Xu Hướng 11/2023 # Bài 14: Định Luật Về Công # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài 14: Định Luật Về Công được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải sách bài tập Vật lý lớp 8 – Bài 14: Định luật về công

Bài 14.2 trang 39 Sách bài tập Vật lí 8.Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m, dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg.Giải:Trọng lượng của người và xe: p = 60.10 = 600NLực ma sát: Fms = 20N, vậy công hao phí: A1 = Fms.l = 20.40 = 800JCông có ích: A2 = p.h = 600.5 = 3000 JCông của người sinh ra: A = A1 + A2 = 800 + 3000 = 3800 J

Bài 14.4 trang 39 Sách bài tập Vật lí 8.Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?Giải:Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.Công do người công nhân thực hiện:A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Bài 14.7 trang 40 Sách bài tập Vật lí 8.Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:(H = {{{A_1}} over A}.100% = {{Ph} over {Fl}}.100% )Trong đó 😛 là trọng lượng của vật,h là độ cao,F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng,l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.Giải:a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:A1= F1 Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:A2= p.h = 500.2 = 1 000JTheo định luật về công: A1= A2 ⇒ Fl = A2 ( Rightarrow l = {{{A_2}} over F} = {{1000} over {125}} = 8m)b)Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000JCông toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J(H = {{P.h} over {Fl}}.100% = {{500.2} over {150.8}}.100% approx 83% )

Bài 14.11 trang 41 Sách bài tập Vật lí 8.Dùng một palăng để đưa một vật nặng 200N lên cao 20cm, người ta phải dùng một lực F kéo dây đi một đoạn 1,6m. Tính lực kéo dây và công đã sinh ra. Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể.Giải:Vì l = 1,6m, h = 20cm = 0,2m, l = 8.h( Rightarrow F = {P over 8} = 25N)A = F.s = 40J

Bài 14.14 trang 42 Sách bài tập Vật lí 8.Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500N, lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tân, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương (lùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên.a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào ? Cách thứ hai có lợi về mặt nào ?b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợpTrong cả hai cách công thực hiện là như nhau. Cách thứ nhất cho lợi về đường đi. Cách thứ hai cho lợi về lực.b) Công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe hàng:A = p.h = 50 000. 0,8 = 40 000J

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 14: Định Luật Về Công

Giải bài tập môn Vật lý lớp 8

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 14

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 14: Định luật về công hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Vật lý 8. Hi vọng đây sẽ là lời giải hay môn Vật lý lớp 8 dành cho quý thầy cô và các em học sinh tham khảo.

Bài 14.1 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:

A. công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần

B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.

C. công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.

D. công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở cách thứ hai.

E. công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

Bài 14.2 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m, dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg.

Giải:

Trọng lượng của người và xe: p = 60.10 = 600N

Lực ma sát: F ms = 20N, vậy công hao phí: A 1 = F ms.l = 20.40 = 800J

Công có ích: A 2 = p.h = 600.5 = 3000 J

Công của người sinh ra: A = A 1 + A 2 = 800 + 3000 = 3800 J

Bài 14.3 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Ở H.14.1, hai quả cầu A và B đều làm bằng nhôm và có cùng đường kính, một quả rỗng và một quả đặc. Hãy cho biết quả nào rỗng và khối lượng quả nọ lớn hơn quả kia bao nhiêu lần? Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.

Giải:

Quả cầu rỗng

Quả cầu B nặng hơn quả cầu A.

Vậy quả cầu A là quả cầu rỗng (Vì kích thước hai quả cầu như nhau)

Bài 14.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Giải:

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Bài 14.5 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Vật A ở hình 14.2 có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm?

Giải:

Có hai cách giải:

Cách 1:

Gọi trọng lượng của vật là P. Lực căng của sợi dây thứ nhất là P/2. Lực căng của sợi dây thứ hai là P/4. Lực căng của sợi dây thứ ba sẽ là P/8. Vậy lực kéo của lò xo chỉ bằng P/8 (H.14.1G) . Vậy có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = 20N. Do đó lực kế chỉ 2,5N

Như vậy ta được lợi 8 lần về lực (chỉ cần dùng lực kéo nhỏ hơn 8 lần so với khi kéo trực tiếp) thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn kéo vật đi 2cm, tay kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần, tức là kéo dây một đoạn 16cm.

Cách 2:

Muốn cho vật đi lên 2cm thì đầu dây thứ nhất phải đi lên 4cm, đầu dây thứ hai phải đi lên 8cm và đầu dây thứ ba phải đi lên 16cm. vậy tay phải kéo lực kế di chuyển 16cm. Như vậy đã thiệt về đường đi 8 lần thì sẽ được lợi về lực 8 lần. Thế nghĩa là lực kéo chỉ bằng 1/2 trọng lượng của vật. Vậy lực kéo chỉ là 2,5N.

Bài 14.6 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần?

Giải:

Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động như hình 14.2G.a sẽ được lợi 4 lần về lực.

Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng rọc động như hình 14.2Gb sẽ được lợi 6 lần về lực.

Bài 14.7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2 cm.

a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

b) Thực tế có ma sát và lực kéo là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Lời giải:

Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng 500N.

Bài 14.8 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một người nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định (H.14.3a). Cách thứ hai kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (H.14.3B). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì:

A. công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau

B. công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật

C. công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn

D. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì phải kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bài 14.9 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa

B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật

C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.

D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần.

Bài 14.10 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi

Giải

Chọn A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công

Bài 14.11 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Dùng một palăng để đưa một vật nặng 200N lên cao 20cm, người ta phải dùng một lực F kéo dây đi một đoạn 1,6m. Tính lực kéo dây và công đã sinh ra. Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể.

Giải:

Vì l = 1,6m, h = 20cm = 0,2m, l = 8.h

⇒ F= P/8 = 25N

A = F.s = 40J

Bài 14.12 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Hình 14.5 là sơ đồ một trục kéo vật p có trọng lượng là 200N buộc vào sợi dây cuốn quanh trục A có bán kính R1 = 10cm. Lực kéo F kéo dây cuốn vào trục quay B có bán kính R2 =40cm. Tính lực kéo F và công của lực kéo khi vật p được nâng lên độ cao 10cm

Giải

Nhận xét: Từ hình vẽ ta thấy nếu lực kéo F dịch chuyển một đoạn là h thì vật lên cao một đoạn là 4h. Do đó lực kéo F có độ lớn là

F = P/4 = 200/4 = 50N

Công lực kéo F khi nâng vật lên cao 10cm là A = P.h = 200.0,1 = 20J.

Bài 14.13 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tính lực căng của sợi dây ở hình 14.6 cho biết OB = 20cm, AB = 5cm và trọng lượng của vật là 40N.

Giải:

Nhận xét: OB = 20cm; OA = 25cm;

Bài 14.14 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500N, lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tân, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương (lùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên.

a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào? Cách thứ hai có lợi về mặt nào?

b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp

Giải

a) Trong cả hai cách công thực hiện là như nhau. Cách thứ nhất cho lợi về đường đi. Cách thứ hai cho lợi về lực.

b) Công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe hàng:

A = p.h = 50 000. 0,8 = 40 000J

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 14: Định Luật Về Công

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 14: Định luật về công

Bài 14.1 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:

A. công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần

B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.

C. công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.

D. công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở cách thứ hai.

E. công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

Bài 14.2 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m, dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg.

Giải:

Trọng lượng của người và xe: p = 60.10 = 600N

Lực ma sát: F ms = 20N, vậy công hao phí: A 1 = F ms.l = 20.40 = 800J

Công có ích: A 2 = p.h = 600.5 = 3000 J

Công của người sinh ra: A = A 1 + A 2 = 800 + 3000 = 3800 J

Bài 14.3 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Ở H.14.1, hai quả cầu A và B đều làm bằng nhôm và có cùng đường kính, một quả rỗng và một quả đặc. Hãy cho biết quả nào rỗng và khối lượng quả nọ lớn hơn quả kia bao nhiêu lần? Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.

Giải:

Quả cầu rỗng

Vậy quả cầu A là quả cầu rỗng (Vì kích thước hai quả cầu như nhau)

Bài 14.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

Giải:

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Bài 14.5 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Vật A ở hình 14.2 có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm?

Giải:

Có hai cách giải:

Cách 1:

Gọi trọng lượng của vật là P. Lực căng của sợi dây thứ nhất là P/2. Lực căng của sợi dây thứ hai là P/4. Lực căng của sợi dây thứ ba sẽ là P/8. Vậy lực kéo của lò xo chỉ bằng P/8 (H.14.1G) . Vậy có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = 20N. Do đó lực kế chỉ 2,5N

Như vậy ta được lợi 8 lần về lực (chỉ cần dùng lực kéo nhỏ hơn 8 lần so với khi kéo trực tiếp) thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn kéo vật đi 2cm, tay kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần, tức là kéo dây một đoạn 16cm.

Cách 2:

Muốn cho vật đi lên 2cm thì đầu dây thứ nhất phải đi lên 4cm, đầu dây thứ hai phải đi lên 8cm và đầu dây thứ ba phải đi lên 16cm. vậy tay phải kéo lực kế di chuyển 16cm. Như vậy đã thiệt về đường đi 8 lần thì sẽ được lợi về lực 8 lần. Thế nghĩa là lực kéo chỉ bằng 1/2 trọng lượng của vật. Vậy lực kéo chỉ là 2,5N.

Bài 14.6 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần?

Giải:

Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động như hình 14.2G.a sẽ được lợi 4 lần về lực.

Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng rọc động như hình 14.2Gb sẽ được lợi 6 lần về lực.

Bài 14.7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2 cm.

a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

b) Thực tế có ma sát và lực kéo là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Lời giải:

Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng 500N.

Một người nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định (H.14.3a). Cách thứ hai kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (H.14.3B). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì:

A. công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau

B. công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật

C. công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn

D. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì phải kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bài 14.9 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa

B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật

C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.

D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần.

Bài 14.10 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi

Giải

Chọn A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công

Bài 14.11 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Dùng một palăng để đưa một vật nặng 200N lên cao 20cm, người ta phải dùng một lực F kéo dây đi một đoạn 1,6m. Tính lực kéo dây và công đã sinh ra. Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể.

Giải:

Vì l = 1,6m, h = 20cm = 0,2m, l = 8.h

⇒ F= P/8 = 25N

A = F.s = 40J

Bài 14.12 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Hình 14.5 là sơ đồ một trục kéo vật p có trọng lượng là 200N buộc vào sợi dây cuốn quanh trục A có bán kính R1 = 10cm. Lực kéo F kéo dây cuốn vào trục quay B có bán kính R2 =40cm. Tính lực kéo F và công của lực kéo khi vật p được nâng lên độ cao 10cm

Giải

Nhận xét: Từ hình vẽ ta thấy nếu lực kéo F dịch chuyển một đoạn là h thì vật lên cao một đoạn là 4h. Do đó lực kéo F có độ lớn là

F = P/4 = 200/4 = 50N

Công lực kéo F khi nâng vật lên cao 10cm là A = P.h = 200.0,1 = 20J.

Bài 14.13 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tính lực căng của sợi dây ở hình 14.6 cho biết OB = 20cm, AB = 5cm và trọng lượng của vật là 40N.

Giải:

Nhận xét: OB = 20cm; OA = 25cm;

Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500N, lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tân, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương (lùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên.

a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào? Cách thứ hai có lợi về mặt nào?

b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp

Giải

a) Trong cả hai cách công thực hiện là như nhau. Cách thứ nhất cho lợi về đường đi. Cách thứ hai cho lợi về lực.

b) Công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe hàng:

A = p.h = 50 000. 0,8 = 40 000J

Bài Tập Về Ba Định Luật Niu

⇒ Khi đó: vận tốc của vật v = 0 hoặc v = const (không đổi)

* Chuyển động thẳng đều thì: a = 0

* Chuyển động thẳng biến đổi đều:

* Chuyển động tròn đều:

II. Bài tập về Ba định luật Niu-ton có lời giải

* Để giải các bài tập vận dụng ba định luật Niu-tơn thông thường chúng ta dùng phương pháp động lực học quen thuộc, các bước thực hiện như sau:

+ Bước 1: Xác định ật (hệ vật) khảo sát và chọn hệ quy chiếu:

– Cụ thể: Trục tọa độ Ox luôn trùng với phương chiều chuyển động; Trục tọa độ Oy vuông góc với phương chuyển động.

+ Bước 2: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ và phân tích lực có phương không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc.

+ Bước 3: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu-tơn.

– Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích.

– Tổng hợp các lực tác dụng lên vật:

+ Bước 4: Chiếu phương trình (*) lên các trục tọa độ Ox và Oy:

– Đề cho: F = 0,6(N); m = 0,5(kg); a = ?

– Áp dụng định luật 2 Niu-tơn, gia tốc của vật là:

Lần lượt tác dụng có độ lớn F 1 và F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2. Biết 3F 1 = 5F 2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 1/a 2 là bao nhiêu?

– Mà theo định luật II Niu-tơn:

– Chọn chiều là chiều chuyển động, mốc thời gian là lúc bắt đầu hãm phanh:

– Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:

Lực không đổi tác dụng vào vật m 1 gây gia tốc 4m/s 2; tác dụng vào vật m 2 gây ra tốc 5m/s 2 . Tinh gia tốc của vật có khối lượng m 1 + m 2 chịu tác dụng của lực trên.

+ Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

– Với vật có khối lượng m 1 + m 2 thì:

Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s 2. Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu?

– Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3s sau khi ném là:

– Chọn chiều dương hướng xuống (vật chịu tác dụng của trọng lực và lực cản không khí) và áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

→ Vật lực cản của không khí F c = 23,35N.

– Gia tốc chuyển động của viên bi B trong khoảng thời gian 0,2s là:

– Lực tương tác giữa 2 viên bi là:

– Áp dụng định luật III Niu-tơn ta có:

– Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

– Ta chiếu (*) lên chiều dương được: 0,3(v A – 3) = – 0,6(0,5 – 0) ⇒ v A = 2(m/s).

Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1 m/s ; còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Cho m B=200g. Tìm m A.

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A.

– Áp dụng định luật III Niu-tơn cho tương tác giữa 2 xe, ta có:

– Chiếu (*) lên chiều dương, ta được:

– Vậy khối lượng của xe A là 0,1kg = 100g.

Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn F = 10N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc α = 30°. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ = 0,5. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy g = 10m/s 2.

– Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

+ Chiếu lên trục Oy ta được:

+ Chiếu lên trục Ox ta được:

– Lại có: v = a.t = 0,58.5 = 2,9(m/s).

→ Vận tốc của vật sau 5s là 2,9(m/s).

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 8 Bài 13: Định Luật Về Công

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 13: Định luật về công

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 13: Định luật về công – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 13: Định luật về công để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 13: Định luật về công

Hướng dẫn giải Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. bài tập lớp 8 Bài 13: Định luật về công

Lưu ý:

– Trong bài học, định luật về công được rút ra từ thí nghiệm với máy cơ đơn giản là ròng rọc. song ta cũng có thể rút ra định luật này từ thí nghiệm với máy cơ đơn khác như mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy.

– Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát, do đó công thực hiện phải để thắng ma sát và nâng vật lên. Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có ích. Công để thắng ma sát là công hao phí.

Công toàn phần = công có ích + công hao phí

Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và được kí hiệu là H.

Hiệu suất =

H =

C1. Hãy so sánh hai lực F1 và F2

A 1 là công có ích

C2. Hãy so sánh hai quãng đường đi được s­1 và s2.

A là công toàn phần

C3. Hãy so sánh công của lực F1 (A1 = F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2)

Công hao phí càng ít thì hiệu suất của máy càng lớn

C4. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về.. (1)… thì lại thiệt hai lần về…(2)… nghĩa là không được lợi gì về..(3)…

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:

C5. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 5000N lên sàn ô tô cách mặt đất 1 m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).

(1) Lực.

(2) Đường đi.

(3) Công.

– Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.

– Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.

a) Trong trường hợp nào người ta kéo vơi lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ?

b) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?

c) Tính công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.

Hướng dẫn giải:

a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 13: Định luật về công

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bài Tập Về Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

BÀI 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

15.1 a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g.

Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

15.2 Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.

Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi).

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg)).

15.4 Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám.

Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.

15.5*. Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi) , chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g . Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch , còn gọi là nước vôi trong.

a) Tính khối lượng của canxi hiđroxit.

b) Tính khối lượng của dung dịch , giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

15.6*. Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12, 6 g ; khối lượng khí oxi thu được là 2,8

Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.

(.Hướng dẫn : Hiệu suất được tính như sau :

màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g 15.7*. Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 g. (chất rắn

Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%. (Xem hướng dẫn bài tập 15.6*).

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 14: Định Luật Về Công trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!