Bạn đang xem bài viết Bài Tập 27,28,29, 30,31 Trang 64, 65 Toán 7 Tập 1: Luyện Tập Hàm Số được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đáp án và Giải bài 27,28,29,30 trang 64, Bài 31 trang 65 SGK Toán 7 tập 1: Luyện tập hàm số – Đại số 7 tập 1. Ta có 2 dạng bài tập hàm số cơ bản:Dạng 2: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại (biết x tính y và biết y tính x)
Bài trước: Giải bài 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK Toán 7 tập 1: Hàm số (Chi tiết và đầy đủ trên Dethikiemtra.com)
Bài 27. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
b)
a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x với y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b) y là hàm hằng với với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.
Bài 28. Cho hàm số y = f(x) = 12/x
a)Tính f(5) = ? ; f(-3) = ?
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
a) Ta có: f(5) = 12/5 =2,4; f(-3) = 12/-3 = -4;
b)
Bài 29 trang 64 Toán 7 tập 1. Cho hàm số y = f(x) = x 2 – 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)
f(1) = 1 2 – 2 = 1 – 2 = – 1
f(0) = 0 2 – 2 = 0 – 2= – 2
f(-1) = (-1) 2 – 2 = 1 – 2= – 1
f(-2) = (-2) 2 – 2 = 4 – 2 = 2
Bài 30. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x khẳng định nào sau đây là đúng:
a) f(-1) = 9
b) f(1/2) = -3
c) f(3) = 25
a) Đúng; b) Đúng; c) Sai
Bài 31 trang 65 Toán 7 tập 1 Cho hàm số y =2/3x .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Đáp án bài 31: Biết x, tính y: Thay giá trị của x vào công thức y = 2/3x
Biết y, tính x: Từ y = 2/3x ⇒x =3/2y
P/s có chút sai sót ở đề bài 29 nên đáp án sai, ad đã sửa. Cảm ơn các bạn đã phản hồi 🙂
Giải Sách Bài Tập Toán 7 Trang 19, 20 Câu 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Tập 1
Giải sách bài tập Toán 7 trang 5 Giải sách bài tập Toán 6 trang 9
Giải vở bài tập Toán 7 trang 19,20 tập 1 câu 27,28,29, 30,31,32,33
Viết số 16/81 dưới dạng một lũy thừa, ví dụ 18/61 = (4/9) 2. Hãy tìm các cách viết khác
Bài tập Toán 7 trang 19 tập 1 câu 30
Tìm x, biết
Bài tập Toán 7 trang 19 tập 1 câu 31
Viết các số (0,25) 8 và (0,125) 4 dưới dạng các lũy thừa của cơ số 0,5
Bài tập Toán 7 trang 19 tập 1 câu 32
Hãy chọn hai chữ số sao cho có thể viết hai chữ số đó thành một lũy thừa để được kết quả là số nguyên dương nhỏ nhất?
Bài tập Toán 7 trang 20 tập 1 câu 33
Giải bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 19,20 câu 27,28,29, 30,31,32,33
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 7 tập 1, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 19, giải toán 7 trang 20
Giải Bài 28,29,30 ,31,32 Trang 89 Sgk Toán 9 Tập 1: Luyện Tập Một Số Hệ Thức Về Cạnh…
Tóm tắt lý thuyết và giải bài 28,29,30 ,31,32 trang 89 SGK Toán 9 tập 1: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa trang 89 Toán 9 tập 1- Hình học
Bài 28 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học
Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất (góc α trong hình 31).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 28:
gọi góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là α ta có:
bấm máy tính ta tính được góc α = 60°15′
Bài 29 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học
Một khúc sông sộng khoảng 250m. Một chiếc thuyền chèo qua sông bị dòng nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc bằng bao nhiêu độ? (góc α trong hình 32).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 29:
Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc bằng 38°37′ độ
Bài 30 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học
Cho tam giác ABC, trong đó BC=11cm, ∠ABC = 38°, ∠ACB = 30° Gọi điểm N là chân của đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC. Hãy tính:
a) Đoạn thẳng AN;
b) Cạnh AC.
Gợi ý: Kẻ BK vuông góc với AC.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 30:
a) Kẻ BK ⊥ AC
Ta được: ∠KBC = 60º và ∠KBA = 60º – 38º = 22º
Xét tam giác KBC vuông tại K có:
BK = BC . sinC = 11. sin30º = 5,5 (cm)
Xét tam giác KBA vuông tại K có:
Xét tam giác ABN vuông tại N có:
AN = AB .sin38º ≈ 5,932 . sin38º ≈ 3,652 (cm)
b) Xét tam giác ANC vuông tại N có
Bài 31 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 – hình học
Trong hình 33
AC = 8cm, AD = 9,6cm, góc ABC = 90°, góc ACD = 74° Hãy tính: a) AB b) ∠ADC
Đáp án và hướng dẫn giải bài 31:
a) Xét tam giác ABC vuông tại B có:
AB = AC .sinC = 8 .sin54° ≈ 6,472 (cm)
b) Vẽ CD. Xét tam giác ACH có:
AH = AC . sinC = 8 .sin74° ≈ 7,690 (cm)
Xét tam giác AHD vuông tại H có:
Nhận xét: Để tính được số đo của góc D, ta đã vẽ AH ⊥ CD. Mục đích của việc vẽ đường phụ này là để tạo ra tam giác vuông biết độ dài hai cạnh và có góc D là một góc nhọn của nó. Từ đó tính được một tỉ số lượng giác của góc D rồi suy ra số đo của góc D.
Bài 1,2,3 Trang 30,31 Toán Đại Số 9 Tập 2: Hàm Số Y = Ax² (A ≠ 0)
Gợi ý Giải bài 1 trang 30 ; bài 2,3 trang 31 SGK Toán 9 tập 2: Hàm số y = ax² (a ≠ 0) – Chương 4 Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn.
1. Tập xác định của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x ∈ R.
2. Tính chất:
3. Nhận xét:
– Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
Hướng dẫn và giải Hàm số y = ax² (a ≠ 0) bài Toán 9 tập 2 trang 30,31.
Bài 1. Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S = πR 2, trong đó R là bán kính của hình tròn.
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau (π ≈ 3,14, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
c) Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm 2 .
Đáp án & giải bài 1:
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S như sau:
Kết quả lần lượt là: 1,020703453
5,896455252
14,52201204
52,55287607
Ta được bảng sau:
Vậy diện tích tăng 9 lần.
Do đó R =√79,5:π ≈ 5,03 (cm)
Bài 2 trang 31 . Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t 2.
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
Giải: a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .1 2 = 4m
Khi đó vật cách mặt đất là: 100 – 4 = 96m
Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 2 2 = 4 . 4 = 16m
Khi đó vật cách mặt đất là 100 – 16 = 84m
b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:
Do đó: t = ±√25 = ±5
Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)
Bài 3 trang 31 Toán 9 tập 2. Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av 2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu -tơn)
a) Tính hằng số a.
b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?
c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?
Giải: a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N
Thay vào công thức F = = av 2ta được a . 2 2 = 120
Suy ra: a = 120 : 2 2= 120 : 4 = 30 (N/m 2)
b) Với a = 30 N/m 2 . Ta được F = 30v 2nên khi vận tốc v = 10 m/s 2 thì F = 30 . 10 2 = 3000N.
Khi vận tốc v = 20m/s 2 thì F = 30 . 400 = 12000N
c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyền không thể đi được.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập 27,28,29, 30,31 Trang 64, 65 Toán 7 Tập 1: Luyện Tập Hàm Số trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!