Bạn đang xem bài viết Bài 55: Giới Thiệu Chung Hệ Nội Tiết được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải VBT Sinh 8: Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Tìm hiểu đường đi của các sản phẩm tiết trên hình 55-1, 2 SGK và nêu rõ sự sai khác giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Khác nhau:
– Tuyến nội tiết: Sản phẩm ngấm thẳng vào máu.
– Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.
Hãy kể tên các tuyến mà em đã biết và cho biết chúng thuộc các loại tuyến nào?
Tuyến nội tiết: Tuyến tụy, tuyến giáp, tuyến yên …
Tuyến ngoại tiết: Tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt …
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Bài tập trang 143 VBT Sinh học 8
Chọn trong số các thuật ngữ sau: hoạt tính sinh học, cơ quan đích, hoocmôn, trao đổi chất, chuyển hóa để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau cho hoàn chỉnh:
Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn chuyển theo đường máu đến các cơ quan đích. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ cần một lượng nhỏ cũng có thể làm ảnh hưởng rõ rệt đến các quá trình sinh lí, đặc biệt là quá trình trao đổi chất. Quá trình chuyển hóa trong các cơ quan đó diễn ra bình thường, đảm bảo được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 trang 143-144 VBT Sinh học 8
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào?
Cấu tạo: Cùng cấu tạo từ các tế bào tuyến
Chức năng: Đều tạo ra sản phẩm tiết tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể (trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng …)
Cấu tạo: Sản phẩm tiết ra là hoocmôn tiết thẳng vào máu đến cơ quan đích.
Cấu tạo: Sản phẩm tiết ra là mồ hôi, chất nhờn,… tập trung vào ống dẫn rồi đổ ra ngoài.
Chức năng: Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể.
Chức năng: Đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể.
Bài tập 2 trang 144 VBT Sinh học 8
Nêu rõ tính chất và vai trò của các hoocmôn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống.
* Mỗi hoocmôn do 1 tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (cơ quan đích). Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.
* Vai trò của hoocmôn:
– Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
– Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
* Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmon có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
Bài tập 3 trang 144-145 VBT Sinh học 8
Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn chuyển theo đường máu đến các cơ quan đích. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao:
a) Chỉ cần 1 lượng nhỏ cũng có thể làm ảnh hưởng rõ rệt đến các quá trình sinh lí.
b) Đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa trong các cơ quan đó diễn ra bình thường.
c) Đảm bảo được tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể.
Bài 43: Giới Thiệu Chung Hệ Thần Kinh
Giải VBT Sinh 8: Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 trang 115 VBT Sinh học 8
Dựa vào hình 43-1 SGK và kiến thức đã học ở bài 6 chương I, hãy mô tả lại cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.
– Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời.
– Chức năng của noron là: Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh.
Bài tập 2 trang 115 VBT Sinh học 8
Dựa vào hình 43-2 SGK và sự hiểu biết, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ: não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp:
– Bộ phận thần kinh trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
– Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Bài tập trang 115-116 VBT Sinh học 8
Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau bằng cách chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ: dẫn truyền, cúc xináp, não bộ, cảm ứng, sợi trục, tủy sống, hệ thần kinh sinh dưỡng, một thân, hệ thần kinh vận động, bao milêlin, hạch thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao milêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên). Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 trang 116 VBT Sinh học 8
Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.
Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Bài tập 3 trang 116 VBT Sinh học 8
Chọn phương án đúng nhất bằng cách điền dấu × vào ô ở đầu câu.
Cấu tạo của một nơron điển hình:
Giới Thiệu Bài Toán Lớp 4 Dãy Số Tự Nhiên
Bài toán lớp 4 dãy số tự nhiên các em được học chi tiết về các đặc điểm, tính chất của các dãy số. Giúp các em ghi nhớ và phát triển tư duy logic tốt hơn.
Hôm nay vuihoc.vn sẽ cung cấp cho các em lí thuyết, đặc điểm và các dạng bài tập cơ bản tới nâng cao của toán lớp 4 dãy số tự nhiên để các em luyện tập và củng cố kiến thức.
Các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …, 100, …, 1000, … là các số tự nhiên
Biểu diễn số tự nhiên trên tia số:
a) Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên:
b) Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
c) Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Số tự nhiên lớn nhất không có
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị.
d) Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
e) Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
Để tìm số liền ngay sau ta cộng thêm vào số đó 1 đơn vị
Để tìm số liền trước ta bớt đi 1 đơn vị ở số đó.
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau
b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau
a) Vì là dãy số lẻ, số liền trước cách số liền sau 2 đơn vị nên ta có số điền vào là: 9, 11, 13, 15, 17, 19
b) Vì là dãy số chẵn, số liền trước cách số liền sau 2 đơn vị nên ta có số điền vào là: 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22
Lập được 24 số có 3 chữ số khác nhau từ 4 số tự nhiên trên là: 234, 235, 243, 253, 254, 245; 324, 342, 345, 354, 325, 352; 423, 432, 435, 453, 425, 452; 534, 543, 524, 542, 523, 532.
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023
b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là: 98765
Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và b
Tổng 2 số bằng 8 ta có: a + b = 8 (1)
Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 6 và 2.
a) Viết số tự nhiên lớn nhất có 6 chữ số
b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số mà có tổng các chữ số đó bằng 10
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà tổng các chữ số đó 12
a) Thứ tự tăng dần: 199, 157, 19, 467, 24, 847, 182, 0
b) Thứ tự giảm dần: 957, 8953, 264274, 2332, 4859, 236, 204, 4, 63, 25478
a) Số cần điền là: 124, 129, 134, 139, 144
b) Số cần điền là: 1012, 1016, 1020, 1024, 1028
a) Thứ tự tăng dần: 0, 19, 24, 157, 182, 199, 467, 847
b) Thứ tự giảm dần: 264274, 25478, 8953, 4859, 2332, 957, 236, 204, 63, 4
Các số gồm: 1002, 1020, 1200, 2001, 2010, 2100, 3000
Học tốt toán lớp 4 dãy số tự nhiên học sinh cần chăm chỉ làm các dạng bài tập cơ bản và mở rộng. Ngoài ra phụ huynh, học sinh có thể tham khảo các khóa học toán online tại chúng tôi để học tâp tốt hơn.
Tập Làm Văn Lớp 4 Tuần 20: Luyện Tập Giới Thiệu Địa Phương
Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2
Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
Tập làm văn lớp 4: Luyện tập giới thiệu địa phương là lời giải phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 20 có đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo, luyện tập kể lại những nét đổi mới địa phương, củng cố vốn từ cho bài tập làm văn. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 20
Câu 1 (trang 20 sgk Tiếng Việt 4): Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Nét mới ở Vĩnh Sơn
Trả lời:
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của xã miền núi Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đồng bào ở đây phần lớn là người Ba Na.
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên:
Những nét đổi mới nổi bật ở Vĩnh Sơn hôm nay là người dân đã định canh định cư. Trước kia, họ ở nay đây mai đó, chuyên phát rẫy làm nương thì nay đã ổn định nơi ăn chốn ở, xây dựng xóm làng, biết trồng lúa nước đạt năng suất cao, thoát cảnh thiếu đói và đã có dư lương thực, ở đây, nghề cá cũng được phát triển. Nhiều ao nuôi cá có sản lượng cao. Họ đã có thể chờ cá về vùng xuôi bán.
Đời sống của làng bản được cải thiện rõ rệt. Hầu hết các nhà có điện dùng, nhiều nhà có ra-đi-ô, ti-vi hoặc xe máy. Số học sinh tới trường cứ tăng cao dần.
Câu 2 (trang 20 sgk Tiếng Việt 4): Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em:
Bài tham khảo 1
Khu phố của em thuộc phạm vi ngoại thành của thành phố. Trước kia nó thuộc vào một xã ven thị nhưng nay đã được chuyển thành phường. Con đường chính chạy dọc khu phố em đã được trải nhựa. Vỉa hè hai bên được lát gạch mới. Nhiều cây xanh được trồng đem lại cho đường phố vỏ tươi xanh, mát mẻ. Việc giữ gìn vệ sinh công cộng được đẩy mạnh nên đường phố luôn sạch đẹp. Những người lấn chiếm lòng đường và vỉa hè để buôn bán đều phải lui vào theo quy dịnh chung. Buổi tối, khi đèn chiếu ở hai bên hè phố bật lên, đèn của các nhà cũng đều tỏa sáng thì nhìn khu phố thấy đẹp đẽ lung linh.
Bài tham khảo 2
Quê tôi thuộc một vùng đồng bằng chiêm trũng miền Trung nơi có nắng lắm mưa nhiều, lụt lội liên miên, quanh năm đói khổ, thiếu ăn, thiếu mặc. Vậy mà giờ đây cuộc sống đã khởi sắc thay da đổi thịt trên nhiều lĩnh vực.
Tôi còn nhớ cách đây hai năm lúc tôi còn là một học sinh lớp một. Ngôi trường mà chúng tôi học là một dãy nhà tranh vách đất, bàn ghế cũ nát. Thế mà giờ đây, cũng tại địa điểm ngôi trường cũ, hai dãy nhà ba tầng được kiến trúc theo chữ L mọc lên, khang trang, hiện đại. Bàn ghế hai chỗ ngồi bóng láng còn thơm mùi véc ni thay thế cho kiểu bàn năm chỗ ngồi. Sân trường được tráng xi măng phẳng lì với những hàng cây xanh mát rượi. Đường làng được mở rộng, nâng cấp, trải nhựa đen bóng. Đặc biệt là điện đã về làng, hai phần ba số hộ đã có ti vi, cát sét và khoảng một phần hai số hộ có xe gắn máy. Nhà tôi cũng có một chiếc xe Dream bố vừa mới mua cách nay hai tháng. Tối thứ bảy nào bố cũng chở mẹ và tôi đi dạo một vòng quanh đường làng. Tôi rất yêu làng quê mình. Cuộc sống quê hương tôi giờ đây không thua kém gì thành thị mà tôi được thấy trên ti vi.
Những gì mà tôi kể ra đây chỉ là một phần rất nhỏ trong sự đổi mới của quê hương tôi.
Tham khảo chi tiết: Văn mẫu lớp 4: Hãy kể về sự đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em
Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi giữa học kì 2 lớp 4, các môn theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 55: Giới Thiệu Chung Hệ Nội Tiết trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!