Bạn đang xem bài viết Bài 4. Phản Ứng Trao Đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất Điện Li được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.
Đáp án: C.
Dãy ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong dung dịch?
Đáp án: B.
Dùng phản ứng trao đổi ion để tách :
1. Cation Mg 2+ra khỏi dung dịch chứa các chất tan Mg(NO 3) 2và KNO 3.
2. Anion PO 43−ra khỏi dung dịch chứa các chất tan K 3PO 4và KNO 3.
Theo phản ứng cứ 78,0 kg CaF 2 sẽ thu được 40,0 kg HF (hiệu suất 100%)
Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO 3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO 2) sinh ra ở đktc khi uống 0,336 g NaHCO 3).
Thể tích HCl được trung hoà :
V CO2 = 4.10−3.22,4 = 8,96.10 −2 (lít).
Một mẫu nước chứa Pb(NO 3) 2. Để xác định hàm lượng Pb 2+, người ta hoà tan một lượng dư Na 2SO 4 vào 500 ml nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,96 g PbSO 4. Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,1 mg/l?
Lượng PbSO 4 hay Pb 2+ có trong 1 lít nước :
Số gam chì có trong 1 lít:
6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.
Vậy nước này bị nhiễm độc chì.
⇒ x = 2.
Bài 4.10 trang 7 SBT Hóa 11:
Hòa tan hoàn toàn 0,8 g một kim loại hoá trị II hoà tan hoàn toàn trong 100 ml H 2SO 4 0,5 M. Lượng axit còn dư phản ứng vừa đủ với 33,4 ml dung dịch NaOH 1,00 M. Xác định tên kim loại.
Số mol H 2SO 4 trong 100ml dung dịch 0,5M là :
Dung dịch H 2SO 4 0,5M là dung dịch loãng nên :
Số mol X và số mol H 2SO 4 phản ứng bằng nhau, nên :
3,33.10-2 mol X có khối lượng 0,8 g
⇒ M kim loại = 24 g/mol.
Vậy kim loại hoá trị II là magie.
Bài 4.11 trang 7 SBT Hóa 11:
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30,0 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na 2CO 3.
1 mol 2 mol
Trong 1000 ml dd HCl chứa
Bài 4.12 trang 7 SBT Hóa 11:
Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH) 2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Đê trung hoà hết 788 ml dung dịch HCl 0,035M trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1 ml sữa magie chứa 0,08 g Mg(OH) 2 .
58 g ← 2 mol
Số mol HCl cần trung hoà:
Vậy thể tích sữa magie chứa 0,8 g Mg(OH)2:
Bài 4.13 trang 7 SBT Hóa 11:
Hoà tan 0,887 g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước. Xử lí dung dịch thu được bằng một lượng dư dung dịch AgNO 3. Kết tủa khô thu được có khối lượng 1,913 g. Tính thành phần phần trăm của từng chất trong hỗn hợp.
Khối lượng KCl là : 74,5. 6,71.10 −3 = 0,5(g) KCl
Bài 5. Luyện Tập: Axit, Bazơ Và Muối. Phản Ứng Trao Đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất Điện Li
Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là :
Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12. Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
Đáp án: A.
Dung dịch axit mạnh H 2SO 4 0,10M có :
A. H = 1.
B. pH < 1.
Đáp án: B.
Dung dịch chất A có pH = 3. Cần thêm V2 ml nước vào V1 ml dung dịch chất A để pha loãng thành dung dịch có pH = 4. Biểu thức liên hệ giữa V 1 và V 2 là
Đáp án: A.
Nồng độ H+ trong rượu vang là 3,2.10-4M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng, nồng độ H+ là 1.10-3 M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong không khí ?
Hướng dẫn: Giảm xuống.
Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:
0,005 0,01 mol
Số mol HCl còn lại sau phản ứng: 0,02 – 0,01 = 0,01 (mol).
Từ đó, số mol HCl trong 1000 ml là 0,1 mol, nghĩa là sau phản ứng
Vậy pH = 1.
Trong nước biển, magie là kim loại có hàm lượng lớn thứ hai sau natri. Mỗi kilogam nước biển chứa khoảng 1,3 g magie dưới dạng các ion Mg 2+. Ở nhiều quốc gia, magie được khai thác từ nước biển. Quá trình sản xuất magie từ nước biển gồm các giai đoạn sau :
1. Nung đá vôi thành vôi sống.
2. Hoà tan vôi sống trong nước biển tạo ra kết tủa Mg(OH) 2.
3. Hoà tan kết tủa Mg(OH) 2 trong dung dịch HCl.
4. Điện phân MgCl 2 nóng chảy:
Bài 5.10 trang 9 SBT Hóa 11:
Nước chứa nhiểu ion Ca 2+ và Mg 2+ là nước cứng. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Ca 2+ và Mg 2+ là nước mềm. Nước cứng không phù hợp cho việc sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt. Trong nước thường chứa các hợp chất Ca(HCO 3) 2, Mg(HCO 3) 2, CaCl 2 và MgCl 2 hoà tan.
Để loại các ion Ca 2+ và Mg 2+ dưới dạng Ca(HCO 3) 2, Mg(HCO 3) 2 và MgCl 2 người ta cho sữa vôi Ca(OH) 2 vào nước sẽ tạo ra các kết tủa CaCO 3 va Mg(OH) 2.
Để loại Ca 2+ dưới dạng CaCl 2 người ta hoà tan Na 2CO 3 vào nước sẽ tạo kết tủa CaCO 3.
Hãy viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên.
Bài 5.11 trang 9 SBT Hóa 11:
Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg(NO 3) 2, Zn(NO 3) 2, Pb(NO 3) 2, AlCl 3, KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO 3 và một thuốc thử nữa, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó.
Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.
(4) AlCl 3 + 3KOH → Al(OH) 3 ↓ + 3KCl
Bài 31: Trao Đổi Chất
Giải VBT Sinh 8: Bài 31. Trao đổi chất
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 trang 78-79 VBT Sinh học 8
Quan sát hình 31-1 SGK, cùng với những hiểu biết của bản thân hãy trả lời những câu sau:
2. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
3. Hệ hô hấp có vai trò gì?
4. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?
5. Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
1. Môi trường ngoài cung cấp ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng qua hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết; đồng thời tiếp nhận CO 2, chất bã, phân, nước tiểu, mồ hôi.
2. Hệ tiêu hóa biến thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
3. Hệ hô hấp thực hiện quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi. Qua đó, cơ thể nhận O 2 từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO 2 ra ngoài môi trường.
4. Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang O 2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải (CO 2, nước tiểu và các chất độc) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
5. Hệ bài tiết giúp cơ thể lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại qua mồ hôi, nước tiểu.
Bài tập 2 trang 79-80 VBT Sinh học 8
1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
3. Những sản phẩm trao đổi của tế bào vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu?
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
1. Máu và nước mô cung cấp khí ôxi, các chất dinh dưỡng cho tế bào thực hiện các hoạt động sống.
2. Hoạt động sống của tế bào đã thải ra các sản phẩm phân hủy (phân, nước tiểu), khí CO 2.
3. sản phẩm trao đổi của tế bào vào nước mô rồi vào máu:
– Các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong rồi đưa tới cơ quan bài tiết.
– Khí CO 2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
– Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
– Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO 2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào: các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 trang 81 VBT Sinh học 8
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và ở cấp độ tế bào. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở hai cấp độ này?
– Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài.
– Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong.
→ Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO 2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Bài tập 2 trang 81 VBT Sinh học 8
Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời không đúng.
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp:
a) Chất dinh dưỡng, ôxi, nước, muối khoáng qua hệ tiêu hóa.
b) Thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp.
c) Tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO 2 từ cơ thể thải ra.
d) Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành các hợp chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu.
Bài 1. Sự Điện Li
Bài 1. Sự điện li
Bài 1.1 trang 3 SBT Hóa 11: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl.
B. HF.
C. HI.
D. HBr.
Đáp án: B.
A NaI 2.10 −3 M.
B. NaI 1.10 −2 M.
C. NaI 1.10 −1 M.
D. NaI 1.10 −3 M.
Đáp án: C
Bài 1.3 trang 3 SBT Hóa 11: Trong bốn chất sau, chất nào là chất điện li yếu?
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
Đáp án: A.
Bài 1.4 trang 3 SBT Hóa 11: Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch Ca(OH) 2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian.
Vì Ca(OH) 2 hấp thụ C0 2 trong không khí tạo thành kết tủa CaC0 3 và H 2 0 làm giảm nồng độ các ion trong dung dịch :
Bài 1.5 trang 3 SBT Hóa 11: Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
Các chất điện li yếu : HBrO, HCN.
Bài 1.6 trang 3 SBT Hóa 11: Viết phương trình điện li của axit yếu CH 3COOH trong dung dịch. Nếu hoà tan ít tinh thể chất điện li mạnh CH 3COONa vào dung dịch axit trên thì nồng độ H+ tăng hay giảm ? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê.
CH 3 COONa phân li trong dung dịch như sau :
Sự phân li của CH 3COOH là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan CH 3COONa vào thì nồng độ CH 3COO− tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ H+ giảm xuống.
Bài 1.7 trang 4 SBT Hóa 11: Trong dung dịch CH3COOH 4,3.10-2 M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 8,6.10-4 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH 3 COOH trong dung dịch này điện li ra ion ?
CH 3COOH ↔ CH 3COO– + H+
Nồng độ ban đầu (mol/l):
4,3.10-2 0 0
Nồng độ cân bằng (mol/l):
4,3.10-2 – 8,6.10-4 8,6.10-4 8,6.10-4
Phần trăm phân tử CH 3 COOH phân li ra ion
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 4. Phản Ứng Trao Đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất Điện Li trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!