Bạn đang xem bài viết 90 Câu Trắc Nghiệm Môn Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương (Đã Chỉnh Sửa) được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Published on
1. TÀI LIỆU ÔN THI GIỮA KÌ 90 câu TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG INCOTERM 2000 VÀ INCOTERM 2010 LƯU Ý: Bộ câu hỏi này dựa trên giáo trình QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU – TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN. –Edit by Takarin Lê– Câu 1: Incoterms xuất bản lần đầu tiên vào năm nào ? 1936 Câu 2: Incoterms đến thời điểm hiện tại bao gồm bao nhiêu ấn bản được phát hành? 8 Câu 3: Incoterms đến thời điểm hiện tại có bao nhiêu lần sửa đổi và lần sửa đổi cuối cùng vào năm nào? 7 – 2010 Câu 4: Incoterms là … do Phòng Thương mại quốc tế (ICC) phát hành để giải thích… ? Bộ quy tắc – Các điều kiện thương mại quốc tế Câu 5: Năm xuất bản đầu tiên và trình tự các lần sửa đổi của Incoterm ? 1936 – 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 Câu 6: Mục đích của Incoterms là: a. Làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua. b. Giúp các bên mua bán tránh những vụ kiện tụng, làm lãng phí thời gian và tiền bạc. Câu 7: Incoterms không đề cập tới: a. Việc chuyển giao sỡ hữu hàng hoá và các quyền khác về tài sản. b. Hậu quả của sự vi phạm hợp đồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng như miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất định. Câu 8: Incoterms vào năm thứ mấy đã có mở rộng cho cả thương mại nội địa? 2010 Câu 9: ICC là chữ viết tắt của International Chamber of Commerce Câu 10: Incoterms là chữ viết tắt của International Commercial Terms Câu 11: Incoterms là bộ quy tắc do ai phát hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế: Phòng thương mại quốc tế Câu 12: Incoterms …? Áp dụng cho hàng hoá hữu hình Câu 13: Trong thực tế có hai kiểu nhầm lẫn về Incoterm: a. Incoterms chủ yếu áp dụng cho các hơp đồng vận tải b. Incoterms áp dụng cho tất cả các nghĩa vụ mà bên mong muốn đưa vào trong một hợp đồng mua bán hàng hoá. c. Incoterms áp dụng cho cả hàng hoá hữu hình và vô hình Câu 14: Incoterms được sửa đổi hoàn thiện hơn lần trước…? không phủ định lần trước, nên trong hợp đồng có quyền lựa chọn Incoterms tuỳ theo ý muốn của mình và cần phải ghi thật rõ ràng vào trong hợp đồng. Câu 16: Incoterms 1980 có bao nhiêu điều kiện ? 14
2. Câu 17: Incoterms 1990 và năm 2000 có bao nhiêu điều kiện và được phân thành mấy nhóm? 13 – 4 nhóm Câu 18: Incoterms 2010 có bao nhiêu điều kiện và được phân thành mấy nhóm? 11 – 2 Câu 19: EXW (….)Incoterms 2010 , FCA (…)Incoterms 2010 . điền vào…? Tên địa điểm giao hàng Câu 20: CPT/CIP/DAT/DAP/DDP (….) Incoterms 2010, điền vào chỗ trống: nơi đến quy định Câu 21: FAS/ FOB (…)Incoterms 2010, điền vào …. ? cảng bốc quy định Câu 22: CFR/ CIF (…)Incoterms 2010. Điền vào chỗ trống ? cảng đến quy định Câu 23: EXW-(EX WORKS) (…named place) – Giao tại xưởng (…địa điểm quy định)theo INCOTERMS 2010 thì người bán: a. Kết thúc trách nhiệm cho đến khi đã giao hàng dưới quyền định đoạt củangười mua tại cơ sở của người bán hoặc tại một địa điểm quy định. b. Giúp người mua làm thủ tục xuất khẩu khi có yêu cầu với chi phí của người mua. Không phải chịu chi phí đưa hàng lên phương tiệnvận tải do ngườimua chỉ định nếu không có sự chỉ định trước. c. Giao hàng theo đúng hợp đồng đã thoả thuận. Giao các chứng từ có liênquan đến hàng hóa Câu 24: Theo điều kiện EXW (…) Incoterms 2010 thì ai sẽ là người làm thủ tục thông quan xuất khẩu? người mua Câu 25: Theo điều kiện EXW (…) Incoterms 2010 thì ai sẽ là người bốc hàng lên phương tiện tiếp nhận? người mua Câu 26: Trong tất cả các điều kiện của Incoterms 2010 thì điều kiện nào người mua chịu chi phí và rủi ro cao nhất? EXW Câu 27: Ở điều kiện EXW … Incoterm 2010, sau khi người mua mua hàng hoá về thì phát hiện các bao bì đóng gói của hàng hoá bị rách, không đảm bảo chất lượng. Trách nhiệm này ai chịu? Người bán Câu 28: Theo điều kiện EXW (…) Incoterms 2010 thì người mua sẽ: Chịu mọi trách nhiệm bốc hàng, thuê phương tiện vận tải, thủ tục xuất nhập khẩu, trách nhiệm dỡ hàng, chi phí vận tải phụ để đưa hàng hoá về xưởng người mua. Câu 29: theo Incoterms 2010 , nhóm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT,DAP, DDP được áp dụng cho: mọi phương tiện vận tải Câu 29: theo Incoterms 2010 , nhóm các điều kiện FAS, FOB, CIF, CFR được áp dụng cho:phương tiệnvận tải đường thuỷ nội địa, đường biển
3. Câu 30: Theo điều kiện FCA (…) Incoterms 2010 thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm thông quan nhập khẩu ? người mua Câu 31: Theo điều kiện FCA (…) Incoterms 2010 thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm thông quan xuất khẩu? người bán Câu 32: Theo điều kiện FCA (…) Incoterms 2010, nếu người mua yêu cầu giao hàng tại xưởng của người bán thì ai có trách nhiệm bốc hàng lên ptvt ? người bán Câu 33: Theo điều kiện FCA (…) Incoterms 2010, nếu người mua yêu cầu giao hàng tại một địa điểm nào đó khác với xưởng người bán thì ai chịu trách nhiệm dỡ hàng xuống phương tiện vận tải phụ? người mua Câu 34: Theo điều kiện FCA (…) Incoterms 2010, thì ai là người trả chi phí vận tải chính? người mua Câu 35: Theo điều kiện FCA (…) Incoterms 2010, ai là người chỉ định phương tiện vận tải phụ, người chuyên chở? người mua Câu 35: Theo điều kiện EXW, ngày 15/9/2014, người bán thông báo cho người mua về việc giao một lô hàng cà phê, ngay sau đó người mua đã nhận được tin báo và hồi âm xác nhận phương tiện vận tải của họ sẽ đến vào chiều 15/9. Tối cùng ngày khoảng 23 giờ, bỗng nhưng lô hàng của người bán bị cháy rụi. Vào sáng ngày 16/9/2014, phương tiện vận tải người mua mới đến nhận hàng nhưng hàng hoá đã bị cháy rụi. Hỏi ai là người chịu rủi ro đối với lô hàng cà phê đó? người mua Câu 36: Theo điều kiện CPT (…) Incoterms 2010, thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua ở đâu? Khi hàng hoá giao cho người chuyên chở đầu tiên Câu 37: Theo điều kiện CPT (…) Incoterms 2010, ai là người trả chi phí cho phương tiện vận tải chính? người bán Câu 38: Theo điều kiện CPT (…) Incoterms 2010, ai là người làm thủ tục thông quan nhập khẩu? người mua Câu 39: Theo điều kiện CPT (…) Incoterms 2010 thì người bán có trách nhiệm a. đóng gói, bao bì, dán nhãn hàng hoá b. Bốc hàng lên ptvt phụ c. Bốc hàng lênptvt chính Câu 40: Theo điều kiện CPT (…) Incoterms 2010 thì ai là người dỡ hàng ở phương tiện vận tải phụ ? người mua Câu 41: Điều kiện CIP (…) Incoterms 2010 khác với điều kiện CPT điểm nào? người bán mua bảo hiểm cho người mua Câu 42: Theo điều kiện CPT (…) Incoterms 2010, người bán chỉ định phương tiện vận tải theo thứ tự đường bộ, đường biển, đường hàng không để giao hàng cho người mua. Sau
4. khi giao hàng hoá cho ptvt đường bộ, ngày hôm sau khi hàng hoá được đặt trên tàu và do có bão lớn nên tàu bị chìm cùng với lô hàng hoá. Hỏi trách nhiệm rủi ro này ai sẽ chịu? người mua Câu 43: Theo điều kiện DAT (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người thông quan xuất khẩu? người bán Câu 44: Theo điều kiện DAT (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người thông quan nhập khẩu? người mua Câu 45: Theo điều kiện DAT (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bốc hàng và dỡ hàng xuống phương tiện vận tải chính? người bán Câu 46: Theo điều kiện DAT (…) Incoterms 2010, ai là là người chịu chi phí thuê ptvt chính? người bán Câu 47: Theo điều kiện DAT (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người chịu trách nhiệm dỡ hàng xuống ptvt phụ? người mua Câu 48: Theo điều kiện DAT (…) Incoterms 2010, người bán vận chuyển hàng hoá đi trên đường bộ gặp tai nạn nên số hàng hoá bị hỏng. Hỏi ai là người chịu rủi ro này? người bán Câu 49: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, ai là người chịu chi phí thuê ptvt phụ để chở hàng đến nơi người mua?người bán Câu 50: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người thông quan xuất khẩu? người bán Câu 51: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người thông quan nhập khẩu khẩu? người bán – mua Câu 52: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bốc hàng và dỡ hàng xuống phương tiện vận tải chính?người bán Câu 53: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, ai là là người chịu chi phí thuê ptvt chính? người bán Câu 54: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người chịu trách nhiệm dỡ hàng xuống ptvt phụ? người mua Câu 55: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, người bán vận chuyển hàng hoá đi trên hàng không gặp tai nạn nên số hàng hoá bị hỏng. Hỏi ai là người chịu rủi ro này? người bán
5. Câu 56: Theo điều kiện DAP (…) Incoterms 2010, người bán giao hàng khi hàng hoá được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải,….tại…..? sẵn sàng để dỡ- nơi đến quy định Câu 57: Theo điều kiện DDP (…) thì: người bán chịu rủi ro và chi phí cao nhất Câu 59: Trong các điều kiện nào sau đây người bán phải làm thủ tục thông quan nhập khẩu: DDP Câu 60: Theo điều kiện DDP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bốc hàng và dỡ hàng xuống phương tiện vận tải chính? người bán Câu 61: Theo điều kiện DDP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người thông quan xuất khẩu? người bán Câu 62: Theo điều kiện DDP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người thông quan nhập khẩu? người bán Câu 63: Theo điều kiện DDP (…) Incoterms 2010, ai là là người chịu chi phí thuê ptvt chính? người bán Câu 64: Theo điều kiện DDP (…) Incoterms 2010, ai sẽ là người chịu trách nhiệm dỡ hàng xuống ptvt phụ? người bán Câu 65: Theo điều kiện DDP (…) Incoterms 2010, người bán vận chuyển hàng hoá đi trên đường bộ gặp tai nạn nên số hàng hoá bị hỏng. Hỏi ai là người chịu rủi ro này? người bán Câu 66: Người bán bán hàng hoá cho người mua theo điều kiện X, biết rằng trong điều kiện đó: người bán thông quan xuất khẩu, mua bảo hiểm cho người mua, thuê ptvt chính và trả chi phí. Người mua chịu rủi ro ngay sau khi hàng hoá được giao cho người chuyên chở đầu tiên. X là CIP Câu 67: Người bán bán hàng hoá cho người mua theo điều kiện X, biết rằng trong điều kiện đó: người bán thông quan xuất khẩu, thuê ptvt chính và trả chi phí. Người mua chịu rủi ro ngay sau khi hàng hoá được giao cho người chuyên chở đầu tiên. X là ? CPT Câu 68: Người bán bán hàng hoá cho người mua theo điều kiện X, biết rằng trong điều kiện đó: người bán thông quan xuất khẩu,nhập khẩu, thuê ptvt chính và trả chi phí, trả chi phí và chịu trách nhiệm dỡ hàng và bốc hàng lên ptvt chính. X là ? DDP Câu 69: Người bán bán hàng hoá cho người mua theo điều kiện X, biết rằng trong điều kiện đó: người mua thông quan xuất khẩu,nhập khẩu, thuê ptvt chính và trả chi phí, trả chi phí và chịu trách nhiệm dỡ hàng và bốc hàng lên ptvt chính. X là EXW
6. Câu 70: : Người bán bán hàng hoá cho người mua theo điều kiện X, biết rằng trong điều kiện đó: người bán thông quan xuất khẩu, thuê ptvt phụ và trả chi phí,nếu người mua giao tại xưởng người bán thì người bán chịu trách nhiệm bốc hàng, còn nếu giao nơi khác thì người bán không chịu trách nhiệm dỡ hàng. X là ? FCA Câu 71: điều kiện FAS và FOB dùng cho vận tải đường biển, thuỷ nội địa Câu 72: điều kiện CFR và CIF dùng cho vận tải đường biển, thuỷ nội địa Câu 73: điều kiện FAS/ FOB (…) Incoterms 2010, điền vào…? cảng bốc quy định Câu 74: điều kiện CFR/ CIF (…) Incoterms 2010, điền vào…? cảng đến quy định Câu 75: theo điều kiện FAS (…) Incoterms 2010, thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua là? Khi hàng hoá giao ở dọc mạn tàu Câu 76: theo điều kiện FOB (…) Incoterms 2010, thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua là? Khi hàng hoá đặt trên tàu Câu 77: Theo điều kiện FAS (…) Incoterms 2010, thì người bán có trách nhiệm như sau: a. Giao hàng hoá đặt ở lang can tàu b. thuê ptvt phụ chở hàng hoá đến cảng đi c. Làm thủ tục thông quan xuất khẩu Câu 78: Theo điều kiện FOB (…) Incoterms 2010, thì người bán có trách nhiệm như sau: a. Giao hàng hoá đặt ở lang can tàu b. bốc hàng hoá lêntàu c. Làm thủ tục thông quan xuất khẩu Câu 79: Theo điều kiện CFR (…) Incoterms 2010, thì người bán có trách nhiệm như sau: thuê ptvt chính chở hàng hoá từ cảng đi đến cảng đến Câu 80: Theo điều kiện CFR (…) Incoterms 2010, thì người bán không có trách nhiệm như sau: a. Giao hàng hoá đặt ở lang can tàu b. dỡ hàng xuống ptvt chính c. Làm thủ tục thông quan nhập khẩu Câu 81: Giá của CIF có thể được tính bằng cách a. lấy giá FOB cộng với cước phí và bảo hiểm b. lấy giá CFR cộng với bảo hiểm Câu 82: Giá của FOB là 100 USD, giá của CFR là 115 bảo hiểm 1 USD, cước phí 15 USD. Theo đó giá của CIF bằng? 116 USD Câu 83: Điều kiện CIF (…) Incoterms 2010 khác với điều kiện CFR điểm nào? người bán mua bảo hiểm cho người mua Câu 84: theo điều kiện CFR và CIF thì thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua là? Khi hàng được xếp lên tàu
Đề Thi Nghiệp Vụ Ngoại Thương Có Đáp Án
Đề thi Nghiệp vụ ngoại thương có đáp án
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thời gian: 90 phút
(Sinh viên được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Anh/ chị cho biết theo Incoterms 2000:
Các điều kiện nào quy định người bán có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm hàng hóa cho người mua?
Các điều kiện nào quy định người bán phải thuê phương tiện vận tải?
Các điều kiên nào quy định phương thức vận tải áp dụng chỉ là đường biển, đường sông?
Các điều kiện nào quy định địa điểm giao hàng ở nước người bán?
Các điều kiện nào quy định địa điểm giao hàng ở nước người mua?
Điều kiện nào người bán có nghĩa vụ làm thủ tục xuất khẩu, thủ tục nhập khẩu?
Câu 2: Anh/ chị hãy phân tích các điều khoản của bảng hợp đồng xuất khẩu gạo (Rice) giữa người bán là cộng ty ABC (Việt Nam) và người mua là công ty XYZ (Ukraine) sau:
Commodity :
Quantity: : 5,000 MT.
Quality: : As sample agreed by both parties.
Price: : 460 USD / MT.FOB.
Packing : In PP.
Shipment: : Im Mar. 2009.Port of discharging : Odessa
Payment: : By L/C.
Payment documents:
+ Commercial invoice.
ThS. Lý Văn Diệu
+ Bill of Lading.
Giảng viên ra đề
Câu 1:
CIF – CIP
CFR – CIF – CPT – CIP – DAF – DES – DEQ – DDU – DDP
FAS – FOB – CFR – CIF – DES – DEQ
EXW – FCA – FAS – FOB – CFR – CIF – CPT – CIP
DAF – DES – DEQ – DDU – DDP
DDP
Câu 2:
Thiếu:
Xuất xứ
Loại hạt (trắng, dài…)
Vụ năm sản xuất
Thiếu mức dung sai là bao nhiêu.
Ai được quyền chọn dung sai.
Khi dựa vào mẫu hàng cần ghi rõ:
Mẫu hàng do ai đưa ra
Có bao nhiêu mẫu hàng
Ai giữ mẫu hàng
Mẫu hàng cần được 2 bên ký tên , trên mẫu hàng và trên hợp đồng cần ghi rõ số niêm phong, ngày tháng năm niêm phong mẫu hàng (ngày ký hợp đồng hoặc ngày trước khi ký hợp đồng) để xác định được mẫu hàng nào của hợp đồng.
Trong hợp đồng cần ghi câu: “Mẫu hàng là một bộ phận không thể tách rời hợp đồng này”
Trong trường hợp này, điều khoản giá cả cần tách ra làm 2 phần
Về đơn giá (unit price): nên sắp xếp theo trình tự:
Đồng tiền tính giá.
Mức giá
Điều kiện thương mại quốc tế thoả thuận.
Dẫn chiếu incoterms nào
EX: Unit price: USD 260/MT.FOB Odessa port, Incoterms 2000.
Về tổng giá trị (total amount): ghi tổng giá trị hợp đồng bằng số và bằng chữ, kể cả dung sai.
EX: Total amount: USD 1,300,000 (+/- 1%)
Trong trường hợp này cần ghi thêm:
Số lớp bao bì
Cách may miệng bao
Trọng lượng tịnh (new weight)
Trọng lượng cả bì (gross weight)
Hàng đóng trong bao nhiêu container, mỗi contai ner có bao nhiêu bao, container là loại bao nhiêu feet.
Ngoài ra, điều khoản này còn phải ghi ký mã hiệu trên bao bì như: tên hàng, xuất xứ, trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì, các ký hiệu hướng dẫn.
Thiếu:
Tên cảng đi
Địa điểm nhận hàng
Thông báo giao nhận hàng: thời gian, nghĩa vụ, phương tiện thông báo.
Xếp hàng từng đợt có cho phép không.
Thời gian xếp hàng như thế nào, có tính ngày chủ nhật, ngày nghỉ hay không, nếu xếp trong ngày nghỉ đó thì có tính vào thời gian bắt buộc phải làm hàng hay không.
Thời điểm bắt đầu tính thời gian xếp hàng như thế nào
Mức độ xếp như thế nào
Chi phí xếp, san hàng ai chịu.
Thưởng/ phạt xếp được tính sao.
Thiếu:
Thời hạn hợp đồng
Thể hiện việc thanh toán hết 100%
Giấy chứng nhận xuất xứ
Giấy chứng nhận số lượng do cơ quan nào cấp
Giấy chứng nhận thực vật do cơ quan nào cấp
Giấy chứng nhận khử trùng do cơ quan nào cấp
Phiếu đóng gói
Hối phiếu
Tất cả các chứng từ trên (trừ hối phiếu) phải ghi rõ số lượng bản gốc, bản photo và các ghi chú cần thiết trên chứng từ đó như thế nào.
Một số câu hỏi và đáp án bổ sung thêm để tham khảo.
Các điều kiện quy định người mua phải thuê phương tiện vận tải?
ĐA: EXW – FCA – FAS – FOB
Các điều kiện quy định phương thức vận tải áp dụng là mọi phương tiện vận tải?
ĐA: EXW – FCA – CPT – CIP – DAF – DDU – DDP
Các điều kiện quy định người mua phải làm thủ tục xuất khầu, thủ tục nhập khẩu?
ĐA: EXW
Hãy cho biết Incoterm 2000 và Incoterm 1990 khác nhau ở những điểm cơ bản nào?
ĐA: Incoterm 2000 ra đời không hỷu bỏ Incoterm 1990 ra đời trước đó mà Incoterm 2000 chỉ sữa đổi quan trọng quan trọng trong 2 lĩnh vực:
Nghĩa vụ làm thủ tục thông quan và nộp thuế theo điều kiện FAS và DEF
Nghĩa vụ bố hàng và dở hàng theo điều kiện FCA
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phíDưới Đây Là Một Số Câu Hỏi Trong Bài Tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương Incoterm
Câu 1. Nhà xuất khẩu ở chúng tôi người mua hàng ở Ấn Độ, nơi đưa hàng đến là thành phố Osaka,Nhật Bản. Hãy lựa chọn điều kiện thương mại Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp:
Hàng hóa là gạo 8000 tấn, người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa. Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng giao lên phương tiện vận tải ở nước xuất khẩu.
Hai bên mua bán hoàn toàn chấp thuận các điều kiện đã nêu ở mục (a), nhưng thay đổi địa điểm chuyển rủi ro: sau khi người bán giao hàng an toàn trên phương tiện vận tải ở nước nhập khẩu.
Nếu người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, sẽ giúp người mua thuê phương tiện vận tải để chuyên chở gạo đến thành phố Osaka, Nhật Bản nhưng cước phí vận tải người mua sẽ trả ở cảng tới. Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa người mua tự thực hiện.
Hàng hóa là gốm sứ mỹ nghệ-10 tấn. Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ. Người mua thực hiện các công việc khác để đưa hàng đến nước nhập khẩu tại Osaka Nhật Bản.
Đáp án
CIP, osaka,nhật vì ở đây đang xét ở nước xuất khẩu
DES,OSAKA,NHẬT
FOB shippment (trường hợp biến dạng), TPHCM
FCA, TPHCM
CIP,OSAKA,NHẬT giải thích tương tự câu a
Bạn có muốn biết : cước vận chuyển đường biển từ trung quốc về Việt Nam
Câu 2. Hãy lựa chọn điều kiện thương mại Incoterms 2000 thích hợp khi biết nhà xuất khẩu ở thành phố Hồ Chí Mình, người mua tại Đài Loan, nơi đưa hàng tới là cảng Pusan, Korea. Hàng hóa là gạo 9000MTS.
Người bán đề nghị sẽ đưa hàng an toàn tới cảng của Philippines , chịu chi phí đỡ hàng, nhưng thủ tục nhập khẩu do người mua thực hiện.
Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ.
Người mua chấp nhận hoàn toàn những đề nghị đã nêu ở (b) nhưng đề nghị người bán thực hiện thêm nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải chính, mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nơi chuyển rủi ro là sau khi hàng giao qua lan can tàu ở nơi đi.
Cuối cùng 2 bên mua bán gạo thỏa thuận chấp nhận hoàn toàn điều kiện đã nêu ở mục (c), nhưng nơi chuyển rủi ro sau khi hàng đưa tới cảng đích, chi phí dỡ hàng người mua chịu.
Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, người bán sẽ chịu chi phí để tổ chức xếp hàng trên tàu. Các chi phí và nghĩa vụ khác người mua thực hiện.
Đáp án
DEQ PHILIPPIN
FOB,TPHCM do ở đây k chịu thêm chi phí nào cả như bảo hiểm,phí vận tải nên nếu sử dụng
CIP thì hình như không đúng
CIF,PUSAN,KOREA vì ng bán chịu chi phí vận tải+bảo hiểm; địa điếm chuyển RR là qua lan can tàu
DEQ,PUSAN,KOREA vì k yêu cầu làm thủ tục nhập khẩu nếu dùng DDU thì ng bán phải làm thủ tục nhập khẩu nữa.
FOB stowed, TPHCM
Câu 3. Hãy lựa chọn điều kiện thương mại Incoterms 2000 thích hợp khi biết nhà nhập khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, người bán ở thành phố Kobe, Nhật Bản. Nơi xuất hàng đi thành phố Tokyo, Nhật Bản.
Hàng hóa là sợi Polyester 15MTS, người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ.
Người mua hoàn toàn thống nhất điều kiện ở (a) nhưng đề nghị người bán thuê phương tiện vận tải và trả cước phí kể cả chi phí dỡ hàng.
Người bán đưa hàng an toàn đến tại xí nghiệp của người mua nhưng người mua làm thủ tục nhập khẩu.
Hàng hóa là phân bón, người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, đặt hàng an toàn trên cầu tàu tại cảng bốc hàng là hết nghĩa vụ.
Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giúp người mua thuê phương tiện vận tải, nhưng cước phí vận tải do người mua trả.
Đáp án a. FCA,TOKIO
CPT,TPHCM vì có trả cước phí thuê+dỡ hàng
DDU,TPHCM
FOB shippment,tokyo
Câu 4. Hãy lựa chọn những tập quán thương mại quốc tế thích hợp khi biết người xuất khẩu ở thành phố HCM, người mua ở Tp Seoul , Korea . Nơi đưa hàng tới thành phố Pusan , Korea . Hàng hóa là gạo 10000MTS.
Người bán đề nghị tự thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa, chi phí dỡ hàng do người mua trả. Rủi so được chuyển sang cho người mua sau khi hàng đã được giao lên phương tiện vận tải ở nơi đi.
Người mua không thống nhất điều kiện ở (a) mà đề nghị người bán xếp xong hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ, người bán làm thủ tục xuất khẩu.
Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, họ sẽ thuê phương tiện vận tải, nhưng cước phí vận chuyển do người mua chịu, rủi ro được chuyển sang người mua sau khi hàng đã được giao lên phương tiện vận tải ở nơi đi.
Cuối cùng 2 bên thỏa thuận về mua bán gạo như sau: người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên phương tiện vận tải là heesst nghĩa vụ.
Nếu người mua và người bán thỏa thuận mua bán gạo là người bán đưa hàng an toàn đến cảng đích quy định, chi phí dỡ hàng và thủ tục nhập khẩu người mua thực hiện thì đó là điều kiện thương mại gì?
Đáp án
CIP,pusan,korea
FCA,TPHCM
FOB shippment,TPHCM
FCA,TPHCM
DEQ,pusan,korea
Câu 5. Hãy lựa chọn tập quán thương mại thích hợp khi biết nhà nhập khẩu ở chúng tôi người mua ở tp Osaka, Nhật Bản; nơi xuất hàng đi là Olahama, Nhật Bản.
Hàng hóa là 60 xe máy. Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, sẽ thuê phương tiện vận tải, trả cước phí và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nhưng rủi ro được chuyển sang cho người mua sau khi hàng giao cho người vận tải.
Người mua không thống nhất mà đề nghị người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ.
Hàng hóa là 500MTS thép xây dựng. Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ.
Người mua hoàn toàn thống nhất điều kiện (c) nhưng đề nghị người bán thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Hàng hóa là thuốc tây chuyên chở bằn đường hàng không. Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ.
Đáp án
CIP,TPHCM
FCA,olahama,nhật
FCA,olahama,nhật
CIP, tphcm
FCA,olahama,nhật
Bài 15: Chỉnh Sửa Văn Bản
Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản. Lời giải:
Sự giống nhau và khác nhau về chức nãug cúa phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo vãn bản:
– Sự giống nhau: Cả hai phím đều là phím xoá kí tự;
– Phím Backspace dùng dể xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo, còn phím Delete để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.
Câu 2 trang 81 SGK Tin học lớp 6 Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste. Lời giải:
Tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste:
* Lệnh Copy: dùng để sao chép phần văn bản đã có sang một vị trí khác có cùng nội dung;
* Lệnh Cut: dùng để di chuyển phần văn bản đã có sang một vị trí mới;
* Lệnh Paste: dùng để dán phần văn bản sang một vị trí mới.
Câu 3 trang 81 SGK Tin học lớp 6 Thực hiện các thao tác sau đây và cho nhận xét về kết quả: * Nháy đúp chuột trên một từ; * Nhấn giữ phím Ctrl và nháy (hay nháy đúp) chuột trên một câu; * Đưa con trỏ chuột sang lể trái văn bản đến khi con trỏ có dạng ý thì nháy chuột; nháy đúp chuột và nháy chuột liên tiếp ba lần. Lời giải:
Kết quả thực hiện một số thao tác:
* Nháy đúp chuột trên một từ thì từ đó được chọn ( bôi đen).
* Nhấn giữ phím Ctrl và nháy (hay nháy đúp) chuột trên một câu thì câu đó được chọn ( bôi đen cả câu).
Câu 4 trang 81 SGK Tin học lớp 6
Điền vào bảng sau tác dụng của các nút lệnh tương ứng
Lời giải: Câu 5 trang 82 SGK Tin học lớp 6 Em có thể khôi phục (Undo)bao nhiêu thao tác trước đó :
A. Chỉ được một thao tác .
B. 16 Thao tác
C. Nhiều hơn 16 thao tác
Lời giải:
Đáp án đúng là C : Theo mặc định thì số lần Undo tối đa trong Word là 16 lần, nhưng ta có thể tăng lên nhiều hơn 16 lần.
Đáp Án Trắc Nghiệm Dịch Vụ Công
MÀU XANH LÀ ĐÚNG NHÉ , đỏ là sai , khoanh lại đi
PHẦN THI TỰ LUẬN (Nộp bài ngay)PHẦN THI TỰ LUẬN (Nộp bài sau)KẾT QUẢ PHẦN THI TRẮC NGHIỆMSố báo danhHọ và tênBắt đầuKết thúcThời gian làm bàiSố câu đúngTổng điểm
27794
07:30:46 16/08/202308:00:20 16/08/202300:29:32 (giờ:phút:giây)2929
Câu hỏi 1: (1 điểm)Khi đăng ký thủ tục: “Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc cấp THPT” bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn thuộc thẩm quyền của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội nếu không đính kèm “Đơn xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp có chữ ký công dân” và “Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân hợp pháp khác có ảnh của người được cấp bằng tốt nghiệp” thì hệ thống có chấp nhận không?Chấp nhận.
Chấp nhận và yêu cầu mang theo khi nhận kết quả.
Không chấp nhận.
Các phương án đưa ra đều sai.
Trả lời sai (Đáp án đúng: Không chấp nhận.)Câu hỏi 2: (1 điểm)Khi thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn, công dân muốn nhận kết quả tại địa chỉ công dân yêu cầu thì công dân cần phải nộp phí hoặc lệ phí nào sau đây?Phí hoặc lệ phí thực hiện thủ tục hành chính (nếu có) theo quy định.
Phí dịch vụ bưu chính (nếu có) theo quy định.
Không phải trả bất kỳ khoản phí hoặc lệ phí nào.
Phương án 1 và 2.
Trả lời sai (Đáp án đúng: Phương án 1 và 2.)Câu hỏi 3: (1 điểm)Để thực hiện thủ tục: “Xác định, xác định lại mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận khuyết tật” thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã thì công dân có các hình thức nộp hồ sơ nào?Trực tiếp nộp tại bộ phận “Một cửa” của UBND cấp xã.
Gửi hồ sơ qua Bưu điện đến UBND cấp xã có thẩm quyền giải quyết.
Thực hiện qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn
Các phương án đưa ra đều đúng.
http://egov.hanoi.gov.vn
http://dichvucongtructuyen.hanoi.gov.vn
Zalo.com, chúng tôi youtube.com
Trả lời đúngCâu hỏi 5: (1 điểm)Thời gian giải quyết thủ tục: “Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội (được trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng)” bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn thuộc thẩm quyền tiếp nhận giải quyết của cấp xã là?4 ngày làm việc.
6 ngày làm việc.
5 ngày làm việc.
3 ngày làm việc.
Trả lời đúngCâu hỏi 6: (1 điểm)Để thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 hoặc mức độ 4 qua trang Web: https://dichvucong.hanoi.gov.vn, công dân cần thực hiện những thao tác nào sau đây?Từ Trang chủ https://dichvucong.hanoi.gov.vn công dân chọn Đăng ký trực tuyến để bắt đầu, chọn loại dịch vụ cần sử dụng rồi ấn nút Thực hiện.
Điền thông tin theo mẫu tờ khai trực tuyến (những trường thông tin có dấu * là bắt buộc nhập). Sau khi điền đầy đủ thông tin, công dân nhấn vào nút Tiếp tục để xem lại thông tin đã điền.Sau khi đã kiểm tra thông tin và chính xác, công dân nhập Mã xác nhận và nhấn vào nút Tiếp tục.
Thông tin đăng ký thành công sẽ đi đến trang hướng dẫn các bước tiếp theo để hoàn tất hồ sơ. Công dân có thể lưu lại Mã hồ sơ để Tra cứu tình trạng hồ sơ. Thông tin đăng ký sẽ được gửi đến hộp thư điện tử mà
400 Câu Trắc Nghiệm Môn Vật Lý Lớp 9
Câu trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9
Câu trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9Đề thi 400 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 9 theo từng chương là tài liệu ôn thi học kỳ 1, thi hết học kỳ 2 cực kỳ hữu ích. Bộ đề trắc nghiệm Vật lý lớp 9 này bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm được sắp xếp theo từng chương và từng bài cụ thể rõ ràng giúp các bạn tự kiểm tra cũng như ôn tập kiến thức Vật lý được chắc chắn và hiệu quả nhất.
Bộ đề thi môn Vật lý lớp 9 năm 2023 – 2023
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là:
A. R’ = 4R.
B. R’= R/4.
C. R’= R+4.
D. R’ = R – 4.
Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là (Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2Ω)
Câu 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5Ω. Dây thứ hai có điện trở 8. Chiều dài dây thứ hai là:
Câu 4: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l 1, l 2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3Ω, được cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l 1=1/3, l 2 = 21/3 và có điện trở tương ứng R 1, R 2 thỏa:
C. Điện trở tương đương của R 1 mắc song song với R 2 là
D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R 2 là R nt = 3Ω.
Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 0.5mm 2 và R 1 =8,5Ω. Dây thứ hai có điện trở R 2 = 127,5Ω, có tiết diện S 2 là:
Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6Ω. B. R = 0,32Ω. C. R = 288Ω. D. R = 28,8Ω.
Câu 8: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12Ω. B. 9Ω. C. 6Ω. D. 3Ω.
Câu 9: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S 1, S 2, điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
Câu 10: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l 1 =150 m, có tiết diện S 1 =0,4 mm2 và có điện trở R 1 bằng 60Ω. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l 2= 30m có điện trở R 2=30Ω thì có tiết diện S 2 là
Câu 11: Biến trở là một linh kiện:
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.
Câu 12: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi:
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn.
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
D. Nhiệt độ của biến trở.
Câu 13: Trên một biến trở có ghi 50 – 2,5 A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là:
A.U = 125 V. B. U = 50,5V. C.U= 20V. D. U= 47,5V.
Câu 14: Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất p= 1,1.10-6Ωm, đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
A. 3,52.10-3 Ω B. 3,52Ω C . 35,2Ω D. 352Ω
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Câu 16: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 17: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A.Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
B.Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 18: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 19: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. Không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Câu 20: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
B. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 21: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A.
Câu 22: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I
A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn.
C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
Câu 23: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
A.Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 24: Nội dung định luật Ôm là:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 25: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
Câu 26: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở
Câu 27: Mắc một dây dẫn có điện trở
Câu 28: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế ^V thì cường độ dòng điện qua nó là:
Câu 29: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Đặt vào hai đầu hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A.. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
Câu 31: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là bao nhiêu?
Câu 32: Khi đặt một hiệu điện thế 4,5V vào một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ là 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
Cập nhật thông tin chi tiết về 90 Câu Trắc Nghiệm Môn Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương (Đã Chỉnh Sửa) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!