Xu Hướng 3/2023 # Bài 10 Trang 15 Sgk Vật Lý 10 # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài 10 Trang 15 Sgk Vật Lý 10 # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Bài 10 Trang 15 Sgk Vật Lý 10 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Video Giải Bài 10 trang 15 SGK Vật Lý 10 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

Bài 10 (trang 15 SGK Vật Lý 10) : Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Con đường H-P coi như thẳng và dài 100 km.

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính .

Lời giải:

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S 1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S 2 = 40.(t – 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x 1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x 2 = 60 + 40(t – 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-2-chuyen-dong-thang-deu.jsp

Giải Bài 8, 9, 10 Trang 15 Sgk Vật Lí 10

8. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở Hình 2.5. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển đọng thẳng đều?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 2.

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

Trả lời:

D

Bài 9 trang 15 sgk Vật lí 10

9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ – thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Trả lời:

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB. Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x 0 + vt Đối với xe A: x­­ A = 60t (km/h) (1) Đối với xe B: x B = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

Bài 10 trang 15 sgk Vật lí 10

10. Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động về phía P vói tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c) Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.

Trả lời:

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a)

. Đường đi của xe:

– Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

– Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: x = x 0 + s

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

t = ( frac{60}{60}) + 1 + ( frac{40}{40}) = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

chúng tôi

Giải Vật Lý 10, Giải Bài Tập Vật Lý 10, Học Tốt Vật Lý 10, Giải Bài Tậ

Nội dung trong Giải Vật lý 10 bao gồm cả những kiến thức Vật lý tập 1 và tập 2, với những nội dung được cụ thể theo 7 chương, từ động học chất điểm, động lực học chất điểm, cân bằng và chuyển động của vật rắn, các định luật bảo toàn, chất khí, cơ sở của nhiệt động lực học, chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể. Bên cạnh những nội dung bài học còn có bộ đề thi vật lý, bộ đề kiểm tra vật lý 10 cùng với những hướng dẫn làm đề chi tiết giúp các bạn học sinh trau dồi kiến thức hiệu quả.

Thông qua tài liệu giải vật lý 10 các bạn học sinh không chỉ làm bài tập hiệu quả mà còn có thể rèn luyện kiến thức thông qua làm đề cũng như tự mình đánh giá được khả năng học tập của mình bằng cách so sánh đáp án với những bài giải vật lý 10. Các bài tập trong sách giáo khoa vật lý 10 hay sách bài tập vật lý 10 từ cơ bản đến nâng cao đều được trình bày cụ thể với những phương pháp giải khác nhau. Qua đó các em học sinh cũng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn cho mình các cách làm bài tập cũng như giải bài tập vật lý hiệu quả hơn từ bài 1, bài 2, bài 3 đến những bài tập khác.

Ngoài việc hỗ trợ quá trình học tập và ôn luyện cho các em học sinh thì Giải Vật lý 10 hay những sbt, sách giải cũng là tài liệu giúp các thầy cô có thể ứng dụng tốt cho quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy của mình. Việc sử dụng sách giải vật lý 10 giúp các thầy cô đưa ra những phương hướng làm bài vật lý cũng như cách giảng dạy để học tốt vật lý lớp 10 hơn. Bên cạnh đó việc kiểm tra bài tập về nhà của các em học sinh cũng dễ dàng hơn bởi có thể dựa vào tài liệu tham khảo để đánh giá kết quả nhận thức của các em.

Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 165 Sgk Vật Lý 10

1. Khí lý tưởng là gì?

Bài giải.

Khí lý tưởng là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

Bài 2 trang 165 sgk vật lý 10

2. Lập phương trình trạng thái của khí lý tưởng.

Bài giải:

Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái của chất khí gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Để lập phương trình này, ta xét một lượng khí từ trạng thái 1 (p 1, V 1, T 1) sang trạng thái 2 (p 2, V 2, T 2) qua trạng thái trung gian 1′ (p’, V 2, T 1) bằng các đẳng quá trình đã học trong các bài trước

Ta dễ dàng chứng minh được phương trình trạng thái của khí lí tưởng :

({{{p_1}{V_1}} over {{T_1}}} = {{{p_2}{V_2}} over {{T_2}}} Rightarrow {{pV} over T}) = hằng số

Bài 3 trang 165 sgk vật lý 10

3. Viết biểu thức của sự nở đẳng áp của chất khí.

Bài giải.

Trong quá trình đẳng áp của 1 lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

({p_1} = {p_2} Rightarrow {{{V_1}} over {{T_1}}} = {{{V_2}} over {{T_2}}})

Bài 4 trang 165 sgk vật lý 10

4. Hãy ghép các quá trình ghi bên trái với các phương trình tương ứng ghi bên phải.

1. Quá trình đẳng nhiệt a) (frac{p_{1}}{T_{1}}) = (frac{p_{2}}{T_{2}})

2. Quá trình đẳng tích b) (frac{V_{1}}{T_{1}}) = (frac{V_{2}}{T_{2}})

3. Quá trình đẳng áp c) p 1V 1 = p 2V 2

4. Quá trình bất kì d) (frac{p_{1}V_{1}}{T_{1}}) = (frac{p_{2}V_{2}}{T_{2}})

Bài giải:

1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 – d.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 10 Trang 15 Sgk Vật Lý 10 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!