Xu Hướng 9/2023 # Bài 5. Khối Lượng. Đo Khối Lượng # Top 18 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài 5. Khối Lượng. Đo Khối Lượng # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài 5. Khối Lượng. Đo Khối Lượng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 5. Khối lượng. Đo khối lượng – Giải sách bài tập Vật lý 6

Bài 5.1 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ: A. Sức nặng của hộp mứt. B. Thể tích của hộp mứt. c. Khối lượng của hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. Hãy chọn câu trả lời đúng.Trả lời. Chọn C. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ khối lượng của hộp mứt

Bài 5.2 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Số đó cho biết điều gì? Khi hết sữa, em rửa sạch hộp, lau khô rồi đổ đầy gạo đến tận miệng hộp. Em hãy tìm cách đo chính xác xem được bao nhiêu gạo? Lượng gạo đó lớn hơn, nhỏ hơn, hay đúng bằng 397g?Trả lời: Số ghi: “Khối lượng tịnh 397g” số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp. Nếu dùng lon đó đong gạo thì khối lượng của 1 lon gạo thông thường nhỏ hơn (khoảng chỉ 250g).

Bài 5.4 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân?Trả lời: Đặt vật lên cân, cân chỉ giá trị M, sau đó bỏ vật ra và thay bằng các quả cân sao cho cân cũng chỉ giá trị M. Ta cộng khối lượng các quả cân đó lại là khối lượng của vật.

Bài 5.5 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Có cách đơn giản nào để kiểm tra xem một cái cân có chính xác hay không?Trả lời: Đế kiếm tra xem một cái cân có chính xác hay không ta có thể dùng một vật đã biết chính xác khối lượng (một quả cân hay hộp sữa Ông Thọ chẳng hạn) đem cân, nếu cân chỉ không đúng với giá trị khối lượng của vật đó thì cân ấy không chính xác.

Bài 5.15 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Một cân đĩa thăng bằng khi: a) Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g. b) Ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột. Hãy xác định khối lượng của 1 gói kẹo, 1 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau.Trả lời: a) Khối lượng của 1 gói kẹo: ({m_1}{rm{ }} = {rm{ }}{{left( {100{rm{ }} + {rm{ }}50{rm{ }} + {rm{ }}20{rm{ }} + {rm{ }}20{rm{ }} + {rm{ }}10} right)} over 2}{rm{ }} = 100g) b) Khối lượng của 1 gói sữa bột: ({m_2}{rm{ }} = {rm{ }}{{5{m_1}} over 2}{rm{ }} = {rm{ }}{{500} over 2}{rm{ }} = {rm{ }}250g)

Bài 5.16 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Có 6 viên bi bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có 1 viên bi bằng chì, còn 5 viên bi bằng sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân nhiều nhất hai lần là có thể tìm ra viên bi bằng chìTrả lời: Ta chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân nhiều nhất hai lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì như sau: Ta biết rằng 1 viên bi bằng chì, nặng hơn 1 viên bi bằng sắt. Lần cân thứ nhất: Đặt lên hai đĩa cân mỗi bên 3 viên bi. Cân sẽ lệch về phía bên nào nặng hơn, bên đó có viên bi chì. Lần cân thứ hai: Lấy hai trong ba viên bi bên nặng hơn đã xác định được, đặt lên hai đĩa cân mỗi bên 1 viên bi. Cân sẽ lệch về phía bên nào nặng hơn, bên đó là viên bi chì. Trường hợp nếu cân thăng bằng thì viên bi còn lại là viên bi chì. Như vậy, chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân hai lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì

Giải Sbt Vật Lý 6: Bài 5. Khối Lượng Đo Khối Lượng

Bài 5. Khối lượng đo khối lượng

Câu 5.1 trang 17 SBT Vật Lý 6

Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ:

A. sức nặng của hộp mứt

B. thể tích của hộp mứt

C. khối lượng của hộp mứt

D. sức nặng và khối lượng của hộp mứt

Chọn C

Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ khối lượng của hộp mứt.

Câu 5.2 trang 17 SBT Vật Lý 6

Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397 gam. Số đó cho biết điều gì? Khi hết sữa, em rửa sạch hộp, lau khô rồi đổ đầy gạo đến tận miệng hộp. Em hãy tìm cách đo chính xác xem được bao nhiêu gam gạo? Lượng gạo đó lớn hơn, nhỏ hơn hay đúng bằng 397 gam?

Số 397 gam chỉ khối lượng sữa trong hộp. Lượng gạo đó nhỏ hơn 397g. Một miệng bơ gạo chứa khoảng 240 gam đến 260 gam gạo

Câu 5.3 trang 17 SBT Vật Lý 6

a. Biển…cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông để khỏi đụng phải gầm cầu khi chui qua gầm cầu

b. Biển…cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilomet/ giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt

c. Biển…cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cầu

d. Biển…thường cắm trên các đoạn đường phải hạn chế tốc độ

e. Biển…cắm ở đầu cầu

f. Biển…gắn ở chỗ đường bộ chui qua gầm đường sắt hay ở trước hầm xuyên núi

a. Biển C b. Biển B c. Biển A

d. Biển B e. Biển A f. Biển C

Câu 5.4 trang 18 SBT Vật Lý 6

Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm một quả cân?

Đặt vật lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân

Câu 5.5* trang 18 SBT Vật Lý 6

Có cách đơn giản nào để kiểm tra xem một cái cân có chính xác hay không?

Em thử cân một số quả cân hoặc một số vật có khối lượng đã biết. Đặt lên đĩa cân so sánh với số chỉ của cân và khối lượng các quả cân đã biết và rút ra kết luận đúng sai

Câu 5.6 trang 18 SBT Vật Lý 6

A. mg

B. cg

C. g

D. kg

Chọn A

Vì viên thuốc cảm có khối lượng rất nhỏ nên chỉ đo được bằng đơn vị mg. Vậy đáp án đúng là đáp án A.

Câu 5.7 trang 18 SBT Vật Lý 6

Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

A. thể tích của cả hộp thịt

B. thể tích của thịt trong hộp

C. khối lượng của cả hộp thịt

D. khối lượng của thịt trong hộp

Chọn D

Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ khối lượng của thịt trong hộp.

Câu 5.8 trang 18 SBT Vật Lý 6

Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ:

A. thể tích của cả chai nước

B. thể tích của nước trong chai

C. khối lượng của cả chai nước

D. khối lượng của nước trong chai

Chọn B

Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ: thể tích của nước trong chai

Câu 5.9 trang 18 SBT Vật Lý 6

Một cân Rôbécvan có đòn cân phụ được vẽ như hình 5.2.

A. 1g

B. 0,1g

C. 5g

D. 0,2g

Chọn D

Ta thấy ĐCNN của cân là khoảng cách gần nhất giữa 2 vạch là: 1:5= 0,2(g).

Câu 5.10 trang 18 SBT Vật Lý 6

Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:

A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độ

B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ

C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa

D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã

Chọn D

Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.

Câu 5.11 trang 19 SBT Vật Lý 6

Một cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lí 6 có khối lượng áng chừng bao nhiêu gam? Hãy tìm cách cân cuốn SGK và chọn câu trả lời đúng.

A. Trong khoảng từ 100g đến 200g

B. Trong khoảng từ 200g đến 300g

C. trong khoảng 300g đến 400g

D. trong khoảng 400g đến 500g

Chọn A

SGK Vật lí 6 có khối lượng rất nhỏ trong khoảng từ 100g đến 200g. Muốn cân cuốn SGK ta sử dụng cân Rô- béc- van thoạt đầu ta điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đặt cuốn sách lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ là khối lượng của cuốn sách.

Câu 5.12 trang 19 SBT Vật Lý 6

Khối lượng một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu?

A. vài gam

B. vài trăm gam

C. vài kilogam

D. vài chục kilogam

Chọn C

Khối lượng một chiếc cặp có chứa sách không thể nhỏ đến hàng gam nên không chọn đáp án A và B, nhưng cũng không thể lớn đến vài chục kilogam nên không chọn đáp án D. Đáp án đúng nhất là đáp án C.

Câu 5.13 trang 19 SBT Vật Lý 6

Cân ở hình 5.3. có GHĐ và ĐCNN là:

A. 5kg và 0,5kg

B. 50kg và 5kg

C. 5kg và 0,05kg

D. 5kg và 0,1kg

Chọn C

Vì khối lượng lớn nhất ghi trên cân là 5kg nên cân có GHĐ là 5kg và khoảng cách gần nhất giữa 2 vạch là 0,05kg nên ĐCNN của cân là 0,05kg.

Câu 5.14 trang 19 SBT Vật Lý 6

Kết quả đo khối lượng ở hình 5.3 được ghi đúng là:

A. 1kg

B. 950kg

C. 1,00kg

D. 0,95g

Chọn C

Kết quả đo khối lượng ở hình 5.3 được ghi đúng là 1,00kg vì ĐCNN của cân là 0,05kg.

Câu 5.15 trang 19 SBT Vật Lý 6

Một cân đĩa thăng bằng khi:

a. Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g

Hãy xác định khối lượng của 1 gói kẹo, 1 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau

a) Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.

Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g.

Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m 1= m : 2 = 200 : 2 = 100g.

b) Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:

Vì cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.

Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m 2= 500 : 2 = 250g.

Câu 5.16 trang 19 SBT Vật Lý 6

Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau. Trong đó có 1 viên bằng chì nặng hơn và 5 viên bằng sắt

Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng Rôbécvan cân 2 lần là có thể phát hiện ra viên bi bằng chì

– Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì.

– Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+ Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+ Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì là đĩa cân thấp hơn do chì nặng hơn sắt.

Câu 5.17 trang 20 SBT Vật Lý 6

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

– Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một ” vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

– Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m 1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

* Chứng minh

Trong phương trình (1), m n là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, m b là khối lượng vỏ bình, m v là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), m n0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì m T là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm 3, nên số đo khối lượng m n theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm 3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm 3 có độ lớn bằng V = m 2 – m 1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Khối Lượng Đo Khối Lượng Và Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 5

Khối lượng đo khối lượng và giải bài tập vật lý 6 bài 5 được biên soạn bám sát chương trình SGK mới môn lý, được giải và chia sẻ từ đội ngũ giáo viên dạy vật lý giỏi. Cập nhật nhanh nhất, chi tiết nhất tại Soanbaitap.com.

Khối lượng đo khối lượng và giải bài tập vật lý 6 bài 5 thuộc: Chương 1: Cơ học

I. Định nghĩa khối lượng, đo khối lượng, đơn vị của khối lượng, dụng cụ đo khối lượng và cách đo khối lượng.

1. Khối lượng của một vật là gì?

Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

2. Đo khối lượng

Đo khối lượng của một vật là so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của một vật được chọn làm đơn vị.

3. Đơn vị khối lượng

– Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kí hiệu: kg). Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế Pháp.

– Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác:

+ Lớn hơn ki lô gam (kg) là: tấn, tạ, yến.

1 tấn = 1000 kg; 1 tạ = 100 kg; 1 yến = 10 kg

+ Đơn vị nhỏ hơn ki lô gam (kg) là: lạng (hg), gam (g), miligam (mg)…

1 hg = 100 g; 1 kg = 1000 g = 1000000 mg 4. Dụng cụ đo khối lượng

* Để đo khối lượng người ta dùng cân. Một số cân thường dùng là: Cân đòn (cân treo), cân tạ, cân đồng hồ, cân tiểu li, cân y tế, cân Rô-béc-van…

– Giới hạn đo là số ghi lớn nhất trên cân.

– Độ chia nhỏ nhất là hiệu hai số ghi trên hai vạch chia liên tiếp.

* Tìm hiểu cân Rô-béc-van

– Cấu tạo gồm các bộ phận sau:

(3) Kim cân (4) Hộp quả cân

(5) Ốc điều chỉnh (6) Con mã

– Cách dùng cân Rô-béc-van để cân một vật:

+ Điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0.

+ Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

+ Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.

– Lưu ý: Cân Rô-béc-van cũng có loại không có thanh chia độ thì GHĐ của cân là tổng số giá trị ghi trên các quả cân có trong hộp quả cân và ĐCNN của cân là giá trị ghi trên quả cân nhỏ nhất ở trong hộp.

5. Cách đo khối lượng

Muốn đo khối lượng của một vật cho chính xác ta cần:

– Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân có GHĐ và ĐCNN cho thích hợp.

– Điều chỉnh kim chỉ vạch số 0 trước khi cân.

– Đặt cân và đặt mắt nhìn đúng cách.

– Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.

II. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 6 bài 5 khối lượng đo khối lượng

Giải bài C1 trang 18 SGK Vật lí 6. Trên vỏ hộp sữa ông Thọ có ghi:

Đề bài

Trên vỏ hộp sữa ông Thọ có ghi : “Khối lượng tịnh 397g”. Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp ?

Lời giải chi tiết

Số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp.

Giải bài C2 trang 18 SGK Vật lí 6. Trên vỏ OMO có ghi 500 g. Số đó chỉ gì ?

Đề bài

Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì ?

Lời giải chi tiết

Số đó chỉ lượng bột giặt có trong túi.

Giải bài C3 trang 18 SGK Vật lí 6. Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống

Đề bài

Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

Lời giải chi tiết

(1) 500g.

500g là khối lượng của bột giặt chứa trong túi.

Giải bài C4 trang 18 SGK Vật lí 6. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung

Đề bài

Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

Lời giải chi tiết

(2) 397g.

397g là khối lượng của sữa chứa trong hộp.

Giải bài C5 trang 18 SGK Vật lí 6. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp

Đề bài

Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

Lời giải chi tiết

(3) khối lượng.

Mọi vật đều có khối lượng.

Giải bài C6 trang 18 SGK Vật lí 6. Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong

Đề bài

Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

Lời giải chi tiết

(4) lượng.

Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.

Giải bài C7 trang 19 SGK Vật lí 6. Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-bec-van

Đề bài

Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-béc-van trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây : đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), và con mã (6).

– đòn cân (1)

– đĩa cân (2)

– kim cân (3)

– hộp quả cân (4)

– ốc điều chỉnh (5)

– con mã (6)

Giải bài C8 trang 19 SGK Vật lí 6. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.

Đề bài

Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.

Lời giải chi tiết

– GHĐ của Rô-bec-van là tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân.

– ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.

Giải bài C9 trang 19 SGK Vật lí 6. Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao

Đề bài

Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa (*). Đó là việc (1) …………. Đặt (2) …………. lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên kia một số (3) …………. có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm (4) ……………, kim cân nằm (5) ……….. bảng chia độ. Tổng khối lượng của các (6) ……….. trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của (7) ……………

(1) điều chỉnh số 0. (5) đúng giữa.

(2) vật đem cân. (6) quả cân.

(3) quả cân. (7) vật đem cân.

(4) thăng bằng.

Giải bài C10 trang 19 SGK Vật lí 6. Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-bec-van.

Đề bài

Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-béc-van.

Lời giải chi tiết

Đầu tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0.

Đặt 1 quả táo lên đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của của con mã sẽ bằng khối lượng của quả táo.

Giải bài C11 trang 20 SGK Vật lí 6. Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6,

Đề bài

Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, xem đâu là cân ta, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.

Hình 5.3 : Cân y tế.

Hình 5.4 : Cân tạ.

Hình 5.5 : Cân đòn.

Hình 5.6 : Cân đồng hồ.

Giải bài C12 trang 20 SGK Vật lí 6. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN

Đề bài

Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cái cân mà em (hoặc gia đình em) thường dùng và dùng cân đó để xác định khối lượng của một ống bơ gạo có ngọn. Nếu có thể, hãy so sánh kết quả đo của em với kết quả đo của các bạn khác trong tổ.

Lời giải chi tiết

Học sinh tự trả lời (dựa trên GHĐ và ĐCNN ghi trên cân mà em hoặc gia đình em có).

Giải bài C13 trang 20 SGK Vật lí 6. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên

Đề bài

Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T (H.5.7). Số 5T có ý nghĩa gì ?

5T có ý nghĩa là 5 tấn.

Biển báo này có nghĩa là những xe có khối lượng của xe và hàng hóa từ 5 tấn trở xuống mới được phép qua cầu.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 5: Khối Lượng. Đo Khối Lượng

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 5

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 5: Khối lượng. Đo khối lượng là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 5.1 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ:

A. Sức nặng của hộp mứt.

B. Thể tích của hộp mứt.

c. Khối lượng của hộp mứt.

D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Trả lời.

Chọn C.

Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ khối lượng của hộp mứt

Bài 5.2 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Số đó cho biết điều gì? Khi hết sữa, em rửa sạch hộp, lau khô rồi đổ đầy gạo đến tận miệng hộp.

Em hãy tìm cách đo chính xác xem được bao nhiêu gạo? Lượng gạo đó lớn hơn, nhỏ hơn, hay đúng bằng 397g?

Trả lời:

Số ghi: “Khối lượng tịnh 397g” số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp. Nếu dùng lon đó đong gạo thì khối lượng của 1 lon gạo thông thường nhỏ hơn (khoảng chỉ 250g).

Bài 5.3 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

a) Biển …………. cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông đê khỏi đụng phải gầm cầu khi chui qua gầm cầu

b) Biển ………….. cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilômét/giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt.

c) Biển …………. cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cẩu.

d) Biển………….. thường cắm trên các đoạn đường hay xảy ra tai nạn.

e) Biển……….. cắm ở đầu cầu.

f) Biển ………….. gắn ở chỗ đường bộ chui qua gầm đường sắt hay ở trước hầm xuyên núi.

Trả lời:

Điền các chữ A, B hoặc C vào chỗ trống cho phù hợp:

a) Biển C cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông để khỏi đụng phải gầm cầu khi chui qua gầm cầu.

b) Biển B cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilômét/giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt.

c) Biển A cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cầu.

d) Biển B thường cắm trên các đoạn đường hay xảy ra tai nạn.

e) Biển A cắm ở đầu cầu.

f) Biển C gắn ở chỗ đường bộ chui qua gầm đường sắt hay ở trước hầm xuyên núi, hay trên đầu có cầu vượt.

Bài 5.4 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân?

Trả lời:

Đặt vật lên cân, cân chỉ giá trị M, sau đó bỏ vật ra và thay bằng các quả cân sao cho cân cũng chỉ giá trị M. Ta cộng khối lượng các quả cân đó lại là khối lượng của vật.

Bài 5.5 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Có cách đơn giản nào để kiểm tra xem một cái cân có chính xác hay không?

Trả lời:

Đế kiếm tra xem một cái cân có chính xác hay không ta có thể dùng một vật đã biết chính xác khối lượng (một quả cân hay hộp sữa Ông Thọ chẳng hạn) đem cân, nếu cân chỉ không đúng với giá trị khối lượng của vật đó thì cân ấy không chính xác.

Bài 5.6 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. mg. B. cg. C. g. D. kg.

Trả lời:

Chọn A

Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500mg. Đơn vị ở đây là miligam.

Bài 5.7 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ

A. thể tích của cả hộp thịt.

B. thể tích của thịt trong hộp.

C. khối lượng của cả hộp thịt.

D. khối lượng của thịt trong hộp.

Trả lời:

Chọn D

Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ khối lượng của thịt trong hộp.

Bài 5.8 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu (ví dụ 500ml). Số liệu đó chỉ

A. thế tích của cả chai nước.

B. thể tích của nước trong chai,

C. khối lượng của cả chai nước.

D. khối lượng của nước trong chai.

Trả lời:

Chọn B

Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu (ví dụ 500ml). Số liệu đó chỉ thể tích nước trong chai.

Bài 5.9 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một cân Rô-béc-van có đòn cân phụ được vẽ như hình 5.2.

ĐCNN của cân này là

A. 1g. B. 0,1g. C. 5g. D. 0,2g.

Trả lời:

Chọn D.

Từ hình vẽ ta thấy ĐCNN của cân này là 0,2g.

Bài 5.10 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dùng cân Rô-béc-van có đòn cân phụ đế cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng

A. giá trị của số chỉ của kim trên bảng chia độ.

B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ.

C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa.

D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.

Trả lời:

Chọn D.

Dùng cân Rô-béc-van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.

Bài 5.11 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lí 6 có khối lượng áng chừng bao nhiêu gam? Hãy tìm cách cân cuốn SGK và chọn câu trả lời đúng.

A. Trong khoảng từ 100g đến 200g.

B. Trong khoảng từ 200g đến 300g.

C. Trong khoảng từ 300g đến 400g.

D. Trong khoảng từ 400g đến 500g.

Trả lời:

Chọn A

Cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lí 6 có khối lượng áng chừng khoảng từ 100g đến 200g

Bài 5.12 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khối lượng của một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu?

A. Vài gam. B. Vài trăm gam.

C. Vài ki-lô-gam. D. Vài chục ki-lô-gam.

Trả lời:

Chọn C

Khối lượng của một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ vài kilôgam

Bài 5.13 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Cân ở hình 5.3 có GHĐ và ĐCNN là

A. 5kg và 0,5kg.

B. 50kg và 5kg.

C. 5kg và 0,05kg.

D. 5kg và 0,1kg.

Trả lời:

Chọn C

Cân ở hình 5.3 có GHĐ là 5kg và ĐCNN là 0,05kg.

Bài 5.14 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Kết quả đo khối lượng ở hình 5.3 được ghi đúng là

A. 1kg. B. 950g. C. 1,00kg. D. 0,95kg.

Trả lời:

Chọn A

Từ hình vẽ ta thấy kết quả đo khối lượng ở hình 5.3 được ghi đúng là 1kg

Bài 5.15 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một cân đĩa thăng bằng khi:

a) Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g.

b) Ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột.

Hãy xác định khối lượng của 1 gói kẹo, 1 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau.

Trả lời:

a) Khối lượng của 1 gói kẹo:

m 1 = (100+50+20+20+10)/2 = 100g

b) Khối lượng của 1 gói sữa bột:

Bài 5.16 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Có 6 viên bi bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có 1 viên bi bằng chì, còn 5 viên bi bằng sắt.

Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân nhiều nhất hai lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì

Trả lời:

Ta chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân nhiều nhất hai lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì như sau:

Ta biết rằng 1 viên bi bằng chì, nặng hơn 1 viên bi bằng sắt.

Lần cân thứ nhất: Đặt lên hai đĩa cân mỗi bên 3 viên bi. Cân sẽ lệch về phía bên nào nặng hơn, bên đó có viên bi chì.

Lần cân thứ hai: Lấy hai trong ba viên bi bên nặng hơn đã xác định được, đặt lên hai đĩa cân mỗi bên 1 viên bi. Cân sẽ lệch về phía bên nào nặng hơn, bên đó là viên bi chì. Trường hợp nếu cân thăng bằng thì viên bi còn lại là viên bi chì.

Như vậy, chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân hai lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì

Bài 5.17 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rô-béc-van để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thuỷ tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thuv tinh nhỏ, trên có khắc một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).

Dùng cân Rô-béc-van cân hai lần:

Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng là m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại (vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vàc bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằne (H.5.4c)

Biết 1g nước cất có thể tích bằng 1cm 3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m 2 – m 1) tính ra g.

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

Trả lời:

Trong phương trình (1), m n là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, m b là khối lượng bình, m v là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), m n là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2 – m1).

Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Giải Bài Tập Trang 23, 24 Toán 5, Ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng

Gợi ý giải bài tập trang 24 SGK Toán 5 nhằm định hướng cho các em học sinh cách làm các bài tập về đơn vị đo khối lượng qua các bài tập hoàn thành bằng giá trị đo khối lượng, đổi các đại lượng đã cho, so sánh giá trị các đơn vị đo và không thể thiếu được bài toán có lời… giúp em củng cố lại các kiến thức đã học một cách hiệu quả nhất.

1. Giải bài 1 trang 24 SGK Toán 5

Đề bài:a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:

b) Nhận xét bảng đơn vị đo khối lượng phía trên.

Phương pháp giải:

* Các em cần ghi nhớ các kiến thức:

– Đơn vị đo độ dài lớn hơn ki-lô-gam: Tấn; tạ; yến

– Đơn vị đo độ dài trung gian: Ki-lô-gam (kg)

– Đơn vị đo độ dài bé hơn ki-lô-gam: Héc-tô-gam (hg); đề-ca-gam (dag); gam (g)

– Đơn vị lớn nhất trong bảng đơn vị đo khối lượng: Tấn

– Đơn vị nhỏ nhất trong bảng đơn vị đo khối lượng: Gam (g).

Đáp án:2. Giải bài 2 trang 24 SGK Toán 5 Phương pháp giải: Đáp án:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:a) 1818 yến = … kg b) 430430 kg = … yến 200200 tạ = .. kg 25002500kg = … tạ 3535 tấn = … kg 1600016000kg = … tấnc) 22kg 326326g = … g d) 40084008g = … kg … g 66kg 33g = … g 90509050 kg = … tấn … kg

a) 18yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến

200 tạ = 20 000 kg 2500kg = 25 tạ

35 tấn = 35 000 kg 16 000kg = 16 tấn

3. Giải bài 3 trang 24 SGK Toán 5

c) 2kg 326g = 2326 g d) 4008g = 4 kg 8 g

Phương pháp giải:

6kg 3g = 6003 g 9050kg = 9 tấn 50 kg

Đề bài:Điền dấu (lớn hơn, nhỏ hơn, bằng) thích hợp vào chỗ chấm:

Đáp án:4. Giải bài 4 trang 24 SGK Toán 5 Phương pháp giải: * Bài toán cho biết:

– Bước 1: Đổi về cùng một đơn vị đo khối lượng (theo đơn vị nhỏ nhất)

– Bước 2: So sánh như so sánh hai số bình thường để lựa chọn và điền dấu cho thích hợp.

Một cửa hàng trong 3 ngày bán được 1 tấn đường. Ngày đầu bán được 300kg. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường ?

* Cách giải:

– Tổng 3 ngày: Bán được 1 tấn đường

– Ngày đầu: 300 kg

– Ngày thứ hai: Bán gấp 2 lần ngày đầu

* Bài toán yêu cầu: Tính số kg đường bán được trong ngày thứ ba.

– Đổi đơn vị tấn ra ki-lô-gam

– Tính số ki-lô-gam đường ngày thứ hai bán được bằng cách: Lấy số ki-lô-gam bán được ngày đầu nhân với 2 (số lần bán được so với ngày đầu)

Bài 1 trang 23 SGK Toán lớp 5

– Tính số ki-lô-gam đường hai ngày đầu bán được bằng cách: Lấy số đường bán được ngày 1 cộng với số đường bán được ngày 2

– Tính số ki-lô-gam ngày thứ 3 bán được bằng cách: Lấy tổng số đường bán được trong 3 ngày trừ đi số đường mà 2 ngày đầu bán được.

Đổi đơn vị : 1 tấn = 1000 kgNgày thứ hai bán được : 300 x 2 = 600 (kg)Hai ngày đầu bán được : 300 + 600 = 900 (kg)Ngày thứ ba bán được : 1000 – 900 = 100 (kg)Đáp số: 100 kg đường.

Hướng dẫn giải bài tập trang 24 Toán 5 ngắn gọn

Bài 2 trang 24 SGK Toán lớp 5a) 18yến = 180kg b) 430kg = 43yến200 tạ = 20 000kg 2500kg = 25tạ35 tấn = 35 000kg 16 000kg = 16tấnc) 2kg 326g = 2326g d) 4008g = 4 kg 8 g6kg 3g = 6003 g 9050kg = 9 tấn 50kgBài 3 trang 24 SGK Toán lớp 5

Bài 4 trang 24 SGK Toán lớp 5Đổi đơn vị : 1 tấn = 1000 kgNgày thứ hai bán được : 300 x 2 = 600 (kg)Hai ngày đầu bán được : 300 + 600 = 900 (kg)Ngày thứ ba bán được : 1000 – 900 = 100 (kg)Đáp số: 100kg đường.

Hãy tìm hiểu kĩ chi tiết nội dung phần Nhân một số thập phân với một số thập phân, một nội dung rất quan trọng trong chương trình Toán lớp 5.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-24-toan-5-on-tap-bang-don-vi-do-khoi-luong-38526n.aspx

Bài Tập Vật Lý Lớp 6: Lực Kế, Phép Đo Lực, Trọng Lượng Và Khối Lượng

Bài tập Chương 1 Vật lý 6

Bài tập Lực kế, Phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng

Bài tập Vật lý lớp 6: Lực kế, Phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng bao gồm các dạng bài tập Trắc nghiệm có đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải các dạng Bài tập Vật lý chương 1 lớp 6, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Bài tập Trắc nghiệm Vật lý 6

Bài 1: Cho các từ sau: Phương, vạch cần đo, lực cần đo. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Khi sử dụng lực kế đầu tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng….(1)…… Cho ……(2)……. Tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ của lực kế nằm dọc theo …..(3)….của lực cần đo.

Đáp án:

(1): Vạch cần đo

(2): Lực cần đo

(3): Phương

Bài 2: Khi đo lực bằng lực kế ta phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như vậy?

Đáp án:

Khi đo độ lớn lực phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực và có phương thẳng đứng.

Bài 3: Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng:

Ta có trọng lượng gần bằng 10 lần khối lượng. Chọn đáp án C: P = 20N

Bài 4: Một xe tải có khối lượng 3 tấn thì xe có trọng lượng bao nhiêu Niuton?

Đáp án:

Trọng lượng của chiếc xe tải là: P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)

Bài 5: Một thùng hoa quả có trọng lượng 45N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu gam?

Chon đáp án A: m = 4,5N

Bài 6: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.

B. Cân Rô – béc – van là dụng cụ đo trọng lượng.

C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.

D. Lực kế là dụng cụ để đo lực, còn cân Rô- béc – van là dụng cụ để đo khối lượng.

Đáp án:

Chọn đáp án D: Lực kế là dụng cụ để đo lực, còn cân Rô- béc – van là dụng cụ để đo khối lượng.

Bài 7: Công dụng của lực kế là:

A. Đo khối lượng của vật.

B. Đo trọng lượng riêng của vật.

C. Đo lực

D. Đo khối lượng riêng của vật.

Đáp án

Lực kế dùng để xác định lực (do lực) ⇒ Đáp án C

Bài 8: Chọn câu không đúng

A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

Đáp án

Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó là câu không đúng ⇒ Đáp án D

Bài 9: Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết

A. trọng lượng của vật đó.

B. giá trị gần đúng của vật đó.

C. khối lượng của vật đó.

D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.

Đáp án

Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết khối lượng của vật đó ⇒ Đáp án C

Bài 10: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:

A. Cân và thước

B. Lực kế và thước

C. Cân và thước đo độ

D. Lực kế và bình chia độ

Đáp án

Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì phải dùng lực kế và bình chia độ ⇒ Đáp án D.

A. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.

B. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hóa.

C. Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến trọng lượng của túi kẹo.

D. Khi một ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu khối lượng của ô tô quá lớn sẽ có thể làm gãy cầu.

Đáp án

– Lực kế dùng để đo lực ⇒ A sai.

– Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến khối lượng của túi kẹo ⇒ C sai

– Khi một ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu trọng lượng của ô tô quá lớn sẽ có thể làm gãy cầu ⇒ D sai

Vậy đáp án đúng là B

Bài 12: Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?

A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.

C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.

Đáp án

Kết luận sai khi nói về trọng lượng của vật là trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật. Điều này chỉ đúng khi ta so sánh các vật làm cùng một chất

Bài 13: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là:

A. 15 kg

B. 150 g

C. 150 kg

D. 1,5 kg

Đáp án

Số chỉ của lực kế khi treo vật là trọng lượng của vật ⇒ P = 150N

Ta có: P = 10.m = 150 ⇒ m = 15 kg ⇒ Đáp án A

Bài 14: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N

B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N

D. Lực ít nhất bằng 1N

Đáp án

– Trọng lực tác dụng lên vật: P = 10.m = 10.1 =10N

– Để kéo được vật cần một lực tối thiểu 10N

⇒ Đáp án C

Bài 15: Một vật có khối lượng 600g thì trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?

Đáp án

Đổi m = 600g = 0,6 kg

Trọng lượng P = 10.m = 0,6.10 = 6N

Bài 16: Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm của lò xo lực kế là

Đáp án

– Nếu m2 = 2m1 thì độ dài thêm ra của lò xo

– Nếu

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 5. Khối Lượng. Đo Khối Lượng trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!