Bạn đang xem bài viết 40 Năm Ngày Giải Phóng Miền Nam, Thống Nhất Đất Nước (30 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Từ ấy, 40 năm…
40 năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, lần đầu tiên những người con sinh năm 1975 có dịp tề tựu, hát vang bài hát mừng sinh nhật, nối vòng tay lớn, sẻ chia với nhau những vui buồn, ngọt bùi trong cuộc sống.
.
Biên Hòa đổi thay
Trưa 30-4-1975, Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố đầu hàng không điều kiện quân cách mạng. Cùng với đồng bào trên cả nước, người dân Đồng Nai vui mừng khôn xiết khi chiến tranh Việt Nam kết thúc sau 21 năm khói lửa…
.
Kỳ vọng vào sự phát triển
* Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Lê Đình Thảo: An ninh tôn giáo được ổn định Sau ngày giải phóng, tình hình tôn giáo, dân tộc ở Đồng Nai khá phức tạp. Tuy nhiên, bằng những chính sách thiết thực thể hiện tinh thần đoàn kết nên vùng đồng bào có đạo đã có sự thống nhất chung trong hoạt động.
.
Biên Hòa sôi sục khí thế cách mạng (Bài cuối)
Vào những ngày này cách đây 40 năm, ông Phan Văn Trang (Năm Trang, nguyên Bí thư Tỉnh ủy) với vai trò Bí thư Tỉnh ủy Biên Hòa đã trực tiếp chỉ đạo, tổ chức và triển khai các lực lượng quân dân chính Đảng kết hợp với bộ đội chủ lực tiến công giải phóng Biên Hòa – Đồng Nai.
.
Biên Hòa – những “ngày nóng“ tháng 4
Tháng 4-1975, dòng sông Đồng Nai vẫn lững lờ trôi chảy giữa cái nóng thiên nhiên oi bức và cái nóng ngột ngạt của chiến sự.
.
Cuốn sổ tay của Đại tá, Tỉnh trưởng Long Khánh
Dịp kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng Xuân Lộc (30-4-1975 – 30-4-2015), qua sự hướng dẫn của ông Dẫn, chúng tôi đã cùng Trưởng ban Tuyên giáo Thị ủy Long Khánh Phạm Văn Hoàng đến TP.Hồ Chí Minh, nơi người lính trinh sát đặc công Ngô Huy Hoàng thuộc Tiểu đoàn 20 năm xưa (người đang giữ cuốn nhật ký), tìm hiểu sự thật.
.
Trận tuyến mới của xã anh hùng Bàu Hàm
Sau 40 năm kể từ ngày thống nhất đất nước, Đảng bộ và nhân dân xã Bàu Hàm anh hùng (huyện Trảng Bom) đã khắc phục hậu quả của chiến tranh, vượt qua mọi khó khăn, tập trung xây dựng địa phương ngày càng phát triển.
.
Giải phóng trễ là tôi “đi“ luôn rồi!
Ông Tư Thái, tự Võ Hồng Thái, tức Võ Văn Xường (1927-2008), nguyên Phó văn phòng Bộ Chỉ huy mặt trận Xuân Lộc cũng là một trường hợp sống được nhờ có ngày 30-4-1975.
.
Nếu không có ngày 30 tháng 4…
Mỗi khi nhắc đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, bà Nguyễn Thu Hồng, nhà ở phường Bình Đa (TP.Biên Hòa) đều biểu lộ niềm cảm xúc đặc biệt: “Nếu hổng có ngày 30-4-1975, chắc là giờ này tôi vẫn còn ngồi trong tù!”.
.
40 năm – nhìn lại
Mới đó mà đã 40 năm, thời gian đủ để một thế hệ mới bước tiếp con đường xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh. 40 năm sau ngày thống nhất đất nước, cũng là thời khắc để lứa tuổi 18-20 từng “một thời đạn bom” đang lần lượt “hạ cánh” trở về đời thường.
.
Quan tâm công tác đền ơn đáp nghĩa
Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Đồng Nai đã dành nhiều nguồn lực cho công tác đền ơn đáp nghĩa, xoa dịu đi những nỗi đau chiến tranh.
.
Vững một niềm tin vào chân lý cách mạng
40 năm trước, Chiến dịch Hồ Chí Minh được khởi động từ ngày 26-4-1975 đã kết thúc cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 bằng sự kiện lịch sử: 5 cánh quân từ các hướng tiến về Sài Gòn, bắt sống toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn, buộc Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, giải phóng hoàn toàn miền Nam, đánh dấu cột mốc hòa bình, thống nhất đất nước vào đúng trưa 30-4-1975.
.
Một số hình ảnh tại lễ kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam
Tối 27-4, tại Nhà thi đấu Trung tâm thể dục – thể thao tỉnh, Tỉnh ủy – HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2015).
.
Trước giờ toàn thắng (Bài 3)
Trong khi trận đánh chiếm căn cứ Thiết đoàn 15 ở Hốc Bà Thức, Trung đoàn đặc công 113 phải chịu nhiều mất mát vì sự phản kích điên cuồng của địch, thì ở 2 đầu cầu Hóa An và cầu Ghềnh, cuộc chiến diễn ra rất quyết liệt, hàng chục chiến sĩ của ta đã ngã xuống để giữ vững cầu, không cho địch phá hoại khi rút chạy…
.
Không ngừng nâng cao chất lượng đời sống vật chất – tinh thần cho nhân dân
Tại lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra đêm 27-4, đồng chí Trần Đình Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có bài diễn văn quan trọng.
.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đã có bài viết với nhan đề: “Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng.” Báo Đồng Nai trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
.
Giữ cầu cho xe tăng vào Sài Gòn (Bài 1)
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, bên cạnh đòn tiến công chiến lược đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc, việc đánh vào các hậu cứ địch…cũng đã được quân và dân ta thực hiện bằng sự mưu trí, dũng cảm, góp phần mở đường cho đại quân ta tiến về giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước…
.
Đập tan “cánh cửa thép“ Xuân Lộc (Bài cuối)
Thấy được khó khăn của Quân đoàn 4 trong cuộc tiến công đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc, Thượng tướng Trần Văn Trà, Phó tư lệnh Bộ Chỉ huy chiến dịch, đã trực tiếp đến Long Khánh thị sát chiến trường và động viên cán bộ, chiến sĩ tham gia trận đánh.
.
Ngày này năm ấy
Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 báo cáo tình hình đơn vị với Bộ Tư lệnh mặt trận và nhận nhiệm vụ chiến đấu cụ thể của quân đoàn. Quân đoàn 2 triệu tập các cán bộ đơn vị và các sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn về Sở Chỉ huy tại ấp Tam Hiệp, xã Xuân Hiệp, tỉnh Long Khánh để nhận nhiệm vụ.
.
Tất cả cho mặt trận Xuân Lộc (Bài 1)
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, Chiến dịch Xuân Lộc là một trận chiến vô cùng khó khăn, khốc liệt của các lực lượng giải phóng quân. Đánh vào nơi địch cho là “cánh cửa thép” với hệ thống phòng thủ nhiều tầng lớp, quân ta đã gặp nhiều tổn thất. Nhưng với lòng yêu nước và sự mưu trí, dũng cảm, các cánh quân của ta đã đập tan tuyến phòng thủ cuối cùng của địch sau 12 ngày đêm chiến đấu.
.
Long Khánh công bố công trình mang dấu ấn tháng tư
(ĐN)- Sáng 18-4, UBND chúng tôi Khánh đã công bố quyết định của Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn chúng tôi Khánh chọn công trình Đền thờ liệt sĩ chúng tôi Khánh làm công trình mang dấu ấn tháng tư.
.
Ngày này năm ấy
Đêm 20-4-1975, trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân địch ở Xuân Lộc rút chạy theo đường liên tỉnh số 2 về Bà Rịa.
.
Thế trận giằng co bên trong chúng tôi Khánh (Bài 2)
Sau khi nổ súng tiến công Xuân Lộc, ngày đầu tiên quân ta đã chiếm được một nửa chúng tôi Khánh, toàn bộ khu hành chính tiểu khu, đã đưa được 3 tiểu đoàn chốt trong thị xã và chia cắt đường số 1 từ ngã ba Dầu Giây đến đèo Mẹ Bồng Con. Tuy nhiên, cuộc chiến không hoàn toàn diễn ra như mong muốn…
.
Xứng danh xã anh hùng
Về xã Bảo Vinh (TX.Long Khánh) những ngày này mới cảm nhận được không khí vui tươi, nhộn nhịp tràn về từng ngõ xóm nhân kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng.
.
Hướng đến thành phố tương lai
Long Khánh đang phấn đấu hoàn thành mục tiêu năm 2015 sẽ được công nhận là đô thị loại III, đồng thời sẽ nâng cấp chúng tôi Khánh trở thành thành phố trực thuộc tỉnh.
.
Góp sức xây dựng quê hương
Phấn đấu đưa chúng tôi Khánh trở thành đô thị loại III là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các cấp bộ Đoàn chúng tôi Khánh đã và đang triển khai thực hiện, bước đầu đạt kết quả tích cực.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 21-4-1975, ta làm chủ TXXuân Lộc. Tỉnh Long Khánh hoàn toàn được giải phóng. Thắng lợi của Chiến dịch tiến công Xuân Lộc – Long Khánh đã đập tan “cánh cửa thép” án ngữ cửa ngõ phía Đông Sài Gòn, làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn và làm suy sụp nhanh tinh thần chiến đấu của quân đội Sài Gòn còn lại trên toàn miền Nam.
.
Kỷ niệm 40 năm giải phóng Dầu Giây
(ĐN)- Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thống Nhất đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và 40 năm giải phóng Dầu Giây (17-4-1975 -17-4-2015) vào sáng 17-4.
.
Truyền lại ngọn lửa Long Khánh
Sáng 17-4, chúng tôi Khánh tổ chức họp mặt tri ân các cán bộ lão thành cách mạng, chiến sĩ từng tham gia giải phóng chúng tôi Khánh nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng chúng tôi Khánh (21-4-1975 – 21-4-2015) và 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2015).
.
Ngày này năm ấy
Ngày 18-4-1975, tại chúng tôi Thiết, Trung đoàn 18 (Sư đoàn 325) và các đơn vị binh chủng hợp thành của ta đã phối hợp với Trung đoàn 812 lực lượng Quân khu 6, Tiểu đoàn 15 bộ đội địa phương tỉnh Bình Thuận tiến công thị xã.
.
Người dẫn đầu mũi tên xuyên “cửa thép“
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước với biết bao gian khổ, hy sinh.
.
Đêm kinh hoàng ở “ấp đời mới“ Bến Sắn (Bài cuối)
Giữa tháng 3-1967, Mỹ và quân đội Sài Gòn bất ngờ mở cuộc hành quân với quy mô lớn vào Nhơn Trạch nhằm “đẩy Việt cộng ra khỏi vùng lòng chảo”. Địch đưa 60 xe tăng cùng 2 tiểu đoàn bộ binh từ Phú Xuân – Nhà Bè tràn sang, đổ 2 tiểu đoàn biệt kích dù ở Biên Hòa xuống, kết hợp cùng 3 tiểu đoàn bảo an tại chỗ tổ chức bao vây tấn công vào khu lòng chảo.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 16-4-1975, Trung đoàn 101 (Sư đoàn 325) của ta tổ chức đánh thẳng vào chúng tôi Rang.
.
Nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 30-4
(ĐN)- Ban Tổ chức các ngày lễ lớn của TP.Biên Hòa vừa họp thống nhất ngày 25-4 tại Hội trường Thành ủy Biên Hòa sẽ tổ chức họp mặt ôn lại truyền thống nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4).
.
Ngày này năm ấy
5 giờ 30 ngày 14-4-1975, bộ đội đặc công của ta giải phóng đảo Song Tử Tây (Quần đảo Trường Sa).
.
Ngày này năm ấy
Ngày 13-4-1975, các cánh quân của ta đã hành tiến áp sát và chuẩn bị tiến công “lá chắn thép” Phan Rang – phòng tuyến “tử thủ” chính quyền Sài Gòn từ xa.
.
Ngày này năm ấy
Tại mặt trận phía Đông Sài Gòn, trận Xuân Lộc vẫn diễn ra quyết liệt. Địch huy động mức cao nhất lực lượng không quân còn lại vào Xuân Lộc. Tướng Lê Minh Đảo, Tư lệnh Sư đoàn 18 huênh hoang tuyên bố: “Sẽ đánh một trận oai hùng cho thế giới biết và cho Mỹ tăng thêm viện trợ”.
.
Nữ dân quân gác tình riêng, ngày đêm luyện tập
Giữa cái nắng chói chang của ngày tháng 4, 118 nữ dân quân được tuyển chọn từ các địa phương trong tỉnh Đồng Nai vẫn miệt mài luyện tập động tác đứng nghiêm.
.
Đập tan cánh cửa thép
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, việc đập tan cánh cửa thép, cứ điểm phòng thủ cuối cùng của địch tại Xuân Lộc là nhiệm vụ cực kỳ khó khăn của các lực lượng quân giải phóng.
.
Xây dựng quê hương từ tình yêu trẻ thơ
Tháng 2-1975, Trần Thị Kim Cương chào đời tại Thừa Thiên – Huế. Sau ngày thống nhất đất nước, gia đình Kim Cương chuyển hẳn vào huyện Xuân Lộc sinh sống, lập nghiệp.
.
Ngày này năm ấy
11 giờ ngày 9-4-1975: Bộ Chính trị gửi điện cho Bộ Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định phê chuẩn kế hoạch tiến công Sài Gòn.
.
Diện mạo mới ở Bình Hòa
Sau 40 năm giải phóng, cuộc sống của đồng bào dân tộc Chơro, ấp Bình Hòa, xã Xuân Phú (huyện Xuân Lộc) ngày một thay đổi và phát triển.
.
Vững bước đi lên
Những ngày này, các địa phương của huyện Xuân Lộc kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng trong không khí nhộn nhịp và phấn khởi của một huyện đầu tiên trong cả nước được Thủ tướng Chính phủ công nhận là huyện nông thôn mới.
.
Ngày này năm ấy
9 giờ 30 ngày 7-4-1975, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi điện số 157-HĐKTK cho các đơn vị với mệnh lệnh: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!”.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 6-4-1975: Các binh đoàn chủ lực thần tốc tiến về phía Nam
.
Đại thắng mùa Xuân 1975 – Sức mạnh của ý chí thống nhất Tổ quốc và khát vọng hòa bình TP. Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 3-4.
.
Ngày này năm ấy
Ngày 4-4-1975, Quân ủy Trung ương chỉ thị cho Khu ủy, Quân khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Bộ Tư lệnh Hải quân nhanh chóng vượt biển tiến công giải phóng các đảo do quân của chính quyền Sài Gòn chiếm đóng thuộc quần đảo Trường Sa trên lãnh thổ Việt Nam.
.
Kỷ Niệm 45 Năm Ngày Giải Phóng Miền Nam Thống Nhất Đất Nước (30/4/1975
Nội dung chủ yếu trong Thông tin chuyên đề:
KỶ NIỆM 45 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (30/4/1975 – 30/4/2020)
– Tìm hiểu lịch sử và ý nghĩa của ngày giải phóng miền nam 30/4.
– Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. – Khát vọng giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, di nguyện cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc Người “đi xa” (phần 1). – Khát vọng giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, di nguyện cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc Người “đi xa” (phần 2 và hết).
– Chỉ đạo chiến lược của Bộ chính trị trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. – Mệnh lệnh lịch sử. – 45 năm giải phóng Miền Nam: trận quyết chiến chiến lược. – Tư tưởng chủ động tiến công trong chiến dịch Tây nguyên và cuộc tổng tiến công chiến lược xuân 1975. – Nghệ thuật kết hợp tác chiến của các binh đoàn chủ lực với phong trào nổi dậy của quần chúng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. – Tuyến vận tải chiến lược trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. – Phát huy tinh thần quyết chiến, quyết thắng trong chiến dịch Tây nguyên vào xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. – Sư đoàn 314 trong đoàn quân thần tốc giải phóng Sài Gòn Mùa Xuân năm 1975. – Kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước: Hành quân thần tốc nhờ có dân. – Hồi ức chiến trường của phóng viên thông tấn xã Việt Nam. – Những “thước phim” lịch sử về chiến thắng mùa xuân 1975. – Những ca khúc làm “sống dậy” thời khắc lịch sử ngày 30/4/1975. – Bình Thuận: 45 năm sau ngày giải phóng. – Nhân 45 năm thống nhất đất nước: Bình Thuận đổi thay trên đường phát triển. – Bình Thuận vươn lên mạnh mẽ sau 45 năm thống nhất đất nước.
Tìm Hiểu Ý Nghĩa Ngày Giải Phóng Miền Nam Thống Nhất Đất Nước 30
Tìm hiểu ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4
Lịch sử ngày 30 tháng 4 năm 1975
Quyết sách chiến lược giải phóng miền Nam ngày 30/4
Thắng lợi trong cuộc chiến giành sự độc lập năm 1975 được quyết định bởi nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là những chính sách chiến lược của Đảng và nhà nước ta. Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ cuối năm 1972, Mỹ buộc phải ký hiệp định đàm phán chấm dứt chiến tranh và rút quân tại Việt Nam. Chính lúc này, lực lượng giữa ta và địch đã có sự chênh lệch lớn, tạo tiền đề cho cuộc giải phóng quân năm 1975.
Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy sự thay đổi rõ rệt về lực lượng hai bên, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam với chủ trương đánh nhanh thắng nhanh, giảm thiệt hại về người và của, giữ gìn tốt nền kinh tế, văn hóa đất nước.
Sau chiến thắng của quân ta ở Tây Nguyên và Huế – Đà Nẵng, Bộ Chính trị nhận định thời cơ đã đến, quyết định “chiến dịch Hồ Chí Minh” giải phóng Sài Gòn bắt đầu. Trước khi đi đến giải phóng miền Nam, quân ta đã lên kế hoạch tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, đánh tan căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch.
Vào hồi 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta đã nổ súng mở đầu chiến dịch, năm cánh quân đã vượt tuyến phòng thủ của địch để tiến vào trung tâm Sài Gòn.
Ngày 27/4, sân bay quân sự Tân Sơn Nhất chịu 3 loạt hỏa tiễn từ quân đội ta.
Ngày 28/4, tất cả tuyến phòng thủ của quân địch đã bị chọc thủng, mở đường cho quân giải phóng tiến vào thành phố nhưng họ dừng lại để có thời gian cho các giải pháp đàm phán.
10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng của ta húc tung cánh cửa chính của Dinh Độc Lập và bắt sống đội ngũ đứng đầu quân địch.
11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, khẳng định chủ quyền dân tộc, giải phóng hoàn toàn đất nước, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam 30/4
Ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam 30/4 vô cùng quan trọng với sự độc lập, tự do của đất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày chứng minh cho toàn thế giới thấy sức mạnh của tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm của người dân Việt Nam có thể chiến thắng bất kỳ kẻ thù nào. Chiến thắng đã chấm dứt chuỗi ngày bị xâm chiếm bởi các nước tư bản, đồng thời mở ra kỳ nguyên mới cho cả dân tộc, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển như ngày nay.
Đồng thời ý nghĩa ngày 30 tháng 4 năm 1975 giúp tạo động lực, thúc đẩy những nước đang trong trạng thái bị xâm chiếm như Việt Nam có thể tiếp tục với mục tiêu độc lập dân tộc của mình. Sự chiến thắng của một đất nước kém phát triển sẽ là tấm gương cho đất nước khác vững tin trong công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
Đùng bỏ qua: Tổng hợp 20+ ảnh bìa Facebook sử dụng cho dịp lễ 30/4
Kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước, không lúc nào chúng ta thôi tự hào và biết ơn những hy sinh to lớn của thế hệ cha ông, anh hùng đã chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Chúng ta luôn cố gắng nỗ lực không ngừng trong công cuộc xây dựng đất nước, phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường. Đặc biệt có thể thấy trong thời kỳ chống dịch virus Corona, nhà nước và chính phủ đã làm rất tốt trong công tác phòng dịch. Toàn thể nhân dân cùng nhau cố gắng, đẩy lùi dịch bệnh, giữ vững an toàn cho chính mình và đất nước.
Tìm Hiểu Ý Nghĩa Ngày Giải Phóng Miền Nam Thống Nhất Đất Nước 30/4
Tìm hiểu ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4
Lịch sử ngày 30 tháng 4 năm 1975
Quyết sách chiến lược giải phóng miền Nam ngày 30/4
Thắng lợi trong cuộc chiến giành sự độc lập năm 1975 được quyết định bởi nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là những chính sách chiến lược của Đảng và nhà nước ta. Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ cuối năm 1972, Mỹ buộc phải ký hiệp định đàm phán chấm dứt chiến tranh và rút quân tại Việt Nam. Chính lúc này, lực lượng giữa ta và địch đã có sự chênh lệch lớn, tạo tiền đề cho cuộc giải phóng quân năm 1975.
Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy sự thay đổi rõ rệt về lực lượng hai bên, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam với chủ trương đánh nhanh thắng nhanh, giảm thiệt hại về người và của, giữ gìn tốt nền kinh tế, văn hóa đất nước.
Sau chiến thắng của quân ta ở Tây Nguyên và Huế – Đà Nẵng, Bộ Chính trị nhận định thời cơ đã đến, quyết định “chiến dịch Hồ Chí Minh” giải phóng Sài Gòn bắt đầu. Trước khi đi đến giải phóng miền Nam, quân ta đã lên kế hoạch tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, đánh tan căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch.
Diễn biến trận đánh ngày 30/4/1975
Vào hồi 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta đã nổ súng mở đầu chiến dịch, năm cánh quân đã vượt tuyến phòng thủ của địch để tiến vào trung tâm Sài Gòn.
Ngày 27/4, sân bay quân sự Tân Sơn Nhất chịu 3 loạt hỏa tiễn từ quân đội ta.
Ngày 28/4, tất cả tuyến phòng thủ của quân địch đã bị chọc thủng, mở đường cho quân giải phóng tiến vào thành phố nhưng họ dừng lại để có thời gian cho các giải pháp đàm phán.
10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng của ta húc tung cánh cửa chính của Dinh Độc Lập và bắt sống đội ngũ đứng đầu quân địch.
11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, khẳng định chủ quyền dân tộc, giải phóng hoàn toàn đất nước, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam 30/4
Ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam 30/4 vô cùng quan trọng với sự độc lập, tự do của đất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày chứng minh cho toàn thế giới thấy sức mạnh của tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm của người dân Việt Nam có thể chiến thắng bất kỳ kẻ thù nào. Chiến thắng đã chấm dứt chuỗi ngày bị xâm chiếm bởi các nước tư bản, đồng thời mở ra kỳ nguyên mới cho cả dân tộc, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển như ngày nay.
Đồng thời ý nghĩa ngày 30 tháng 4 năm 1975 giúp tạo động lực, thúc đẩy những nước đang trong trạng thái bị xâm chiếm như Việt Nam có thể tiếp tục với mục tiêu độc lập dân tộc của mình. Sự chiến thắng của một đất nước kém phát triển sẽ là tấm gương cho đất nước khác vững tin trong công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
Kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước, không lúc nào chúng ta thôi tự hào và biết ơn những hy sinh to lớn của thế hệ cha ông, anh hùng đã chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Chúng ta luôn cố gắng nỗ lực không ngừng trong công cuộc xây dựng đất nước, phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường. Đặc biệt có thể thấy trong thời kỳ chống dịch virus Corona, nhà nước và chính phủ đã làm rất tốt trong công tác phòng dịch. Toàn thể nhân dân cùng nhau cố gắng, đẩy lùi dịch bệnh, giữ vững an toàn cho chính mình và đất nước.
Đặc biệt trong thời gian này, những doanh nghiệp, công ty có nhu cầu in ấn, thiết kế cho chương trình ngày 30/4 có thể liên hệ Printgo - nền tảng thiết kế và in ấn số 1 Việt Nam để được tư vấn và hỗ trợ. Chúng tôi tự tin mang lại dịch vụ tốt nhất với nhiều chương trình ưu đãi. Để được tư vẫn và hỗ trợ nhanh nhất, quý khách có thể liên hệ thông qua hotline 1900.633313 hoặc gửi email về địa chỉ: sale@printgo.vn.
Tags:
Ngày lễ 30-4
,
Ngày lễ 1/5
Cập nhật thông tin chi tiết về 40 Năm Ngày Giải Phóng Miền Nam, Thống Nhất Đất Nước (30 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!