Xu Hướng 9/2023 # Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 Trang 6 Sbt Vật Lí 8 # Top 10 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 Trang 6 Sbt Vật Lí 8 # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 Trang 6 Sbt Vật Lí 8 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 trang 6 SBT Vật Lí 8

Bài 2.1 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?

A. km.h

B. m.s

C. Km/h

D.s/m

Lời giải:

Chọn C

Vì vận tốc v = s/t vì s có đơn vị đo là km, m và t có đơn vị đo là h, s nên đơn vị của vận tốc là km/h

Bài 2.2 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Chuyển động của phân tử hidro ở 0 o C có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?

Lời giải:

Ta có: 28800km/h = 8000m/s.

Vậy vận tốc của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn vận tốc của phân tử hidro ở 0 o C.

Bài 2.3 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?

Lời giải:

Tóm tắt: s = 100km; t 2 = 10h; t 1 = 8h; v = ?

Vận tốc của ôtô là: v = s/(t 2 – t 1 ) = 100/(10 – 8) = 50 (km/h)

Đổi ra m/s là: (50 × 1000)/3600 = 13,89 (m/s)

Bài 2.4 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Một máy bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

Lời giải:

Tóm tắt: v = 800 km/h, s = 1400 km. t = ?

Thời gian máy bay là: t = s/v = 1400/800 = 1,75h = 1h45′

Bài 2.5 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a) Người nào đi nhanh hơn?

b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?

Lời giải:

Tóm tắt: s 1 = 300m; t 1= 1 phút = 60s.

s 2 = 7,5km = 7500m; t 2 = 0,5h = 1800s.

Vận tốc của người thứ nhất là: v 1 = s 1/t 1 = 300/60 = 5m/s

Vận tốc của người thứ hai là: v 2 = s 2/t 2 = (7,5 × 1000)/(0,5 × 3600) = 4,17m/s

b) t = 20 phút = 1200s

Ta có: 20 phút = 1/3 giờ; 5m/s = 18km/h; 4,17m/s = 15km/h

Sau thời gian 20 phút, người thứ nhất đi được quãng đường là: s 1 = v 1 x t 1 = 18 x 1/3 = 6(km)

Sau thời gian 20 phút người thứ hai đi được quãng đường là: s 2 = v 1 x t 1 = 15 x 1/3 = 5(km)

Sau thời gian 20 phút, người thứ nhất vượt và cách người thứ hai một đoạn đường là: s = s 1 – s 2 = 6 – 5 = 1(km)

Bài 2.6 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150000000km, vận tốc ánh sáng bằng 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim.

Lời giải:

Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến sao Kim:

t = s/v=(0,72×150000000)/300000 = 360s = 6phút.

Bài 2.7 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Bánh xe của một ôtô du lịch có bán kính 25cm. Nếu chạy xe với vận tốc 54km/h và lấy π ≈ 3,14 thì số vòng quay của mỗi bánh xe trong 1 giờ là:

A. 3439,5

B.1719,7

C.34395

D.17197

Lời giải:

Chọn C

Quãng đường mà bánh xe đi được trong 1 giờ:

s = v.t = 54.1= 54km = 54000m

Chu vi một vòng quay: C = 2 × π × r = 3,14. 0,5 = 1,57m

Số vòng quay: 54000/1,57 = 34395 vòng.

Bài 2.8 (trang 6 Sách bài tập Vật Lí 8): Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108000 km/h. Lấy π ≈ 3,14 thì giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là:

A. 145000000 km

B. 150000000 km

C. 150649682 km

D. 149300000 km.

Lời giải:

Chọn C

Chiều dài 1 vòng mà Trái Đất quay quanh 1 năm:

s = v.t = 365. 24. 108000 = 946080000 km.

Bán kính Trái Đất: R = S/2π= 946080000/(2 × 3,14) = 150649682 km.

Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 Trang 6 Sbt Vật Lí 7

Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 6 SBT Vật Lí 7

Bài 2.1 trang 6 SBT Vật Lí 7: Tại sao một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn nhỏ đang sáng ( hình 2.1).

a. Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp , người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?

b. Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.

Lời giải:

a. Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.

b. Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.

Bài 2.2 trang 6 SBT Vật Lí 7: Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng. Hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa. Giải thích cách làm.

Lời giải:

Làm tương tự như cắm 3 cây kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

Bài 2.3 trang 6 SBT Vật Lí 7: Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm ( khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem có ánh sán từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.

Lời giải:

Có thể di chuyển một màn chắn có đục lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

Bài 2.4 trang 6 SBT Vật Lí 7: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ đang sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt. Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC đến mắt ( hình 2.2 ở bên). Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng? Ai nói sai?

Lời giải:

Lấy một miếng bìa đục lỗ nhỏ đặt ở B hoặc ở lỗ C, nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đén sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng. Như vậy bạn Hải nói đúng còn bạn Bình nói sai.

Giải Bài 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 Trang 6 Sách Bài Tập Vật Lí 8

Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a) Người nào đi nhanh hơn ?

b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km ?

Trả lời:

a) Vận tốc người thứ 1: ${v_1} = {{{S_1}} over {{t_1}}} = {{300} over {60}} = 5m/s$

Vận tốc người thứ 2: ${v_2} = {{{S_2}} over {{t_2}}} = {{7500} over {1800}} approx 4,17m/s$

S = S 1 – S 2 = 6000 – 5004 = 996m ≈ 1km.

Vậy sau 20 phút 2 người cách nhau khoảng 1km

Bài 2.6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150 000 000km, vận tốc ánh sáng bằng 300 000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim Trả lời:

Thời gian ánh sáng truyền từ mặt trời đến sao kim:

s = 0,72.150 000 000

v = 300 000 km/s

do đó: (t = {S over v} = {{0,72.150000000} over {300000}} = 360{rm{s}}) = 6 phút

Bài 2.7 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Bánh xe của một ôtô du lịch có bán kính 25cm. Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h và lấy n = 3,14 thì số vòng quay của mỗi bánh xe trong một giờ là

A. 3 439,5

B. 1 719,7

C. 3 4395

D. 1 7197

Quãng đường mà bánh xe đi được trong 1 giờ:

s = v.t = 54.1 = 54 km = 54000m

Chu vi một vòng quay: 3,14 . 0,5 = 1,57m.

Số vòng quay: ({{54000} over {1,57}} = 34395) vòng

Bài 2.8 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108000km/h.

Lấy π = 3,14 thì giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là:

A. 145 000 000km B. 150 000 000km

C. 150 649 682km D. 149 300 000km

Chiều dài 1 vòng mà trái đất quay trong 1 năm:

s = v.t = 365 x 24 x 108 000 = 946 080 000 km

Bán kính quỹ đạo của trái đất: (R = {S over {2pi }} simeq 150649682) km

chúng tôi

Bài 2.1, 2.2, 2.3 Trang 6 Sbt Vật Lí 9

Bài 2.1, 2.2, 2.3 trang 6 SBT Vật Lí 9

Bài 1 trang 6 sách bài tập Vật Lí 9: Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau.

a) Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3 V

b) Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất? Giải thích bằng ba cách khác nhau

Lời giải:

a) Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

b) Ba cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất:

Cách 1: Từ kết quả đã tính ở trên (sử dụng định luật Ôm) ta thấy dây dẫn 3 có điện trở lớn nhất, dây dẫn 1 có điện trở nhỏ nhất

Cách 2: Từ đồ thị, không cần tính toán, ở cùng 1 hiệu điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện điện trở của dây đó nhỏ nhất. Ngược lại, dầy dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ nhỏ nhất thì dây đó có điện trở lớn nhất.

Cách 3:

Ta có thể viết: → R là nghịch đảo của hệ số góc của các đường thẳng tương ứng trên đồ thị. Đồ thị của dây nào có dộ nghiêng nhiều so trục nằm ngang (trục OU) thì có hệ số góc nhỏ hơn thì có điện trở lớn hơn.

Bài 2 trang 6 sách bài tập Vật Lí 9: Cho điện trở R = 15Ω

a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu?

b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?

Lời giải:

a) Cường độ dòng điện qua điện trở là: I = U/R = 6/15 = 0,4A.

b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A.

Khi đó hiệu điện thế là: U = I × R = 0,7 × 15 = 10,5V.

:Bài 3 trang 6 sách bài tập Vật Lí 9: Làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt giữa hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu

a) Vẽ sơ đồ biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U

b) Dựa vào đồ thị đó ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua những sai số trong phép đo

Lời giải:

a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế được vẽ như hình vẽ.

b) b. Điện trở của vật dẫn:

Giá trị trung bình của điện trở:

= 4,92Ω ≈ 5Ω

Nếu bỏ qua sai số của các phép đo, điện trở của dây dẫn là: R = 5Ω

Đáp số: R = 5Ω

Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 Trang 7 Sbt Vật Lí 10

Hãy chỉ ra câu không đúng.

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xilanh là chuyển động thẳng đều.

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về:

– Chuyển động thẳng đều: chuyển động thẳng đều là chuyển động có quĩ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

– Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: S = v.t

Lời giải chi tiết:

A, B – đúng vì chuyển động thẳng đều là chuyển động có quĩ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

C – đúng vì quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều là S = v.t hay nói cách khác là S tỉ lệ thuận với t

D – sai vì chuyển động đi lại của một pit-tông trong xilanh có quĩ đạo là đường thẳng nhưngcó tốc độ trung bình không như nhau trên mọi quãng đường.

Chọn đáp án D 2.2.

Câu nào đúng ?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O, là:

A. s = vt.

C. x = vt.

D. một phương trình khác với các phương trình A, B, C.

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về phương trình chuyển động thẳng đều: x= x 0 + vt.

Lời giải chi tiết:

Vì phương trình chuyển động thẳng đều là x= x 0 + vt.

Chọn đáp án B 2.3.

Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :

(x = 5 + 60t) (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).

Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.

B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về phương trình chuyển động thẳng đều: x= x 0 + vt

Lời giải chi tiết:

Áp dụng phương trình chuyển động thẳng đều (x=x_0 + vt=5+60t).

Chọn đáp án D 2.4.

Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :

(x = 4t – 10) (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).

Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là bao nhiêu ?

A. -2 km. B. 2 km.

C. -8 km. D. 8 km.

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về phương trình chuyển động thẳng đều: x= x 0 + vt.

Lời giải chi tiết:

Từ PT chuyển động của chất điểm (x = 4t – 10)

Chọn đáp án D

Giải Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 Trang 6, 7 Sách Bài Tập Vật Lí 7

Tại một điểm c trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình 2.1).

a) Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?

b. Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn

Hướng dẫn:

a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.

b) Vẽ 1 vị trí đặt mắt nhìn thấy bóng đèn.

Bài 2.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa? Giải thích cách làm.

Em đứng trong hàng nhìn thấy người phía trước mặt mình mà không nhìn thấy tất cả những người đứng trước nữa thì hàng đã thẳng.

Giải thích: Em đứng trong hàng nhìn thấy người đứng trước mặt mình vì có ánh sáng từ người đó truyền thẳng đến mắt ta. Còn những người đứng phía trước ta không thấy vì ánh sáng từ những người đó truyền thẳng đến mắt ta nhưng do người đứng trước chắn lại.

Bài 2.3 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.

– Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước A

– Một tấm bìa có đục một lỗ thủng nhỏ A.

Đặt mắt ở 1 điểm và điều chỉnh sao cho mắt có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn. Đánh dấu điểm B. Sau đó dùng một sợi kẽm, xuyên qua điểm o, A và B tạo thành 1 đường thẳng chứng tỏ ánh sáng phát ra từ đèn pin truyền đi theo đường thẳng.

Bài 2.4 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt.

Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC rồi đến mắt (hình 2.2)

Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng? Ai nói sai?

Hướng dẫn:

Lấy 1 tấm bìa đục 1 lỗ nhỏ đặt ở B hoặc đặt ở lỗ c, nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đèn sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 Trang 6 Sbt Vật Lí 8 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!