Xu Hướng 3/2023 # 700 Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 700 Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết 700 Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Loạt bài 700 Câu hỏi & Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 12 phần Giải tích chọn lọc, cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Toán 12 để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia.

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit

Chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

Chương 4: Số phức

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Sự đồng biến nghịch biến của hàm số (phần 1)

Bài 1: Cho hàm số y = sin2x – 2x. Hàm số này

A. Luôn đồng biến trên R B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)

C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1) D. Luôn nghịch biến trên R

Hiển thị đáp án

Tập xác định D = R

Ta có : y’ = 2.cos2x – 2 = 2(cos2x – 1) ≤ 0; ∀ x

(vì -1 ≤ cos2x ≤ 1)

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R

Chọn đáp án D.

Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

Hiển thị đáp án

Bài 3: Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trên khoảng xác định.

C. -2 < m < 2 D. m ≠ ±2

Hiển thị đáp án

Tập xác định

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng

khi và chỉ khi

Suy ra m 2 – 4 < 0 hay -2 < m < 2. Chọn đáp án C.

Bài 4: Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 + 3mx – 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

A. m < 1 B. m ≥ 1 C. m ≤ -1 D. m ≥ -1

Hiển thị đáp án

Ta có y’ = -3x 2 + 6x + 3m. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y’ ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)

Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.

Xét phương trình -3x 2 + 6x + 3m. Ta có Δ’ = 9(1 + m)

Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1

Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.

Mà 3x 2 -6x = 3(x 2 -2x + 1) – 3 = 3(x – 1) 2 – 3 ≥ -3 ∀ x

Suy ra: min( 3x 2 – 6x) = – 3 khi x= 1

Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1. Chọn đáp án C.

Bài 5: Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- π/2 ; 3π/2] như hình vẽ.

Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π/2 ; 3π/2]

Hiển thị đáp án

Trên khoảng (-π/2; π/2) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.

Trên khoảng (π/2 ; 3π/2) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-π/2; π/2)

Chọn đáp án A.

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 (có đáp án): Cực trị của hàm số (phần 1)

Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 – 2x 2 +mx + 1 đạt cực đại tại x = 1.

A.m = -1 B. m = 1 C. m = 4/3 D. Không tồn tại.

Hiển thị đáp án

Ta có y’ = 3x 2 – 4x + m

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì y'(1) = 0 ⇒ 3.1 2 – 4.1 + m = 0 ⇒ m = 1

Với m = 1 thì hàm số đã cho trở thành y = x 3 – 2x 2 + x + 1

Do vậy không có m thỏa mãn. Chọn đáp án D.

A. Cực đại của hàm số C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số

B. Điểm cực đại của hàm số D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

Hiển thị đáp án

Ta có: y’ = 3x 2 -4x; y” = 6x – 4;

y”(0) = -4 < 0

Do đó, điểm M(0;3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.

Chọn đáp án C.

Chú ý. Phân biệt các khái niệm: cực trị, điểm cực trị của hàm số, điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Bài 3: Tìm điểm cực đại của hàm số y = sin 2 x + √3cosx + 1 với x ∈ (0; π)

A. x = 0 B. x = π C. π/6 D. π/3

Hiển thị đáp án

Ta có:

Chọn đáp án C.

Bài 4: Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các phát biểu sau?

1. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

2. Hàm số không liên tục tại x = 0.

3. Hàm số không có cực trị tại x = 0.

4. Hàm số đạt cực trị tại x = 0.

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.

Hiển thị đáp án

Do đó mệnh đề 1 và 4 đúng. Chọn đáp án C

Hàm số có

A. Một cực đại và hai cực tiểu

B. Một cực tiểu và hai cực đại

C. Một cực đại và không có cực tiểu

D. Một cực tiểu và một cực đại.

Hiển thị đáp án

Ta có y’ = -12x 3 – 4x

Hàm số chỉ có một cực đại tại x = 0. Chọn đáp án C.

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2003 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 399K tại chúng tôi

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

60 Bài Tập Trắc Nghiệm Chương Chất Khí Chọn Lọc, Có Đáp Án (Phần 1).

60 bài tập trắc nghiệm chương Chất khí chọn lọc, có đáp án (phần 1)

Câu 1: Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi?

A. n/p B. n/T C. p/T D. nT

Câu 2: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì:

A. không phụ thuộc vào nhiệt độ

B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut

D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

Câu 3: Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là:

A. Bằng nhau

B. Ở phòng nóng nhiều hơn

C. Ở phòng lạnh nhiều hơn

D. Tùy kích thước của cửa

Câu 4: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 300 đối với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trong ống bằng:

A. 14cm B. 15cm C. 20cm D. 22cm

Hiển thị lời giải

p 1 = p 0 + h , V 1=S.l 1

p 2 = p 0 + h.cos30° , V 2 = S.l 2

Câu 5: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27°C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:

A. 500°C B. 227°C C. 450°C D. 380°C

Hiển thị lời giải

Câu 6: Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng?

A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.

B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

C. Chuyển động hoàn toàn tự do.

D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.

Câu 7: Tìm câu sai.

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử.

B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách.

C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí.

D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.

Câu 8: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1°C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:

A. 87°C B. 360°C C. 350°C D. 361°C

Hiển thị lời giải

Câu 9: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1atm được làm tăng áp suất lên 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là:

A. 4 lít.

B. 8 lít.

C. 12 lít.

D. 16 lít.

Câu 10: Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt ?

A. Đường hypebol .

B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p o.

Câu 11: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu ?

A. 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cm

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của quá trình đẳng nhiệt?

A. Nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng.

B. Nhiệt độ của khối khí không đổi.

C. Khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm.

D. Khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm.

Câu 13: Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích sẽ:

A. Giảm, tỉ lệ thuận với áp suất.

B. Tăng, không tỉ lệ với áp suất.

C. Không thay đổi.

D. Tăng, tỉ lệ nghịch với áp suất.

Câu 14: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 0 0C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm 2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p o = 105 Pa.

A. 323,4°C B. 121,3°C C. 115°C D. 50,4°C

Hiển thị lời giải

Câu 15: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 37 o C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 12°C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?

A. 200 B. 150 C. 214 D. 188

Câu 16: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Boyle-Marriot?

B. pV = const.

C. p/V = const.

D. V/p = connst.

Câu 17: Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6,02.10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là?

Hiển thị lời giải

Câu 18: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:

A. Nước đông đặc thành đá

B. tất cả các chất khí hóa lỏng

C. tất cả các chất khí hóa rắn

D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại

Câu 19: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B

có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai:

A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 273°C

B. Khi t = 0°C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B

C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ

D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A

Câu 20: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:

A. Áp suất khí không đổi

B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi

C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ

D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ

Câu 21: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100°C lên 200°C thì áp suất trong bình sẽ:

A. có thể tăng hoặc giảm

B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ

C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ

D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ

Câu 22: Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng?

A. Khối lượng riêng của khí

B. mật độ phân tử

C. pV

D. V/p

Câu 23: Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 27°C được dùng để bơm khí vào 100 quả bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 17°C. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng:

A. 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atm

Câu 24: Hằng số của các khí có giá trị bằng:

A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 0°C.

B. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0°C.

C. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó.

D. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì.

Câu 25: Một khối cầu cứng có thể tích V chứa một khối khí ở nhiệt độ T. Áp suất của khối khí là p. Có bao nhiêu mol khí Hêli trong khối cầu:

Câu 26: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì:

A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B

B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A

C. Số nguyên tử ở hai bình như nhau

D. Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau

Câu 27: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

Câu 28: Ở nhiệt độ 0°C và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10-10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa:

A. 8,9.10 3 lần.

B. 8,9 lần.

C. 22,4.10 3 lần.

D. 22,4.10 23 lần.

Hiển thị lời giải

Câu 29: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T 1 và thể tích V 1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V 2 = 1,5 V 1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào:

A. 1,5T 1 B. 2T 1 C. 3T 1 D. 4,5T 1

Hiển thị lời giải

Câu 30: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

770 Bài Tập, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chọn Lọc, Có Đáp Án.

Loạt bài tổng hợp 770 Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án được biên soạn bám sát nội dung theo từng bài học Vật Lí 10 giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Vật Lí để giành được điểm cao trong các bài kiểm tra và bài thi môn Vật Lí 10.

Chương 1: Động học chất điểm

Chương 2: Động lực học chất điểm

Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Chương 5: Chất khí

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

Chương 7: Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể

Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Chuyển động cơ

Bài 1: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:

A. Đứng yên.

B. Chạy lùi về phía sau.

C. Tiến về phía trước.

D. Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau.

Bài 2: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

Bài 3: Trong trường hợp nào dưới đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?

A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

B. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

D. Chuyển động của một vật được ném theo phương nằm ngang.

Bài 4: Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?

A. Mốc thời gian.

B. Vật làm mốc.

C. Chiều dương trên đường đi.

D. Thước đo và đồng hồ.

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Bài 6: Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.

B. Các dùng các trục tọa độ.

C. Dùng cả hai cách A và B.

D. Không dùng cả hai cánh A và B.

A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút

B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu

C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.

D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Bài 9: Hệ quy chiếu bao gồm

A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

B. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.

C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Bài 10: Hoà nói với Bình: ” mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !” trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

A. Hòa.

B. Bình.

C. Cả Hoà lẫn Bình.

D. Không phải Hoà cũng không phải Bình

Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Chuyển động thẳng đều

Bài 1: Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. Tọa độ của xe lúc t=0

A. 0 m.

B. 10 m.

C. 15 m.

D. 20 m.

Bài 2: Trong cá đồ thị x – t dưới đây (Hình 2.3), đồ thị nào không biểu diễn chuyển động thẳng đều.

Bài 3: Một ôtô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 60 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường nhưng xe xuất phát từ một địa điểm trển đoạn đường cách bến xe 4 km. Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

A. x = 60t (km ; h).

B. x = 4 – 60t (km ; h).

C. x = 4 + 60t (km ; h).

D. x = -4 + 60t (km ; h).

A. 50 m.

B. 0 m.

C. 60 m.

D. 30 m.

Bài 5: Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B trên một đường thẳng (Hình 2.4). Dựa vào đồ thị, viết được phương trình chuyển động của ô tô là:

A. x = 30t (km ; h).

B. x = 30 + 5t (km ; h).

C. x = 30 + 25t (km ; h).

D. x = 30 + 39t (km ; h).

Bài 6: Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một vật như hình 2.5. Vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian:

A. từ 0 đến t 2.

D. từ 0 đến t 3.

Bài 7: Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v. Câu nào sau đây là đúng?

A. Xe chắc chắn chuyển động thẳng đều với tốc độ là v.

B. Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.

D. Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v.

Bài 8: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì

A. tọa độ của vật luôn có giá trị (+).

B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).

C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).

D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.

Bài 9: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là

A. 20 km/h.

B. 30 km/h.

C. 60 km/h.

D. 40 km/h.

Hiển thị đáp án

Chọn: C.

Bài 10: Một chiếc xe chạy trên đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình là 80 km/h, trên đoạn đường 40 km tiếp theo với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80 km này là:

A. 53 km/h.

B. 65 km/h.

C. 60 km/h.

D. 50 km/h.

Hiển thị đáp án

Chọn:A.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài Tập Hình Thang Cân Chọn Lọc, Có Đáp Án

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

A. Hình thang cân là…………………………………..

B. Hình thang có………………. là hình thang cân .

C. Hai cạnh bên của hình thang cân…………………..

D. Hình thang cân có hai góc kề một đáy…………….

Hiển thị đáp án

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

Bài 2: Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:

A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.

D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

Hiển thị đáp án

+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.

+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

→ Đáp án B đúng.

+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.

Hiển thị đáp án

Áp dụng tính chất của hình thang cân ta có:

Mà A ˆ + B ˆ + C ˆ + D ˆ = 360 0 ⇔ 2 A ˆ + 2 C ˆ = 360 0

⇒ 2 C ˆ = 360 0 – 2 A ˆ = 360 0 – 2.60 0 = 240 0 ⇔ C ˆ = 120 0

Chọn đáp án C.

Bài 4: Cho hình thang cân ABCD (AB

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án A

Bài 6: Cho hình thang ABCD có AB

A. ABCD là hình thang cân

B. AC = BD

C. BC = AD

D. Tam giác AOD cân tại O.

Bài 8: Cho hình thang cân ABCD có AB// CD và AB = BC. Tìm khẳng định sai.

Hiển thị đáp án

* Xét tam giác ABC có AB = BC nên tam giác ABC cân tại B.

* Vì ABCD là hình thang cân nên AD = BC

Lại có AB = BC nên AB = AD.

Chọn đáp án D

Bài 9: Cho hình thang cân ABCD có AB

A. Tam giác cân B. Tam giác nhọn

C. Tam giác vuông D. Tam giác tù

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.

Cập nhật thông tin chi tiết về 700 Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!