Bạn đang xem bài viết 77 Câu Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 5 Chọn Lọc, Có Đáp Án. được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phần dưới là 77 câu trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 5: Chất khí chọn lọc, có đáp án. Bạn vào tên bài để tham khảo các Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 10 tương ứng.
Trắc nghiệm Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí (có đáp án)
Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 3: Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Có thể tích riêng không đáng kể.
B. Có lực tương tác không đáng kể.
C. Có khối lượng không đáng kể.
D. Có khối lượng đáng kể.
Câu 4: Tìm câu sai.
A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua
B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua
C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình.
Câu 5: Tìm câu sai.
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử.
B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách.
C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí.
D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
Câu 6: Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có N A = 6,02.10 23 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là
A. 3,24.10 24 phân tử.
B. 6,68.10 22 phân tử.
C. 1,8.10 20 phân tử.
D. 4.10 21 phân tử.
Hiển thị đáp án
Chọn B
Câu 7: Biết khối lượng của 1 mol không khí ôxi là 32 g. 4 g khí ôxi là khối lượng cảu bao nhiêu mol khí ôxi?
A. 0,125 mol.
B. 0,25 mol.
C. 1 mol.
D. 2 mol.
Câu 8: Ở nhiệt độ 0 oC và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10-10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
A. 8,9.10 3 lần.
B. 8,9 lần.
C. 22,4.10 3 lần.
D. 22,4.10 23 lần.
Hiển thị đáp án
Chọn A.
V = 22,4 ℓ = 22,4.10-3 m3.
Câu 9: Biết khối lượng của 1 mol nước là μ = 18.10-3kg và 1 mol có N A = 6,02.10 23 phân tử. Biết khối lượng riêng của nước là ρ = 10 3 kg/m 3. Số phân tử có trong 300 cm 3 là
A. 6,7.10 24 phân tử.
B. 10,03.10 24 phân tử.
C. 6,7.10 23 phân tử.
D. 10,03.10 23 phân tử.
Hiển thị đáp án
Chọn B.
Số phân tử nước bằng:
Câu 10: Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6,02.10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
Hiển thị đáp án
Chọn A.
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt (có đáp án)
Câu 1: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích
A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
B. không đổi.
C. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất.
D. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?
A. Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
C. Trên giản đồ p – V, đồ thị là một đường hypebol.
D. Áp suất tỉ lệ với thể tích.
Câu 3: Hệ thức đúng của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là:
Câu 4: Hệ thức không phải của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là:
Câu 5: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
Hiển thị đáp án
Chọn C.
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
Câu 6: Một xilanh chứa 150 cm 3 khí ở 2.10 5 pa Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 cm 3. Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng
Câu 7: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 m nổi lên trên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Cho biết áp suất khí quyển p o = 75 cmHg, và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.10 4 kg/m 3. Thể tích bọt khí đã tăng lên
A. 1,74 lần.
B. 3,47 lần.
C. 1,50 lần.
D. 2 lần.
Hiển thị đáp án
Chọn A.
Câu 8: Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít.
B. 8 lít.
C. 12 lít.
D. 16 lít.
Câu 9: Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5.10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3.10 5 Pa, 9 lít.
B. 6.10 5 Pa, 15 lít.
C. 6.10 5 Pa, 9 lít.
D. 3.10 5 Pa, 12 lít.
Hiển thị đáp án
Chọn B.
Câu 10: Một quả bóng đá có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí. Biết trước khi bơm, trong bóng có không khí ở áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ không đổi trong thời gian bơm. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm bằng
Hiển thị đáp án
Chọn C.
V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 lít.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
700 Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học 10 Chọn Lọc, Có Đáp Án
Để học tốt Hóa học lớp 10, loạt bài Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 và Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung từng bài học trong sgk Hóa học lớp 10.
Chương 1: Nguyên tử
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Chương 3: Liên kết hóa học
Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
Chương 5: Nhóm halogen
Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh
Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Bài 1 : Thành phần nguyên tử cực hay có đáp án
Bài 1: Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nowtron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là
A. 1 và 0. B. 1 và 2.
C. 1 và 3. D. 3 và 0.
Hiển thị đáp án
Đáp án: BBài 2: Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å.
a) Khối lượng riêng của nguyên tử crom là
b) Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt nhân. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử crom là
Bài 3: Bắn một chùm tia αđâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 4 lần.
Bài 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton. B. nơtron.
C. electron. D. nơtron và electron
Bài 5: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
A. 78,26.10 23 gam. B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam
Bài 6: Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử NH 4NO 3 là
A. 5,418.10 21 B. 5,4198.10 22
C. 6,023.10 22 D. 4,125.10 21
Bài 7: Kim loại crom có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của crom là d = 7,19 g/cm 3. Bán kính nguyên tử của crom là: (cho biết Cr: 52g/mol).
A. 1,52 A 0 B. 1,52 nm
C. 1,25nm D. 1,25A 0
Bài 8: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:
A. 15,66.10 24 B. 15,66.10 21
C. 15,66.10 22 D. 15,66.10 23
Bài 9: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton.
C. nơtron. D. nơtron và electron.
Bài 10: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton. B. nơtron.
C. electron. D. nơtron và electron.
Trắc nghiệm Bài 2 : Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị cực hay có đáp án
Bài 1: Trong tự nhiên, một nguyên tử 86222Ra tự động phân rã ra một hạt nhân nguyên tử 24 He và một hạt nhân nguyên tử X. X là
Bài 2: Khi dung hạt 2048Ca bắn vào hạt nhân 95243 Am thì thu được một hạt nhân siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm
A. 176n và 115p.
B. 173n và 115p.
C. 115n và 176p.
D. 115n và 173p.
Bài 3: Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử O 2?
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
Bài 4: Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H 2 O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
A. 17,86 gam. B. 55,55 gam.
C. 125,05 gam. D. 118,55 gam.
Hiển thị đáp án
Đáp án: DTính ra x = 99,2%
Ta có M DOH = 19.
5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)
Bài 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12 Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y.
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
b) Phân tử khối trung bình của XY là
A. 36,0. B. 36,5. C. 37,5. D. 37,0.
Hiển thị đáp án
Đáp án: BBài 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Na, K. B. K, Ca.
C. Mg, Fe. D. Ca, Fe.
Hiển thị đáp án
Đáp án: DTa có hệ:
Bài 7: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Bài 8: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau :
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24Mg và 26 Mg lần lượt là:
A. 389 và 56 B. 56 và 389
C. 495 và 56 D. 56 và 495
Hiển thị đáp án
Đáp án: ASố nguyên tử
Số nguyên tử
Bài 9: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Số khối của đồng vị A của nguyên tố agon là? biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
A. 37 B. 39
C. 40 D. 41
Hiển thị đáp án
Đáp án:Ta có:
Bài 10: Mỗi phân tử XY 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y lần lượt là
A. Fe và S B. S và O
C. C và O D. Pb và Cl
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
700 Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án
Loạt bài 700 Câu hỏi & Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 12 phần Giải tích chọn lọc, cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Toán 12 để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia.
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit
Chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Chương 4: Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Sự đồng biến nghịch biến của hàm số (phần 1)
Bài 1: Cho hàm số y = sin2x – 2x. Hàm số này
A. Luôn đồng biến trên R B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)
C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1) D. Luôn nghịch biến trên R
Hiển thị đáp án
Tập xác định D = R
Ta có : y’ = 2.cos2x – 2 = 2(cos2x – 1) ≤ 0; ∀ x
(vì -1 ≤ cos2x ≤ 1)
Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R
Chọn đáp án D.
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?
Hiển thị đáp án
Bài 3: Tìm m để hàm số
luôn nghịch biến trên khoảng xác định.
C. -2 < m < 2 D. m ≠ ±2
Hiển thị đáp án
Tập xác định
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng
khi và chỉ khi
Suy ra m 2 – 4 < 0 hay -2 < m < 2. Chọn đáp án C.
Bài 4: Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 + 3mx – 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
A. m < 1 B. m ≥ 1 C. m ≤ -1 D. m ≥ -1
Hiển thị đáp án
Ta có y’ = -3x 2 + 6x + 3m. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y’ ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)
Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.
Xét phương trình -3x 2 + 6x + 3m. Ta có Δ’ = 9(1 + m)
Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1
Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.
Mà 3x 2 -6x = 3(x 2 -2x + 1) – 3 = 3(x – 1) 2 – 3 ≥ -3 ∀ x
Suy ra: min( 3x 2 – 6x) = – 3 khi x= 1
Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1. Chọn đáp án C.
Bài 5: Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- π/2 ; 3π/2] như hình vẽ.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π/2 ; 3π/2]
Hiển thị đáp án
Trên khoảng (-π/2; π/2) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.
Trên khoảng (π/2 ; 3π/2) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-π/2; π/2)
Chọn đáp án A.
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 (có đáp án): Cực trị của hàm số (phần 1)
Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 – 2x 2 +mx + 1 đạt cực đại tại x = 1.
A.m = -1 B. m = 1 C. m = 4/3 D. Không tồn tại.
Hiển thị đáp án
Ta có y’ = 3x 2 – 4x + m
Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì y'(1) = 0 ⇒ 3.1 2 – 4.1 + m = 0 ⇒ m = 1
Với m = 1 thì hàm số đã cho trở thành y = x 3 – 2x 2 + x + 1
Do vậy không có m thỏa mãn. Chọn đáp án D.
A. Cực đại của hàm số C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số
B. Điểm cực đại của hàm số D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
Hiển thị đáp án
Ta có: y’ = 3x 2 -4x; y” = 6x – 4;
y”(0) = -4 < 0
Do đó, điểm M(0;3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án C.
Chú ý. Phân biệt các khái niệm: cực trị, điểm cực trị của hàm số, điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Bài 3: Tìm điểm cực đại của hàm số y = sin 2 x + √3cosx + 1 với x ∈ (0; π)
A. x = 0 B. x = π C. π/6 D. π/3
Hiển thị đáp án
Ta có:
Chọn đáp án C.
Bài 4: Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các phát biểu sau?
1. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
2. Hàm số không liên tục tại x = 0.
3. Hàm số không có cực trị tại x = 0.
4. Hàm số đạt cực trị tại x = 0.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
Hiển thị đáp án
Do đó mệnh đề 1 và 4 đúng. Chọn đáp án C
Hàm số có
A. Một cực đại và hai cực tiểu
B. Một cực tiểu và hai cực đại
C. Một cực đại và không có cực tiểu
D. Một cực tiểu và một cực đại.
Hiển thị đáp án
Ta có y’ = -12x 3 – 4x
Hàm số chỉ có một cực đại tại x = 0. Chọn đáp án C.
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2003 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA
Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 399K tại chúng tôi
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
Trở lại với những kiến thức của vật lý 11, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, cụ thể hơn đó là từ trường, phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, cảm ứng từ và định lập ampe. Từ đó phần nào mong muốn có thể hệ thống lại những kiến thức các bạn đã học trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, giúp các bạn hiểu thêm về bản chất các hiện tượng, không học vẹt nhưng vẫn bám sát vào cấu trúc đề của Bộ GD&ĐT đưa ra.
I. Đề bài – 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
II. Đáp án và giải thích – 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án
1. Từ trường
1. Đáp án: D
Giải thích: Người chúng ta nhận ra là từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách như sau: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó
2. Đáp án: A
Giải thích: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc tác dụng lên dòng điện đặt trong nó
3. Đáp án: A
Giải thích: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho chúng ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
4. Đáp án: B
Giải thích: Tính chất của đường sức từ là:
– Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường chúng chúng ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
– Qua một điểm trong từ trường chúng ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.
– Đường sức nhiều ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
– Những đường sức từ là các đường cong kín.
5. Đáp án: C
Giải thích: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
6. Đáp án: C
Giải thích: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường.
7. Đáp án: C
Giải thích: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
8. Đáp án: C
Giải thích:
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ tương tác với:
+ các điện tích đang chuyển động.
+ nam châm đứng yên.
+ nam châm đang chuyển động.
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ không tương tác với điện tích đứng yên.
2. Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
9. Đáp án: C
Giải thích:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều cảm ứng từ và chiều dòng điện.
10. Đáp án: D
Giải thích: áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming) chúng ta sẽ có được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.
11. Đáp án: C
Giải thích: Chiều của lực từ sẽ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
12. Đáp án: D
Giải thích: Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
13. Đáp án: C
Giải thích:
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường cảm ứng từ.
3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe
14. Đáp án: B
Giải thích: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.
15. Đáp án: C
Giải thích: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα
16. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng công thức độ lớn lực cảm ứng từ F = B.I.l.sinα chúng ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì dẫn tới α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện (I) thì lực từ vẫn bằng không.
17. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A),
F = 3.10-2 (N). Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường sẽ là B = 0,8 (T).
18. Đáp án: B
Giải thích: Một đoạn dây dẫn thẳng có mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
19. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 0,075 (N) và B = 0,5 (T) chúng ta tính được α = 300
20. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
Cập nhật thông tin chi tiết về 77 Câu Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 5 Chọn Lọc, Có Đáp Án. trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!