Bạn đang xem bài viết 30 Câu Trắc Nghiệm Vật Lí 12 Chương 1 Cực Hay, Có Đáp Án (Phần 1). được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Hiển thị đáp án
– Ta có:
Chọn đáp án A
Câu 4: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 2,5 cm. B. 0,5 cm.
C. 10 cm. D. 5 cm.
Câu 5: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s.
C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02 s.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án DCâu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 8 cm; A 2 = 15 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A. 7 cm. B. 23 cm.
C. 11 cm. D. 17 cm.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án DCâu 7: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2,4 s. Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là:
A. 0,4 s. B. 0,2 s.
C. 0,3 s. D. 0,1 s.
Hiển thị đáp án
→ A = 2Δl 0
→ Lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng li độ:
Chọn đáp án A
Câu 8: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động có giá trị gần với:
A. 35,7 cm. B. 25 cm.
C. 31,6 cm. D. 41,2 cm.
Hiển thị đáp án
→ Công thức thấu kính:
+ Hai dao động cùng pha:
+ Khoảng cách giữa AA’ là:
Chọn đáp án C
Câu 9: Hai dao động điều hòa cùng phương x 1 = A 1cos(ωt + φ 1) và x 2 = A 2cos(ωt + φ 2) , trên hình vẽ bên đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là:
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án DCâu 10: Hình bên là đồ thị dao động điều hòa của vật. Phương trình dao động của vật là:
Hiển thị đáp án
– Từ đồ thị ta có:
Chọn đáp án A
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 6 mm. B. A = 6 cm.
C. A = 12 cm. D. A = 12π cm.
Câu 12: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc:
Hiển thị đáp án
– Tần số góc của con lắc lò xo:
Chọn đáp án D
Câu 14: Trong hiện tượng cộng hưởng:
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
D. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(20t) cm, t tính bằng giây. Tần số góc của vật là:
A. 20π rad/s. B. 10/π rad/s.
C. 20 rad/s. D. 10 rad/s.
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
15 Câu Trắc Nghiệm Ôn Tập Chương 5 Cực Hay Có Đáp Án.
Câu 1: Khi một lượng khí bị nén đẳng nhiệt, áp suất của nó tăng lên là do
A. các phân tử khí va chạm vào thành bình mạnh hơn.
B. số lần các phân tử khí va chạm vào nhau trong mỗi giây tăng lên.
C. số lấn các phân tử khí va chạm vào một đơn vị diện tích của thành bình trong mỗi giây tăng lên.
D. các phân tử khí tập trung chuyển động theo một hướng ưu tiên.
A. p/T = const. B. p/V = const.
Câu 3: Đường biểu diễn nào sau đây không phải là đường biểu diến đẳng quá trình?
Câu 4: Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích bình tăng gấp 4 lần, còn nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất khí
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần.
C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần.
Hiển thị đáp án
Chọn D
Câu 5: Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình
A. tăng gấp đôi. B. tăng 5 lần.
C. giảm 10 lần. D. không đổi.
Hiển thị đáp án
Chọn C.
Do đó p’ = p/10.
Câu 6: Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang
A. phải 5 cm. B. trái 5 cm.
C. phải 10 cm. D. trái 10 cm.
Câu 7: Một cốc chứa không khí ở điểu kiện chuẩn được đậy kín bằng một nắp đậy có khối lượng m. Diện tích tiết diện miệng cốc là 5 cm 2. Khi đun nóng không khí trong bình lên đến 100 oC thì nắp cốc bị đẩy lên vừa hở miệng cốc và không khí nóng thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển p o = 1 atm = 10 5 N.m 2. Khối lượng m của nắp đậy là
A. 3,66 kg. B. 4 kg.
C. 6,96 kg. D. 1,87 kg.
Hiển thị đáp án
Chọn D.
Câu 8: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420 oC, áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển p o = 1 atm. Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25 o C là
A. 0,43 atm. B. 0,55 atm.
C. 2,32 atm. D. 0,77 atm.
Hiển thị đáp án
Chọn A.
Câu 9: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định trong một hệ tọa độ V, T, từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) hình V.1. Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ p, V hoặc p, T là
Câu 10: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p o; V O; T O. Biến đổi đẳng áp đến 2V O sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị diễn tả quá trình biến đổi trên là
Câu 11: Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N/m 2 thì thể tích khối khí bằng
Hiển thị đáp án
Chọn B.
Câu 12: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình V.3. Biết nhiệt độ ban đầu của khí t 1 = 27 oC. Nhiệt độ sau cùng t 3 của khí là
Hiển thị đáp án
Chọn B.
Câu 13: Hình V.4 là đồ thị chu trình của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tạo độ (V, T). Đồ thị chu trình này trong hệ tọa độ (p, V) là
Câu 14: Một xi lanh có pit-tông cách nhiệt và nằm ngang, pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 20 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở 27 o C. Muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm
Hiển thị đáp án
Chọn B.
Câu 15: Một pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t 1 = 30 oC lên t 2 = 55 oC thì thể tích của nó tăng thêm một lượng ΔV = 1,2 dm 3. Thể tích ban đầu của không khí ở 30 o C là
Hiển thị đáp án
Chọn A.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí 12: Chương 1 (Phần 1)
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với tấn số 3 Hz trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại bằng
A. 30 cm/s B. 20 cm/s. C. 113 cm/s D. 0,52 m/s
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động là
Biên độ dao động tổng hợp là
A. 5√3 cm. B. 2,5√3 cm. C. 5 cm. D. 2,5 cm.
Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động là:
Phương trình dao động tổng hợp là: x=9cos(ωt+ φ) (cm). Biên độ A 1 thay đổi được. Biết A 1 có giá trị sao cho A 2 có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất của A 2 khi đó là
A. 9 cm. B. 18 cm. C. 9√2 cm. D. 9√3 cm.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực tác dụng lên vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỉ số giữ thế năng và động năng của con lắc là
A. 16 B. 15 C. 1/15 D. 1/16
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng T, tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ và đang đi theo chiều âm của trục tọa độ. Trong thời gian 16T/3 kể từ t = 0 vật đi được quãng đường 1,29 m. Biên độ dao động của vật bằng
A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 5 cm
Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có vật m, dao động với biên độ 6,25 cm, tỉ số giữa lực cực đại và lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 5/3; lấy g = π 2 = 10 m/s 2. Tần số dao động là
A. 1 Hz B. 0,5 Hz C. 0,25 Hz D. 0,75 Hz.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu 1: B
Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + φ)
⇒ Vận tốc v = – ωAsin(ωt + φ), trong đó A = 6 cm, ω = 2πf = 4π (rad/s).
Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x=3√3 cm , và v < 0
Câu 2: C
Vì chiều dài quỹ đạo L = 2A, nên biên độ dao động : A = 6 cm
Câu 3: B
⇒A=A 1 √3=2,5√3 cm
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6:
Câu 7: A
Comments
75 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 3: Liên Kết Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án.
75 câu trắc nghiệm Hóa 10 Chương 3: Liên kết hóa học cực hay có đáp án
Trắc nghiệm Liên kết ion, Tinh thể ion cực hay có đáp án
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa
A. hai nguyên tử kim loại.
B. hai nguyên tử phi kim.
C. một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
D. một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.
Câu 2: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt là
A. 10 và 18 B. 12 và 16 C. 10 và 10 D. 11 và 17
Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất của liên kết ion nhất?
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl
Câu 5: Các chất trong dãy nào sau đây đều có liên kết ion?
A. KBr, CS 2, MgS
B. KBr, MgO, K 2 O
Câu 6: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s 22p 63s 23p 64s 1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 22s 22p 5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hóa trị. C. ion. D. cho – nhận.
Câu 8: X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
Câu 9: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
C. CaO, NaCl. D. SO 2, KCl.
Câu 10: Hầu hết các hợp chất ion
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.
D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.
Trắc nghiệm Liên kết cộng hóa trị cực hay có đáp án
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
Câu 2: Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?
Câu 3: Phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?
A. HCl B. HF C. HI D. HBr
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất?
A. KCl B. AlCl 3 C. NaCl D. MgCl 2
Câu 5: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?
Câu 7: Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C 2H 4 là
A. 1 và 5 B. 2 và 5 C. 1 và 4 D. 2 và 4
Hiển thị đáp án
Đáp án: ACấu tạo phân tử : C 2H 4
Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?
Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
Câu 10: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị.
B. X 2 Y và liên kết ion.
C. XY và liên kết ion.
D. XY 2 và liên kết cộng hóa trị.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về 30 Câu Trắc Nghiệm Vật Lí 12 Chương 1 Cực Hay, Có Đáp Án (Phần 1). trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!