Bạn đang xem bài viết Bài 5. Từ Bài Toán Đến Chương Trình được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:
a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.
b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước.
c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.
Hướng dẫn giải
a) INPUT: Danh sách số học sinh trong lớp.
OUTPUT: Số học sinh trong lớp mang họ Trần.
b) INPUT: Dãy gồm n số.
OUTPUT: Tổng các phần tử lớn hơn 0.
c) INPUT: Cho n số.
OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số.
Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:
Hướng dẫn giải
– Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y.
– Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= x.
– Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y.
Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x
Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A = {a 1, a 2,…, a n} cho trước.
Hướng dẫn giải
Input :n,dãy A
B1: Nhập n
B2: Nhập các phần tử
B4 S-< a1,a2,…an;
B5: Kết thúc thuật toán
Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên (nếu cần) để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm.
Hướng dẫn giải
Thuật toán đổi giá trị theo thứ tự có giá trị không giảm:
Bước 1: Nhập giá trị của x, y.
Bước 3: Tráo đổi giá trị của x và y.
Thuật toán tráo đổi giá trị:
Bước 1: Khai báo một biến cùng kiểu dữ liệu với x,y là tg.
Bước 2: Gán giá trị tg:=a;
Bước 3: Gán giá trị a:=b;
Bước 4: Gán giá trị b:=tg;
Bước 4: Kết thúc thuật toán.
Hãy mô tả thuật toán giải bài toán tính tổng các phần tử của dãy số A= {a 1, a 2,…, a n} cho trước.
Hướng dẫn giải
Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x và y có giá trị tăng dần.
Hướng dẫn giải
Giải Toán Lớp 7 Bài 6: Từ Vuông Góc Đến Song Song
Giải Toán lớp 7 Bài 6: Từ vuông góc đến song song
Bài 40 (trang 97 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 41 (trang 97 SGK Toán 7 Tập 1):
Căn cứ vào hình 30 hãy điền vào chỗ trống:
Nếu a//b và a
Lời giải:
Nếu a//b và a//c thì b//c
Bài 42 (trang 98 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 43 (trang 98 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 44 (trang 98 SGK Toán 7 Tập 1):
a) Vẽ a//b
b) Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao.
c) Phát biểu tính chất đó bằng lời?
Lời giải:
Ta có c//b.
Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. Khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Vậy b//c.
c)Phát biểu thành lời:Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 45 (trang 98 SGK Toán 7 Tập 1):
a) Vẽ d//d’ và d”//d (d” và d’ phân biệt )
b) Suy ra d’//đ” bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
– Nếu d’ cắt d” tại điểm M có thể nằm trên d không? Vì sao?
– Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d’//d, vừa có d”//d thì có trái với tiên đề Oclit không? Vì sao?
– Nếu d’ và d” không thể cắt nhau (vì trái với tiên đề Ơ-clit ) thì chúng phải như thế nào?
Lời giải:
Suy ra d’//d” vì
Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d’, d//d”
Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d’, d” cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
Nên d’ và d” không thể cắt nhau. Vậy d’//d”
Bài 46 (trang 98 SGK Toán 7 Tập 1):
Xem hình 31
a) Vì sao a//b.
b) Tính số đo góc C.
Lời giải:
Bài 47 (trang 98 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 48 (trang 99 SGK Toán 7 Tập 1):
Đố. Hãy lấy một tờ giấy, gấp 3 lần theo hình 33. Trải tờ giấy quan sát xem có phải nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song hay không?
Lời giải:
Xem hình và quan sát bước 4
Vậy các nếp gập là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song
Bài 6 Từ Vuông Góc Đến Song Song
Bài 6 từ vuông góc đến song song – Chương 1 Hình học SBT Toán 7
Câu 31 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
Tính số đo x của góc AOB ở hình dưới, cho biết a
Vì a
(widehat A = widehat {{O_1}}) (hai góc so le trong)
Mà (widehat A = 35^circ ) nên (widehat {{O_1}} = 35^circ )
Vì (widehat {{O_2}}) và (widehat B) là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song nên (widehat {{O_2}} + widehat B = 180^circ )
(eqalign{ & Rightarrow widehat {{O_2}} = 180^circ – widehat B cr & Rightarrow widehat {{O_2}} = 180^circ – 140^circ = 40^circ cr & x = widehat {AOB} = widehat {{O_1}} + widehat {{O_2}} = 35^circ + 40^circ = 75^circ cr})
Câu 32 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c.
b) Tại sao a
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.
Giải
a) Hình vẽ:
Câu 33 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Vẽ a
b) Quan sát xem c có vuông góc với b hay không.
c) Lí luận tại sao nếu a
Giải
a) Hình vẽ:
c) Vì a
Ta có: (a bot c Rightarrow widehat {{A_1}} = 90^circ ); (widehat {{A_1}}) và (widehat {{B_2}}) là cặp góc đồng vị.
Suy ra: (widehat {{B_2}} = widehat {{A_1}} = 90^circ )
Vậy: (b bot c).
Câu 34 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c sao cho b
b) Kiểm tra xem b và c có song song với nhau không.
c) Lý luận tại sao nếu b
Giải
a) Hình vẽ:
c) Giả sử b và c không song song nên b cắt c tại điểm O nào đó.
Ta có (O notin a) vì O ∈ b và b
Vậy qua điểm O kẻ được 2 đường thẳng b và c cùng song song với đường thẳng a, điều đó trái với tiên đề Ơ clít.
Vậy b
Câu 35 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c sao cho a
b) Vẽ đường thẳng d sao cho ({rm{d}} bot b).
c) Tại sao ({rm{d}} bot a) và ({rm{d}} bot c).
Giải
a), b) hình vẽ:
Vì c
Câu 36 trang 110 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1
Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nói các cách kiểm tra mà em biết.
Giải
Muốn kiểm tra hai đường thẳng a và b cho trước có song song với nhau hay không ta vẽ đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b rồi đo 1 cặp góc so le trong xem chúng có bằng nhau không. Nếu có cặp góc so le trong bằng nhau thì a
Có thể thay cặp góc so le trong bằng cặp góc đồng vị hoặc cặp góc trong cùng phía.
Cũng có thể dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc với a rồi kiểm tra xem đường thẳng đó có vuông góc với b không.
Giải
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình a)
(a bot c;b bot c Rightarrow a//b)
(a//b;c bot a Rightarrow c bot b)
a
Vẽ đường thẳng d’ đi qua A và d’
Ta có: ({rm{d}}’ bot d).
Phương Pháp Giải Toán Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Nguyễn Quốc Tuấn
Nguyen Quoc Tuan
1
Resensi
Trong chương trình toán 8, chúng ta sẽ bắt gặp được những kiến thức cơ bản nhất của toán học. Nó giúp cho các em có khả năng quan sát, nhận biết và vận dụng. Để từ đó phát triển tư duy học toán của mình. Qua đó học sinh hoàn toàn có được nền kiến thức vững chắc để có thể phát triển năng lực tư duy toán học. Do đó, khi học sinh có được những cơ sở toán học này rất dễ dàng có thể tiếp cận những bài toán khó ở những lớp tiếp theo.
Thực tế trong tập đầu tiên trong loạt tài liệu về toán 8 phiên bản trực tuyến này. Tác giả đã chia nhỏ quyển sách cho phù hợp với tất cả chúng ta trong vấn đề tự học. Nên nó được trình bày và lượng kiến thức rất phù hợp. Do đó, trong quyển sách các em có thể thấy được những dạng toán, phương pháp và những bài toán rất hay và được trình bày cụ thể, dễ hiểu.
Trong quyển sách của chương I của Đại số 8 này, chúng tôi chia thành 3 chuyên đề lớn và mỗi chuyên đề chúng tôi lại chia ra thành những dạng toán cụ thể. Không những vậy, trong mỗi dạng toán tác giả lại chia thành những phương pháp giải và hệ thống bài tập mẫu và bài tập nâng cao. Phù hợp cho các em học sinh trong vấn đề tự học toán.
Thực tế tập tài liệu này được chúng tôi kết xuất để chạy trực tuyến trên gian hàng trực tuyến. Do đó, nó được thiết kế vừa phải cho sự tiện dụng cả về đọc sách lẫn giá cả. Nên các em học sinh, quý vị phụ huynh lẫn các giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng và học tập một cách dễ dàng nhất có thể.
Pratinjau buku ini
»
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 5. Từ Bài Toán Đến Chương Trình trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!