Xu Hướng 5/2023 # Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 # Top 12 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm, góc AOB = 75o.

Bài 91. Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính (R = 2cm), góc (AOB = 75^0).

a) Tính số đo cung (ApB).

b) Tính độ dài hai cung (AqB) và (ApB).

c) Tính diện tích hình quạt tròn (OAqB)

Hướng dẫn trả lời:

a) Ta có (widehat {AOB}) là góc nội tiếp chắn cung (AqB) nên:

(widehat {AOB}) = (sđoverparen{AqB}) hay (sđoverparen{AqB}=75^0)

Vậy (sđoverparen{ApB})= (360°- overparen{AqB}) = (360^0 – 75^0 = 285^0)

b) ({l_{overparen{AqB}}}) là độ dài cung (AqB), ta có:

({l_{overparen{AqB}}}) = ({{pi Rn} over {180}} = {{pi .2.75} over {180}} = {5 over 6}pi (cm)) 

Gọi ({l_{overparen{ApB}}}) là độ dài cung (ApB) ta có:

({l_{overparen{ApB}}} = {{pi Rn} over {180}} = {{pi .2.285} over {180}} = {{19pi } over 6}(cm))

c) Diện tích hình quạt tròn (OAqB) là:  ({S_{OAqB}} = {{pi {R^2}n} over {360}} = {{pi {2^2}.75} over {360}} = {{5pi } over 6}(c{m^2}))

Bài 2 Trang 104 Sgk Toán 5

Hình III có chiều dài là 100,5m và chiều rộng là 30m.

Diện tích hình III là : 100,5 × 30 = 3015 (m 2)

Hình II có chiều dài là: 100,5 40,5 = 60 (m)

Hình II có chiều rộng là: 50 30 = 20 (m)

Diện tích của hình II là: 60 × 20 = 1200 (m 2)

Hình I có chiều dài là: 40,5 + 60 = 100,5 (m)

Hình I có chiều rộng là: 50 20 = 30 (m)

Diện tích của khu đất là: 3015 + 1200 + 3015 = 7230 (m 2)

Cách 2: Diện tích của khu đất bằng diện tích hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m.

Chiều dài của hình chữ nhật bao phủ là: 40,5 + 100,5 = 141 (m)

Chiều rộng của hình chữ nhật bao phủ là: 50 + 30 = 80 (m)

Diện tích của hình chữ nhật bao phủ là: 141 × 80 = 11280 (m 2)

Tổng diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ là: (50 × 40,5) × 2 = 4050 (m 2)

chúng tôi

Diện tích của khu đất là: 11280 4050 = 7230 (m 2)

Giải Bài Tập Trang 104 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3

Trong bài viết hôm trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về giải toán lớp 4: Hình bình hành bài ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo về giải bài tập trang 104 SGK toán 4 cùng với những cách tính diện tích, bài giải toán về hình bình hành được cập nhật chi tiết và rõ ràng. Tài liệu Giải Toán lớp 4 : Diện tích hình bình hành hỗ trợ cho quá trình ôn luyện và học tập của các em đạt kết quả cao.

Hướng dẫn giải bài tập trang 104 Toán 4 gồm phương pháp giải 1. Giải bài 1 trang 104 SGK Toán 4

Đề bài:Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:

Phương pháp giải:Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao đem nhân với độ dài cạnh đáy.

– Hình bình hành bên trái có diện tích là: 9 x 5 = 45 (cm 2)– Hình bình hành ở giữa có diện tích là: 13 x 4 = 52 (cm 2)– Hình bình hành bên phải có diện tích là: 9 x 7 = 63 (cm 2)

2. Giải bài 2 trang 104 SGK Toán 4

Đề bài:Tính diện tích:

Phương pháp giải:– Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng– Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao đem nhân với độ dài đáy.

– Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm 2)– Diện tích hình bình hành là: 10 x 5 = 50 (cm 2)Nhận xét: Hình chữ nhật và hình bình hành đã cho có diện tích bằng nhau.

3. Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 4

Tính diện tích hình bình hành, biết:a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm.b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm.

Phương pháp giải:Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao đem nhân với độ dài đáy.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-4-dien-tich-hinh-binh-hanh-30088n.aspx Ngoài Giải bài tập trang 104 SGK toán 4, để học tốt Toán 4 các em cần nắm rõ các kiến thức và xem hướng dẫn Giải Toán 4 trang 33, 34, Luyện tập Biểu đồ cũng như Giải Toán 4 trang 35, 36, Luyện tập chung theo SGK Toán 4

Giải Bài Tập Trang 91, 92 Sgk Toán 5: Hình Thang

Lời giải hay bài tập Toán lớp 5

Giải bài tập SGK Toán 5: Hình thang

Giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán 5: Hình thang với hướng dẫn giải chi tiết giúp các em học sinh nắm được đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Lời giải hay cho bài tập Sách Giáo Khoa Toán lớp 5 này còn giúp các em biết kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.

Giải bài tập trang 89, 90 SGK Toán 5: Luyện tập chung

Lý thuyết Hình thang Toán 5

a) Cấu trúc

Hình thang ABCD có:

– Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.

– Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.

Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.

Chú ý: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.

b) Đường cao của hình thang

Hướng dẫn giải bài tập 1, 2 , 3, 4 trang 91, 92 SGK Toán lớp 5

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 91 SGK Toán 5

Phương pháp giải

Áp dụng tính chất: Hình thanh có một cặp cạnh đối diện song song.

Đáp án

Ta thấy hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 là hình thang.

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 91 SGK Toán 5

– Bốn cạnh và 3 góc?

– Hai cặp cạnh đối diện song song?

– Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?

– Có bốn góc vuông?

Đáp án

Hình 1, hình 2, hình 3 có 4 cạnh và 3 góc

Hình 1, hình 2 có hai cặp cạnh đối diện song song

Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song

Hình 1 có bốn góc vuông

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 92 SGK Toán 5

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất: hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.

Đáp án

Có thể vẽ thêm vào mỗi hình hai đoạn thẳng như sau:

Lưu ý: có nhiều cách vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình đã cho để được hình thang, học sinh tùy chọn cách phù hợp.

Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 4 trang 92 SGK Toán 5

Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh nào vuông góc với 2 đáy.

Đáp án

Hình thang ABCD có những góc A và góc D là góc vuông

Cạnh AD vuông góc với 2 đáy

Giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán lớp 5: Hình thang bao gồm các bài tập tự luyện có phương pháp giải và lời giải chi tiết cho từng dạng bài tập cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán về hình học – hình thang, chiều cao hình thang, tính chất hình thang để chuẩn bị cho các bài học trên lớp đạt kết quả cao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!