Bạn đang xem bài viết Bài 10 Trang 12 Sgk Toán 8 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:
LG a.
(3x – 6 + x = 9 – x)
( Leftrightarrow 3x + x – x = 9 – 6 )
( Leftrightarrow 3x = 3 )
( Leftrightarrow x = 1)
Phương pháp giải:
Áp dụng qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Giải chi tiết:
Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử (-6) từ vế trái sang vế phải, hạng tử (-x) từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.
Giải lại:
(3x – 6 + x = 9 – x)
( Leftrightarrow 3x + x + x = 9 + 6)
( Leftrightarrow 5x = 15)
( Leftrightarrow x = 15 : 5)
( Leftrightarrow x = 3)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x = 3)
LG b.
(2t – 3 + 5t = 4t + 12)
( Leftrightarrow 2t + 5t – 4t = 12 -3)
( Leftrightarrow 3t = 9)
( Leftrightarrow t = 3.)
Phương pháp giải:
Áp dụng qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Giải chi tiết:
Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử (-3) từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại:
(2t – 3 + 5t = 4t + 12)
( Leftrightarrow 2t + 5t – 4t = 12 + 3)
( Leftrightarrow 3t = 15)
( Leftrightarrow t = 15 : 3)
( Leftrightarrow t = 5)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (t = 5).
chúng tôi
Giải Bài Tập Trang 12 Sgk Toán 2: Phép Cộng Có Tổng Bằng 10
Giải bài tập trang 12 SGK Toán 2: Phép cộng có tổng bằng 10
Lời giải bài tập SGK Toán 2
Lời giải hay bài tập SGK Toán 2 trang 12
có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập phép cộng có tổng bằng 10. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải bài Phép cộng có tổng bằng 10 – SGK toán 2 (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 2 trang 12)
Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
9 + … = 10 8 + … = 10 7 + … = 10 5 + … = 10
1 + … = 10 2 + … = 10 3 + … = 10 10 = 5 + …
10 = 9 + … 10 = 8 + … 10 = 7 + … 10 = 6 + …
10 = 1 + … 10 = 2 + … 10 = 3 + … 10 = … + 8
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 5 + 5 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 = 5 + 5
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3 10 = 6 + 4
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7 10 = 2 + 8
Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)
Tính:
Kết quả bằng 10
Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)
Tính nhẩm:
7 + 3 + 6 = 9 + 1 + 2 =
6 + 4 + 8 = 4 + 6 + 1 =
5 + 5 + 5 = 2 + 8 + 9 =
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11
5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19
Bài 4: (Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Hình A đồng hồ chỉ 7 giờ;
Hình B đồng hồ chỉ 5 giờ;
Hình C đồng hồ chỉ 10 giờ.
Bài 12 Trang 15 Sgk Toán 9 Tập 2
Video Bài 12 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 – Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)
Bài 12 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 2): Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Lời giải Cách 1
Từ (1) rút ra được y = x – 3
Thế vào phương trình (2) ta được:
3x – 4.(x – 3) = 2 ⇔ 3x – 4x + 12 = 2 ⇔ x = 10
Từ x = 10 ⇒ y = x – 3 = 7.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (10 ; 7).
Từ (2) rút ra được y = -4x + 2.
Thế y = -4x + 2 vào phương trình (1) ta được :
7x – 3.(-4x+2) = 5 ⇔ 7x + 12x – 6 = 5 ⇔ 19x = 11 ⇔
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Từ (1) rút x theo y ta được: x = -3y – 2
Thế x = -3y – 2 vào phương trình (2) ta được :
5.(-3y – 2) – 4y = 11 ⇔ -15y – 10 – 4y = 11 ⇔ -19y = 21 ⇔
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Cách 2 Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn)..
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương ..
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
giai-he-phuong-trinh-bang-phuong-phap-the.jsp
Giải Bài 8, 9, 10, 11, 12 Trang 27 Sgk Vật Lí 10
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Trả lời:
D
Bài 9 trang 27 sgk Vật lí 10
9. Thả rơi hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu?
A. 4s
B. 2s
C. √2s
D. Một đáp số khác
Trả lời:
Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do
với s = h = 20m; g = 10 m/s 2.
Chọn B.
Bài 10 trang 27 sgk Vật lí 10
10. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2.
Trả lời:
Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, trục tọa độ thẳng đứng, chiều hướng xuống. Ta có phương trình đường đi s = ( frac{gt^{2}}{2})
Khi vật chạm đất s = h
Bài 11 trang 27 sgk Vật lí 10
11. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2.
Trả lời:
Tương tự bài 10
Gọi t 1 là thời gian rơi tự do của hòn đá từ miệng hang xuống đáy:
t 1 = ( sqrt{frac{2h}{g}}) (1)
Gọi t 2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang:
t 2 = ( frac{h}{330}) (2)
mặt khác ta có t 1 + t 2 = 4 (s) (3)
Bài 12 trang 27 sgk Vật lí 10
12. Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s 2.
Trả lời:
Tương tự các bài trên.
– Gọi t là thời gian từ lúc rơi cho tới khi chạm đất.
Ta có: h = s = ( frac{gt^{2}}{2}) (quãng đường vật rơi) (1)
– Gọi h’ là quãng đường vật rơi đến trước khi chạm đất 1 giây:
h’ = s’ = ( frac{g}{2}) (t – 1) 2. (2)
Gọi ∆h là quãng đường vật rơi (đi được) trong giây cuối cùng:
∆h = h – h’ = 15m (3)
Thay (1), (2) vào (3):
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 10 Trang 12 Sgk Toán 8 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!