguyên giá bình quân TSCĐ cần khấu hao năm kế hoạch có 30% thuộc vốn vay dài hạn.

7. Hướng dẫn giải : 1. Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch: TK = 10,8% 2. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ Bài tập số 8 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước X: (Đvt: Triệu đồng) I. Tài liệu năm báo cáo 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 năm báo cáo là: 4510. 2. Dự kiến 01/11 bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sử dụng cho sản xuất trị giá là: 28,4. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/4 doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất còn mới đưa vào sử dụng nguyên giá 32,4. 2. Ngày 01/6 theo đề nghị của phòng Kỹ thuật điện cơ, doanh nghiệp tiến hành sửa chữa lớn một số máy móc thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp), nguyên giá 120, chi phí sửa chữa lớn dự tính là: 22,6. 3. Ngày 01/7 doanh nghiệp tiến hành thanh lý xong một dụng cụ đo lường thí nghiệm (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã hư hỏng, nguyên giá: 12,4 đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý là: 0,3. 4. Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng ở phân xưởng sản xuất phụ nguyên giá: 180. 5. Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm dự kiến năm kế hoạch là: 8.929,4. Yêu cầu: Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của DN Công nghiệp A? Hướng dẫn giải : NGđ = 4.510 + 28,4 = 4.538,4 (triệu đồng) NGt = 32,4 + 22,6 = 55 (triệu đồng) NGg = 12,4 + 180 = 202,4 (triệu đồng) NGc = 4.538,4 + 55 – 202,4 = 4. 391 (triệu đồng)

9. 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 là 1.500 triệu đồng, trong đó cần tính khấu hao là 1.250 triệu đồng. 2. Dự kiến đến ngày 01/11, bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sản xuất với giá trị là: 280 triệu đồng. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/4 doanh nghiệp mua thêm một máy công cụ đã sử dụng để dùng cho phân xưởng sản xuất phụ, với giá thoả thuận chưa có thuế GTGT là: 324 triệu đồng, thuế GTGT là: 32,4 triệu đồng. 2. Ngày 01/6 doanh nghiệp đưa vào sử dụng cho phân xưởng sản xuất chính một máy mới với giá mua chưa có thuế GTGT là: 420 triệu đồng, thuế GTGT là: 42 triệu đồng, các chi phí khác để đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường với giá chưa có thuế GTGT là: 30 triệu đồng, thuế GTGT là: 3 triệu đồng. 3. Ngày 01/7 doanh nghiệp dự kiến thanh lý xong một số dụng cụ đo lường ở bộ phận bán hàng (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã khấu hao đủ, nguyên giá: 120 triệu đồng, dự kiến thu về giá trị thanh lý là: 4 triệu đồng (đã trừ tất cả chi phí cho thanh lý). 4. Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng với nguyên giá là: 90 triệu đồng đã khấu hao 90%, giá bán thoả thuận là: 5 triệu đồng. 5. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch dự kiến là: 2.718 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy tính: Số tiền khấu hao và hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của doanh nghiệp A? Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. – Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo bằng: 12%. Đáp số: + MK = 223,46 (triệu đồng) 2.718 + HTSCĐ = = 1,5 (lần) 1.530 + 2.094 2 Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm. Bài tập số 10 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại DN Cơ Khí: I. Tài liệu năm báo cáo

10. Theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp hiện có như sau: – Nguyên giá TSCĐ dùng trong sản xuất công nghiệp: 1.535 triệu đồng. – Nguyên giá TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi: 140 triệu đồng. – Nguyên giá TSCĐ chờ thanh lý: 55 triệu đồng. – Nguyên giá TSCĐ không cần dùng: 20 triệu đồng. Tổng nguyên giá TSCĐ năm báo cáo là: 1.750 triệu đồng. Trong quý IV năm báo cáo, doanh nghiệp sẽ mua một TSCĐ mới đưa vào kinh doanh với giá chưa có thuế GTGT là: 120 triệu đồng, thuế GTGT là: 12 triệu đồng vào ngày 01/11 và đến ngày 01/12 sẽ bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến ngày 30/9 năm báo cáo. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/02 lắp ráp xong một máy mới và đưa vào sản xuất với giá chưa có thuế GTGT là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa tài sản đó vào hoạt động với giá thanh toán là: 26,4 triệu đồng, trong đó thuế GTGT là: 2,4 triệu đồng. 2. Ngày 01/5 doanh nghiệp đem góp vốn liên doanh bằng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá là: 180 triệu đồng, đã khấu hao 30 triệu đồng. TSCĐ đem góp vốn được các bên tham gia liên doanh đánh giá trị giá vốn góp là: 150 triệu đồng. 3. Ngày 01/6 doanh nghiệp sẽ tiến hành nhượng bán một số TSCĐ không cần dùng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá là: 165 triệu đồng. Biết các tài sản này đã khấu hao 80%. 4. Ngày 01/9 doanh nghiệp mua một TSCĐ thuộc diện chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt với giá chưa có thuế Tiêu thụ đặc biệt là: 120 triệu đồng, thuế Tiêu thụ đặc biệt là: 80%, thuế GTGT:10%, các chi phí khác trước khi đưa tài sản vào sử dụng với giá thanh toán là: 33 triệu đồng (trong đó thuế GTGT là: 10%). 5. Ngày 19/10 doanh nghiệp sẽ làm xong thủ tục sa thải hết số TSCĐ chờ thanh lý của năm báo cáo. Thu thanh lý TSCĐ này dự kiến là 0,3 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy xác định số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của doanh nghiệp Cơ khí? Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? – Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo và bằng: – TSCĐ dùng cho phúc lợi tập thể đều không thuộc phạm vi khấu hao Đáp số: MK = 272,4 (triệu đồng) Bài tập số 11 Công ty ABC dự kiến nhập một một hệ thống thiết bị toàn bộ của Nhật, giá mua tính ra đồng Việt Nam: 500 triệu đồng, thuế nhập khẩu 2% trên giá mua, thuế GTGT: 10%, chi

11. phí vận chuyển bốc dỡ về đến Công ty: 25 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử hết: 15 triệu đồng. Thời gian hữu dụng 5 năm Yêu cầu: Hãy tính số tiền khấu hao hàng năm của hệ thống thiết bị trên theo phương pháp: a. Đường thẳng. b. Phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối. Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hướng dẫn giải : + Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính: 550 MK = = 110 triệu/năm 5 + Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp kết hợp: TK = 20% TK/điều chỉnh = 20% * 1,5 = 30% Bài tập số 12 Tại công ty T&T có tài liệu sau: I. Theo tài liệu kế toán ngày 31/12/200x như sau: Toàn bộ TSCĐ đều thuộc phạm vi tính khấu hao, không có TSCĐ chờ xử lý. II. Năm 200x +1 dự kiến tình hình sau: 1. Ngày 01/6 bán bớt một số thiết bị cũ. Nguyên giá: 480 triệu đồng, đã khấu hao đủ. 2. Ngày 01/7 nhập thêm một số máy móc chuyên dùng đưa vào sử dụng, nguyên giá: 600 triệu đồng. 3. Ngày 01/8 nhập thêm một số máy vi tính dùng cho quản lý doanh nghiệp, nguyên giá: 30 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy lập kế hoạch khấu hao cho năm 200x+1? Biết rằng: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x+1 như tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x. Hướng dẫn giải : + Tỷ lệ khấu hao bình quân năm báo cáo:

12. TK = 20% * 5% + 55% * 14% + 15% * 12,5% + 10% * 20% = 13% + NGđ = 10.000 (triệu đồng) + NGt = 600 + 30 = 630 (triệu đồng) Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại 1 550.000 * 30% = 165.000 385.000 2 385.000 * 30% = 115.500 269.500 3 269.500 * 30% = 80.850 188.650 4 188.650 : 2 = 94.325 94.325 5 = 94.325 0 + NGt = 312,5 (triệu đồng) + NGg = 480 (triệu đồng) + NGg = 280 (triệu đồng) + NGc = 10.000 + 630 – 480 = 10.150 (triệu đồng) + NG = 10.000 + 312,5 – 280 = 10.032,5 (triệu đồng) + MK = 10.032,5 * 13% = 1.304,225 (triệu đồng) Bài tập số 13 Có tài liệu về giá trị TSCĐ của công ty Rạng Đông như sau: I. Tài liệu năm báo cáo 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến ngày 30/9: 2.500 triệu đồng, trong đó phải tính khấu hao: 2.200 triệu đồng. Trong tổng nguyên giá TSCĐ cần Nhóm TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao % 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 2.000 5 2. Máy móc, thiết bị 5.500 14 3. Phương tiện vận tải 1.500 12,5 4. Phương tiện quản lý 1.000 20 khấu hao có: 50% TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, 30% thuộc vốn tự có, số còn lại được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng. Số tiền khấu hao luỹ kế đến 30/9 năm báo cáo: 750 triệu đồng. 2. Ngày 01/11 dự kiến bộ phận XDCB sẽ bàn giao một phân xưởng mới đưa vào sản xuất với giá dự toán là: 84 bằng nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển. Số tiền khấu hao dự tính trích trong quý IV năm báo cáo: 80 triệu đồng. II. Tài liệu năm kế hoạch

13. 1. Ngày 01/3 doanh nghiệp mua một ôtô và đưa vào vận chuyển hàng hoá bằng quỹ đầu tư phát triển với giá thanh toán là: 340 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa ôtô vào sử dụng với giá thanh toán là: 8 triệu đồng. 2. Ngày 01/4 doanh nghiệp thanh lý một số dụng cụ đo lường đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá là: 100 triệu đồng, đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý TSCĐ này: 2 triệu đồng. Biết tài sản này được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng. 3. Ngày 01/7 doanh nghiệp vay dài hạn ngân hàng nhập khẩu một máy sấy và đưa vào sản xuất, giá nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam: 200 triệu đồng, thuế suất thuế nhập khẩu: 30%, thuế suất thuế GTGT: 10%, chi phí vận chuyển và chạy thử với giá chưa có thuế GTGT: 3,5 triệu đồng, thuế GTGT: 0,35 triệu đồng. 4. Ngày 01/10 doanh nghiệp đưa vào dự trữ một máy công cụ, nguyên giá: 180 triệu đồng, đã khấu hao 80%. Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. 5. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng: 12%. 6. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến cả năm: 3.809,625 triệu đồng. Yêu cầu: 1. Tính số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch và phân phối tiền khấu hao theo chế độ hiện hành. 2. Tính số vốn cố định bình quân năm kế hoạch. 3. Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ và VCĐ năm kế hoạch. 4. Lập Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ năm kế hoạch. Biết rằng: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đáp số: 1. MK = 315,69 (triệu đồng) + MK trả nợ vay = 61,596(triệu đồng) + MK để lại doanh nghiệp = 254,094 (triệu đồng) 2. Tính vốn cố định bình quân năm kế hoạch: Vđ = 2.284 – (750 + 80) = 1.454 (triệu đồng) Vc = 2.795,5 – (830 + 315,69) = 1.649,81 (triệu đồng) 1.454 + 1.649,81 Vcđ = = 1.551,905 (triệu đồng) 2 3. HTSCĐ = 1,5 (lần) Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.

14. Hvcđ = 2,45 (lần) Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2,45 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm. 4. Lập biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ (tương tự bài 7) Bài tập số 14 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước Y: I. Tài liệu năm báo cáo 1. Căn cứ vào tài liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì số dư về TSCĐ: 16.500 triệu đồng. Trong đó có một số TSCĐ là: – Giá trị quyền sử dụng đất lâu dài: 1.200 triệu đồng. – Giá trị TSCĐ thuộc phúc lợi tập thể: 200 triệu đồng. – Giá trị TSCĐ đã khấu hao đủ (từ tháng 5): 100 triệu đồng (nhà kho) – Giá trị TSCĐ không cần dùng: 100 triệu đồng. 2. Tháng 10 doanh nghiệp mua một phương tiện vận chuyển dùng cho bán hàng với giá mua chưa có thuế GTGT: 200 triệu đồng, thuế GTGT: 10%. 3. Tháng 12 bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến 30/9. 4. Khấu hao luỹ kế đến 31/12: 1.120 triệu đồng. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/02 dùng quỹ đầu tư phát triển mua một thiết bị sản xuất hoá đơn chưa có thuế GTGT: 240 triệu đồng, thuế GTGT: 5%. Chi phí lắp đặt chạy thử hết: 12 triệu đồng. 2. Ngày 01/05 thanh lý xong một nhà kho đã khấu hao đủ ở đầu năm kế hoạch. Nguyên giá: 100 triệu đồng. Chi phí cho thanh lý: 1 triệu đồng, giá trị thu hồi khi thanh lý: 2 triệu đồng. Nhà kho trước đây mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp. 3. Ngày 13/05 mua một thiết bị sản xuất dưới hình thức trao đổi tương tự. Nguyên giá thiết bị đem đi trao đổi: 180 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị nhận về trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,2 triệu đồng. Thiết bị này trước đây mua sắm bằng nguồn vốn tự có. 4. Ngày 01/06 đưa một phương tiện vận chuyển đi góp vốn liên doanh dài hạn với công ty K (cơ sở đồng kiểm soát). Nguyên giá: 360 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng, được Hội đồng liên doanh đánh giá theo giá trị còn lại. Phương tiện này trước đây mua bằng quỹ đầu tư phát triển. 5. Ngày 01/08 vay dài hạn ngân hàng mua một thiết bị đo lường thí nghiệm giá thanh toán: 264 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 24 triệu đồng), chi phí vận chuyển lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,8 triệu đồng. 6. Ngày 01/09 sửa chữa lớn hoàn thành một thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp). Nguyên giá: 200 triệu đồng, chi phí cho sửa chữa lớn theo hợp đồng: 24 triệu đồng được trả bằng vốn vay dài hạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Mẫu Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Tiền Lương Có Lời Giải Đáp Án trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!