Bạn đang xem bài viết Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán: Bài 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập nguyên lý kế toán – Kế toán bán hàng – Bài 2
Bài tập nguyên lý kế toán doanh nghiệp có lời giải – Bài 3
Đề bài:
Tại doanh nghiệp thương mại X, hạch toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng phát sinh một số nghiệp vụ sau:
1. Ngày 2/3
Xuất kho bán 50 chiếc hàng A giá xuất kho 4.000.000đ/chiếc.
– Giá bán chưa có thuế: 4.300.000đ/chiếc
– Thuế GTGT 10%:
– Tiền bán hàng thu bằng tiền mặt nhập quỹ đủ
2. Ngày 6/3 mua 200 chiếc hàng P:
– Giá bán chưa có thuế: 1.800.000đ/chiếc
– Thuế GTGT 5%:
Hàng nhập kho đủ, tiền hàng chưa thanh toán, chiết khấu thương mại được hưởng 2%.
3. Ngày 9/3 mua 8.500 kg hàng E:
– Giá bán chưa có thuế: 64.000đ/kg
– Thuế GTGT 10%:
Tiền hàng đã trả bằng tiền vay ngân hàng (đã báo nợ) số hàng trên xử lý:
1/2 gửi bán thẳng cho công ty N giá bán chưa có thuế 72.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả thay cho công ty N 560.000đ bằng tiền mặt.
1/2 nhập kho phát hiện thiếu 30 kg hàng, bắt cán bộ nghiệp vụ bồi thường theo giá thanh toán với người bán.
4. Ngày 14/3
Xuất kho gửi bán 100 chiếc hàng P cho công ty M:
– Giá bán chưa có thuế: 2.000.000đ/chiếc
– Thuế GTGT 10%:
– Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 2.200.000đ (hóa đơn đặc thù, thuế GTGT 10%), bên bán chịu.
5. Ngày 15/3
Xuất kho giao đại lý 100 chiếc hàng P, thặng số tiêu thụ 15%, thuế GTGT 10%, hoa hồng đại lý 3%, thuế GTGT của dịch vụ đại lý 10%.
6. Ngày 16/3
Trích tiền gửi ngân hàng trả nợ tiền mua hàng ngày 6/3 (đã có báo nợ) biết chiết khấu được hưởng do trả sớm là 1%.
7. Ngày 20/3 nhận được giấy báo của công ty N cho biết khi kiểm nhận phát hiện 250 kg hàng E sai hợp đồng nên từ chối trả lại và chấp nhận thanh toán theo số hàng đúng hợp đồng.
8. Ngày 22/3
Chuyển hàng E bị trả lại về nhập kho.
9. Ngày 23/3
Công ty N trả nợ bằng tiền mặt, công ty Z đặt trước tiền mua hàng bằng tiền mặt 200.000.000đ, tiền đã thu đã nhập quỹ đủ
10. Ngày 24/3
Nhận được giấy báo có của ngân hàng số tiền công ty M trả.
11. Ngày 26/3
Nhận được giấy báo của công ty M cho biết có 5 chiếc hàng P kém phẩm chất yêu cầu giảm giá 10% đơn vị đã chấp nhận và trả lại cho công ty M bằng tiền mặt.
12. Ngày 28/3
Cơ sở đại lý thanh toán bằng toàn bộ lô hàng nhận bán ngày 15 bằng tiền mặt (đã trừ hoa hồng).
Yêu cầu:
1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài giải:
1.
Nợ TK 111: 236.500.000
Có TK 511: 215.000.000 = 4.300.000 x 50
Có TK 333 21.500.000
Nợ TK 632 200.000.000
Có TK 156 200.000.000
2.
Nợ TK 156: 1.800.000 x 200 – 2% (1.800.000 x 200) = 352.800.000
Nợ TK 133 17.640.000
Có TK 331 370.440.000
3.
1/2 gửi bán thẳng cho công ty N
Nợ 157: 272.000.000
Nợ 133 27.200.000
Có 341 299.200.000
Phí vận chuyển trả thay
Nợ 138 560.000
Có 111 560.000
1/2 nhập kho
Nợ TK 156: 4220 x 64.000 = 270.080.000
Nợ TK 138: 30 x 64.000 = 1.920.000
Nợ TK 133: 27.200.000
Có TK 341: 299.200.000
4.
Nợ TK 157: 200.000.000
Có TK 156: 200.000.000
Nợ TK 138: 2.200.000
Nợ TK 131: 2.200.000
5.
Nợ TK 157: 200.000.000
Có TK 156: 200.000.000
6.
Nợ TK 331 370.440.000
Có TK 515 37.044.000
Có TK 112 366.735.600
7.
Nợ TK 131: 316.800.000
Có TK 511: 4.000 x 72.000 = 288.000.000
Có TK 333: 28.800.000
Nợ TK 632: 256.000.000
Có TK 157: 256.000.000
8.
Nợ TK 156: 16.000.000
Có TK 157: 16.000.000
9.
Nợ TK 111: 200.000.000
Có Tk 131: 200.000.000
10.
Nợ TK 112: 2.200.000
Có TK 131: 2.200.000
11.
Nợ TK 521: 200.000
Nợ TK 333: 20.000
Có TK 111: 220.000
12.
Nợ TK 111 242.000.000
Có TK 511: 220.000.000
Có TK 333: 22.000.000
Nợ TK 641: 6.600.000
Nợ TK 133: 660.000
Có TK 111: 7.260.000
Giải Câu 27 Trang 68 Sách Bài Tập (Sbt) Toán 9 Tập 1
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau:
y = x (1)
y = 0,5x (2)
b) Đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt trục tung Oy tại điểm C
có tung độ bằng 2, theo thứ tự cắt các đường thẳng (1) và (2) tại D và E.
Tìm tọa độ của các điểm D, E . Tính chu vi và diện tích của tam giáo ODE.
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)
Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1;1)
Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.
* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
Cho x = 0 thì y = chúng tôi có : O(0;0)
Cho x = 2 thì y = 1. Ta có : B(2;1)
Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B .
b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox
cắt đồ thị hàm số y = x tại D , cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.
Điểm D có tung độ bằng 2.
Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2
Vậy điểm D(2;2)
Điểm E có tung độ bằng 2.
Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4.
Vậy điểm E(4;2)
Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiều của D và E trên Ox.
Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4.
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ODD’, ta có:
(O{D^2} = OD{‘^2} + {rm{DD}}{‘^2} = {2^2} + {2^2} = 8)
Suy ra: (OD = sqrt 8 = 2sqrt 2 )
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông OEE’, ta có:
(O{E^2} = OE{‘^2}{rm{ + EE}}{{rm{‘}}^2} = {4^2} + {2^2} = 20)
Suy ra: (OE = sqrt {20} = 2sqrt 5 )
Lại có: (DE = CE – CD = 4 – 2 = 2)
Chu vi tam giác ODE bằng:
(eqalign{& OD + DE + EO cr & = 2sqrt 2 + 2 + 2sqrt 2 cr & = 2left( {sqrt 2 + 1 + sqrt 5 } right) cr} )
Diện tích tam giác ODE bằng: ({1 over 2}DE.OC = {1 over 2}.2.2 = 2)
Giải Bài Tập Bài 2 Trang 8 Sgk Gdcd Lớp 8
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ? a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ; b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ; c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ; d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ; đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ; e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ; g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì. Giải chi tiết:
Những hành vi (b), (d), (e) thể hiện tính không liêm khiết.
– Hành vi (b): Việc làm đó có thể gây thiệt hại cho tập thể hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu
– Hành vi (d): Đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp
– Hành vi (e): Là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình
Câu 2 Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao ? a) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình. b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận. c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán. d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách. Giải chi tiết:
Em không tán thành với tất cả cách xử sự ở tình huống (a), (c) vì đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.
Câu 3 Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết. Giải chi tiết: Bài tham khảo 1:
Thầy Anh là giảng viên một trường đại học lớn. Vào mỗi kỳ thi hay xảy ra tình trạng mua điểm để qua được kỳ thi, nhưng thầy luôn lấy tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp làm trọng, thầy không nhận quà của bất cứ học sinh nào. Thầy là một tấm gương để chúng tôi học tập, noi theo.
Bài tham khảo 2:
Bác Lâm là chủ tịch xã, bác được mọi người trong xã rất yêu mến và tôn trọng. Cứ mỗi khi Tết đến, các hộ dân trong xã lại mang quà đến chúc Tết gia đình bác. Tuy nhiên, bác nhất quyết không nhận quà cáp của ai cả mà chỉ nhận tấm lòng của bà con. Trẻ con đến chơi lúc nào bác cũng cho các em bánh kẹo để mang về. Một số hộ gia đình khó khăn trong xã được bác tạo điều kiện hết sức để phát triển kinh tế. Vì vậy, người dân trong làng ai ai cũng yêu mến bác.
Câu 4 Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ? Giải chi tiết:
Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính: trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải
Câu 5 Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết. Giải chi tiết:
– Cây ngay không sợ chết đứng.
– Đói cho sạch, rách cho thơm.
– Danh ngôn: cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
chúng tôi
Giải Bài Tập Bài 11 Trang 34 Gdcd Lớp 7: Bài 11: Tự Tin…
a) Hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa. Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bước không ? Hãy kể một số việc em làm tốt nhờ có lòng tự tin.
Em tự nhận xét bản thân để từ đó suy xét đã có tính tự tin chưa. Từ đó kể lại một số việc em đã làm tốt nhờ có lòng tự tin.
b) Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ? (1) Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình ; (2) Người tự tin chí một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai ; (3) Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối ; (4) Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác ; (5) Người tự tin dám tự quyết định và hành động ; (6) Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình ; (7) Người tự tin không cần hợp tác với ai ; (8) Người có tính ba phải là người thiếu tự tin ; (9) Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.
Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.
+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.
+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.
+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.
+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.
+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.
c) Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết.
Em hãy ghi lại cảm nghĩ về một tấm gương tự tin mà em biết như bạn cùng lớp, anh chị em trong gia đình, hay tấm gương mà em đọc được trong sách, xem trên tivi, báo đài.
d) Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bàiế Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.
Hành vi của Hân là người không có lòng tự tin, Hân không tin tưởng vào khả năng của mình, không dám tin chắc vào kết quả làm bài của mình, hoang mang dao động khi thấy kết quả của mình khác với các bạn. Hân làm bài kiểm tra thiếu nghiêm túc, hậu quả bài sẽ bị điểm kém.
đ) Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách nào ?
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán: Bài 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!