Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là loại bảo hiểm được tính cho hàng hóa, tài sản đang trong quá trình vận chuyển từ quốc gia này sang nước khác. Các hàng hóa này thường được vận chuyển bằng đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không.

Việc mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là cần thiết để đảm bảo an toàn cũng như hạn chế thấp nhất những rủi ro trong quá trình vận chuyển gây ra. Trên thực tế, bảo hiểm không thể chống lại những rủi ro từ thiên nhiên hay rủi ro gây hư hại hàng hóa,… nó chỉ giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, nếu rủi ro xảy ra và nằm ngoài tầm kiểm soát của chủ hàng, bên bảo hiểm sẽ bồi thường thiệt hại tối thiểu nếu bên chủ hàng và đơn vị vận chuyển đã làm hết sức mình để hạn chế tối đa tổng thiệt hại.

Cách xác định phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Công thức tính phí bảo hiểm sau đây sẽ giúp bạn dễ dàng giải quyết các bài tập bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu:

CIF = (C+F) / (1-R) I = CIF x R

I = CIF x R

Trong đó:

I: Phí bảo hiểm

C: Giá hàng

F: Giá cước phí vận chuyển

R: Tỷ lệ phí bảo hiểm

Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói (FLC hay LCL), phương tiện vận chuyển, tuyến đường áp dụng điều kiện bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm 100% hoặc 110% CFR, CIF,… theo yêu cầu của người mua bảo hiểm.

Trong Incoterm 2010, có 2 điều khoản mà người bán bắt buộc phải mua bảo hiểm cho giá trị của hợp đồng, đó là: CIF và CIP.

Điều khoản

Trách nhiệm của người bán

Giá trị hợp đồng bảo hiểm

Thời điểm chuyển rủi ro từ người mua sang người bán

CIF (Cost, Insurance, Freight) + cảng đến

Tiền hàng, bảo hiểm lô hàng trong quá trình vận chuyển đến cảng đến và cước phí thuê tàu, dỡ hàng.

Người bán phải có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa đến khi dỡ hàng xong.

Người bán sẽ mua bảo hiểm theo điều kiện C với giá trị 110% giá trị hợp đồng

Thời điểm hàng lên lan can tàu

CIP (Carriage and Insurance Paid to) + điểm đến

Tiền thuê phương tiện vận tải, chi phí cảng dỡ hàng, cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do bên mua chỉ định.

Người bán phải có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa đến khi hàng hóa đến vị trí do người mua chỉ định.

Người bán sẽ mua bảo hiểm theo điều kiện C với giá trị 110% giá trị hợp đồng

Thời điểm hàng người bán giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên được chỉ định

Ngoài cách tính trên, tổng số tiền phí bảo hiểm hàng hóa có thể được tính theo trị giá FOB, EXW,…

Bài tập bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Bài tập:

Ngày 5/8/2019, công ty ABC yêu cầu bảo hiểm cho lô hàng thép nhập khẩu từ Nga về Cảng Cát Lái Việt Nam. Giá trị lô hàng là 50 triệu USD (đã có cước vận chuyển). Hàng được xếp trong container và vận chuyển bằng đường biển. Khi đang đi giữa biển, tàu bị cướp biển tấn công và mất lô hàng. Hãy tính tổng số tiền bảo hiểm phải trả? Biết tỷ lệ phí chính là 0,5%, phụ phí tuyển Châu u là 0,02%.

Giải:

Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hóa = 0,5% + 0,02% = 0,52%

Ta có công thức xác định phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu:

CIF = (C+F)/(1-R)

Vậy phí bảo hiểm (I) = 50.261.359,07 USD x 0,52% = 261.359,07 USD.

+ Trường hợp mua bảo hiểm theo điều khoản C với giá trị 110% giá trị hợp đồng bảo hiểm thì tổng số tiền bảo hiểm bằng 110%*CIF (I = CIF x R x 110%)

+ Trường hợp khác, tính theo giá trị hợp đồng bảo hiểm.

LOGIVAN – Giải pháp vận tải nhanh chóng, an toàn và uy tín cho chủ hàng

Bạn đang băn khoăn tìm đơn vị vận chuyển hàng xuất nhập khẩu mà vẫn còn lo lắng về thủ tục? Hãy tìm đến LOGIVAN, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn giải pháp vận chuyển an toàn, tiết kiệm chi phí.

Với dịch vụ vận chuyển của LOGIVAN, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một trình theo dõi trực tuyến. Chỉ cần kết nối với phần mềm thông minh LOGIVAN, bạn hoàn toàn có thể theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa, nơi hàng đã được chuyển đến, dự tính được thời gian hàng đến kho,… Qua đó, bạn hoàn toàn có thể an tâm về sự an toàn của hàng hóa, cũng như nắm được lộ trình giao hàng.

Thông tin liên hệ

LOGIVAN

Hotline: 0822 13 16 18

Email: [email protected]

Website: www.logivan.com

Bài Tập Kế Toán Xuất Nhập Khẩu Ủy Thác

Trước khi làm bài tập kế toán xuất nhập khẩu, Các bạn cần biết cách định khoản kế toán xuất nhập khẩu ủy thác để biết cách áp dụng trong từng tình huống xảy ra.

Bài 1:

Trong tháng 11/2014 Công ty TNHH Y phát sinh các nghiệp vụ như sau:

1. NK 180.000 sp A, giá CIF quy ra vnđ là 100.000đ/sp. Theo biên bản giám định của các cơ quan chức năng thì có 3000 sp bị hỏng hoàn toàn là do thiên tai trong quá trình vận chuyển. Số sp này công ty bán được với giá chưa thuế GTGT là 150.000đ/sp.

2. NK 5.000sp D theo giá CIF là 5USD/sp. Qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sp. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD. Trong kỳ công ty bán được 2.000sp với giá chưa thuế là 130.000đ/sp.

3. XK 1.000 tấn sp C giá bán xuất tại kho là 4.500.000đ/tấn, chi phí vận chuyển từ kho đến cảng là 500.000đ/tấn.

Yêu cầu: Xác định thuế XNK và thuế GTGT đầu ra phải nộp.

– Biết sp A: 10%, B: 15%, C: 5%. Thuế GTGT là 10%.

Hướng dẫn giải bài tập kế toán xuất nhập khẩu ủy thác trên

1. Nhập khẩu 180.000 sản phẩm A. Theo biên bản giám định của cơ quan chức năng thì có 3000 sản phẩm bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển:

a. Tính thuế nhập khẩu cho 180.000 – 3000 = 177.000 sp.

– Thuế NK phải nộp là: = QNK x CIF x t = 177.000 x 100.000 x 10% = 1.770.000.000 (đ)

– Thuế GTGT phải nộp là: = 177.000 x 150.000 x 10% = 2.155.000.000 (đ)

2. Nhập khẩu 5.000 sản phẩm B, qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sản phẩm:

Tính thuế NK cho 5.000 – 300 = 4.700 sp.

– Thuế NK cho 4.700 sp B là: = 4.700 x 5 x 18.000 x 15% = 63.450.000 (đ)

– Số thuế GTGT phải nộp là: = 2.000 x 130.000 x 10% = 26.000.000 (đ)

3. Số thuế XK nộp cho sản phẩm C là:

= QXK x FOB x t = 1.000 x ( 4.500.000 + 500.000 ) x 5% = 250.000.000 (đ)

Vậy tổng các loại thuế phải nộp lần lượt là:

Tổng thuế xuất khẩu :

TXK = 250.000.000 (đ).

Tổng thuế nhập khẩu :

TNK­ = 2.655.000.000 + 63.450.000

= 2.718.450.000 (đ).

Tổng thuế GTGT phải nộp là :

VAT = 225.000.000 + 26.000.000

= 251.000.000 (đ).

Bài tập 2:

Trong tháng 10/2014 Công ty X có phát sinh các nghiệp vụ sau:

1. Trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A hợp đồng giá FOB là 10 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 21.000đ/USD

2. Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B theo tổng giá trị mua với giá CIF là 30.000 USD. Tỷ giá tính thuế là 21.500đ/USD,

3. Nhập khẩu 5000 SP C giá hợp đồng theo giá FOB là 8 USD/SP, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế là 2 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 22.000đ/USD

4. Trực tiếp xuất khẩu 10.000 SP D theo điều kiện CIF là 5USD/SP, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5.000đ/SP

5. Nhập khẩu nguyên vật liệu E để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký, trị giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền VN là 300đ.

Yêu cầu: Tính thuế xuất nhập khẩu phải nộp

Biết rằng: Thuế xuất nhập khẩu SP A là 2%, SP B và E là 10%, SP C là 15%, SP D là 2%.

Hướng dẫn giải:

NV1: Xuất khẩu 500 sp A:

Số thuế XK phải nộp = 500 x (10 x 21.000) x 2% = 2.100.000

NV2: Nhập khẩu lô hàng B:

Số thuế NK phải nộp = (30.000 x 21.500) x 10% = 64.500.000

NV3: Nhập khẩu 5.000 sp C:

Số thuế NK phải nộp = ((5.000 x 8 x 22.000) + (5.000 x 2 x 22.000)) x 15%

= (880.000.000 + 220.000.000) x 15 % = 165.000.000

NV4: Xuất khẩu 10.000 sp D:

Số thuế XK phải nộp = (10.000 x 5 x 21.500) + (10.000 x 5.000) x 2%

= (1.075.000.000 + 50.000.000) x 2% = 22.500.000

NV5: NVL E được miễn thuế.

Hotline: 0988.043.053(Ms Nhung)

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

2 Bài Tập Kế Toán Xuất Nhập Khẩu Ủy Thác Có Lời Giải

-Khác với thuế doanh thu tính hàng tháng trên tổng doanh thu trong tháng, thuế xuất nhập khẩu được tính theo từng chuyến hàng xuất nhập khẩu (XNK)

Thuế XNK phải nộp = SL hàng XNK x Đgiá hàng XNK (tiền VN) x TS thuế XNK (%)

– Đơn giá hàng XNK tính bằng tiền Việt Nam để tính thuế:

Xuất khẩu: Đơn giá FOB ngoại tệ (x) tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng ngoại thương.

Nhập khẩu: Đơn giá CIF ngoại tệ (x) tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng ngoại thương

Bài tập 1:

Trong tháng 10/2014 Công ty X có phát sinh các nghiệp vụ sau:

1. Trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A hợp đồng giá FOB là 10 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 21.000đ/USD

2. Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B theo tổng giá trị mua với giá CIF là 30.000 USD. Tỷ giá tính thuế là 21.500đ/USD,

3. Nhập khẩu 5000 SP C giá hợp đồng theo giá FOB là 8 USD/SP, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế là 2 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 22.000đ/USD

4. Trực tiếp xuất khẩu 10.000 SP D theo điều kiện CIF là 5USD/SP, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5.000đ/SP

5. Nhập khẩu nguyên vật liệu E để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký, trị giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền VN là 300đ.

Yêu cầu: Tính thuế xuất nhập khẩu phải nộp

Biết rằng: Thuế xuất nhập khẩu SP A là 2%, SP B và E là 10%, SP C là 15%, SP D là 2%.

NV1: Xuất khẩu 500 sp A:

Số thuế XK phải nộp = 500 x (10 x 21.000) x 2% = 2.100.000

NV2: Nhập khẩu lô hàng B:

Số thuế NK phải nộp = (30.000 x 21.500) x 10% = 64.500.000

NV3: Nhập khẩu 5.000 sp C:

Số thuế NK phải nộp = ((5.000 x 8 x 22.000) + (5.000 x 2 x 22.000)) x 15%

= (880.000.000 + 220.000.000) x 15 % = 165.000.000

NV4: Xuất khẩu 10.000 sp D:

Số thuế XK phải nộp = (10.000 x 5 x 21.500) + (10.000 x 5.000) x 2%

= (1.075.000.000 + 50.000.000) x 2% = 22.500.000

NV5: NVL E được miễn thuế.

Bài tập 2:

Trong tháng 11/2014 Công ty TNHH Y phát sinh các nghiệp vụ như sau:

1. NK 180.000 sp A, giá CIF quy ra vnđ là 100.000đ/sp. Theo biên bản giám định của các cơ quan chức năng thì có 3000 sp bị hỏng hoàn toàn là do thiên tai trong quá trình vận chuyển. Số sp này công ty bán được với giá chưa thuế GTGT là 150.000đ/sp.

2. NK 5.000sp D theo giá CIF là 5USD/sp. Qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sp. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD. Trong kỳ công ty bán được 2.000sp với giá chưa thuế là 130.000đ/sp.

3. XK 1.000 tấn sp C giá bán xuất tại kho là 4.500.000đ/tấn, chi phí vận chuyển từ kho đến cảng là 500.000đ/tấn.

Yêu cầu : Xác định thuế XNK và thuế GTGT đầu ra phải nộp.

– Biết sp A: 10%, B: 15%, C: 5%. Thuế GTGT là 10%.

1. Nhập khẩu 180.000 sản phẩm A. Theo biên bản giám định của cơ quan chức năng thì có 3000 sản phẩm bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển:

a. Tính thuế nhập khẩu cho 180.000 – 3000 = 177.000 sp.

– Thuế NK phải nộp là: = QNK x CIF x t = 177.000 x 100.000 x 10% = 1.770.000.000 (đ)

– Thuế GTGT phải nộp là: = 177.000 x 150.000 x 10% = 2.155.000.000 (đ)

2. Nhập khẩu 5.000 sản phẩm B, qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sản phẩm: Tính thuế NK cho 5.000 – 300 = 4.700 sp.

– Thuế NK cho 4.700 sp B là: = 4.700 x 5 x 18.000 x 15% = 63.450.000 (đ)

– Số thuế GTGT phải nộp là: = 2.000 x 130.000 x 10% = 26.000.000 (đ)

3. Số thuế XK nộp cho sản phẩm C là:

= QXK x FOB x t = 1.000 x ( 4.500.000 + 500.000 ) x 5% = 250.000.000 (đ)

Vậy tổng các loại thuế phải nộp lần lượt là:

Tổng thuế xuất khẩu : TXK = 250.000.000 (đ).

Tổng thuế nhập khẩu : TNK­ = 2.655.000.000 + 63.450.000 = 2.718.450.000 (đ).

Tổng thuế GTGT phải nộp là : VAT = 225.000.000 + 26.000.000 = 251.000.000 (đ).

Công ty Kế toán Hà Nội chuyên đào tạo kế toán thực hành thực tế

Trụ sở chính: Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội

Các Dạng Bài Tập Mẫu Bảo Hiểm

CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU BẢO HIỂM

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Phí bảo hiểm = (C+F) x (a+1) x R/(1-R) = 2.000.000 x (1+0,1) x 0,05/(1-0,05)

Một lô hàng trị giá 2.000.000 USD ( giá CFR ) được bảo hiểm cho toàn bộ giá trị cộng lãi ước tính 10%, tỷ lệ phí

Số tiền bảo hiểm = 8.000 – 1.500

là 0,5%. Yêu cầu: xác định phí bảo hiểm cho lô hàng? (Kết quả lấy tròn số).

Một tài sản trị giá 10.000 USD được mua bảo hiểm đúng giá trị , v ới điều ki ện mi ễn thường có kh ấu trừ 1.500 USD. Trên đườ ng vận chuy ển, tài sản bị thiệt hại trị giá 8.000 USD do rủi ro được bảo hiểm gây ra. Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường có miễn thường?

Xe khách Y bị tai nạn thiệt hại vào ngày 01/06/2002 (lỗi hoàn toàn thuộc xe khách Y) :

Số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm = 18 + 15

Chi phí sửa chữa xe: 60 trđ

Hành khách thứ nhất bị thương, chi phí điều trị : 18 trđ

Hành khách thứ hai bị thương, chi phí điều trị : 15 trđ

Lái xe Y bị thương, chi phí điều trị : 10 trđ

Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của nhà bảo hi ểm theo hợp đồng b ảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách vận chuyển trên xe? Biết chủ xe đã thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm bắt buộc ở mức trách nhiệm 30trđ/ng/vụ về tài sản/vụ.

Một hợp đồng bảo hiểm có số liệu sau:

Mức khấu trừ = 0,05 x 3.500 = 175 <500 (vì không thấp hơn 500 USD nên lấy là 500 USD) Số tiền bảo hiểm = (3.500 x 8.000/10.000) – 500

Mức khấu trừ 5% giá trị tổn thất không thấp hơn 500 USD

Giá trị tổn thất 3.500 USD

Số tiền bảo hiểm = Trị giá thiệt hai x (Số phí đã nộp/Số phí lẽ ra phải nộp) . Và ở đây có mức miễn thường nên trừ đi 100.000. STBT = [ 2.000.000 x (120.000/150.000) ] – 100.000 = 1.500.000 đồng

Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm trong trường hợp này? Biết rằng mức khấu trừ được áp dụng sau khi áp dụng điều khoản bồi thường theo tỉ lệ.

Khi kí kết hợp đồng BH, phí bảo hiểm mà ngườ i tham gia bảo hiểm nộp là 120.000 đồng. Một vụ tổn thất x ảy ra, thiệt hại là 2 triệu đồng. Do xác định lại mức độ rủi ro, ng ười bảo hiểm xác định mức phí lẽ ra người tham gia bảo hiểm phải nộp là 150.000 đồng. Mức miễn thường có khấu trừ 100.000 đồng. Số tiền bồi thường của người bảo hiểm là bao nhiêu?

Công ty lương thực thực phẩm X nhập khẩu 400.000 bao bộ t mỳ trị giá 3.200.000 USD. Chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A (QTCB 1998) trên toàn bộ trị giá lô hàng là 3.520.000 USD. Khi hàng về đến cảng bị hư hỏng như sau:

STBT = [(5.000 + 2.000 x 30%) x 3.520.000] / 400.000 = 49.280 USD

000 bao bị ngấm nước, trong đó 5.000 bao bị hư hỏng hoàn toàn, 2.000 bao bị giảm giá trị 30%.

000 bao bị rách vỡ giảm giá trị 30% ( vận đơn ghi chú “bao bì mục, một số bị rách”)

Chủ hàng yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường 88.000 USD trị giá hàng hư hỏng.

Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường về hàng hóa của công ty bảo hiểm cho chủ hàng? (không kể chi phí giảm định)

STBT = 8.000 x 8.500/10.000 = 6.800 USD

Một tài sản trị giá 10.000 USD được mua bảo hiểm với số tiền 8.500 USD. Trên đường vận chuyển tài sản thiệt

hại trị giá 8.000 USD do rủi ro được bảo hiểm gây ra. Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm theo quy tắc bồi thường theo tỉ lệ ?

[1]

Một tài sản trị giá 20.000 ĐVTT, được bảo hiểm bằng 2 hợp đồng bảo hiểm:

Hợp đồng 1: STBH = 8.000 ĐVTT

@Chú ý:

Hợp đồng 2: STBH = 14.000 ĐVTT

Số tiền bồi thường của mỗi hợp đồng là bao nhiêu ?

STBT của từng hợp đồng = TGTH x (STBH của từng hợp đồng / Tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng)

Nếu STBH của 2 hợp đồng < TGTS thì STBH hợp đồng 1 = GTTH x (STBH1 /GTBH) Tương tự : STBH hợp đồng 2 = GTTH x (STBH2 /GTBH)

Phí bảo hiểm = [(2.500.000 + 60.000) x (1 + 10%) x 0,3%] / (1 – 0,3%) = 8.473 USD

STBT của hợp đồng A: 11.200 x (8.000 / 22.000 ) = 4.080 ĐVTT -STBT của hợp đồng B: 11.200 x (14.000 / 22.000) = 7.140 ĐVTT -Tổng = 11.220 ĐVTT

Công ty Vinafood nhập khẩu 10.000 tấn bộ t mỳ, giá trị ghi trên hóa đơn thương mại là 2.500.000 USD. Chi phí vận chuyển do ngườ i mua chịu là 60.000 USD . Tỷ lệ phí bảo hiểm là 0,3%. Công ty đã mua bảo hiể m cho lô hàng theo giá CIF cộng lãi ước tính 10%. Yêu cầu: Tính phí bảo hiểm của lô hàng bột mỳ trên? (Kết quả lấy tròn số)

Tai nạ xảy ra giữa 2 xe A và B, gây hậu quả cho xe B. Xe B bị thiệt hại như sau:

Vì bảo hiểm thân xe là 100% nên STBT = 200.000.000 VNĐ

Thiệt hại thân vỏ: 200.000.000 VNĐ

Tổng STBT = 1.000.000 + (10.000.000 x 20%) = 3.000.000 VNĐ

Chi phí kéo, cẩu xe: 5.000.000 VNĐ

Xe B đang tham gia bảo hiểm thân vỏ xe với số tiền bảo hiểm bằng 100% giá trị bộ phận tham gia BH.

Theo bảng tỷ lệ cấu thành xe, bộ phận thân vỏ chiếm 60% giá trị xe

Trong tai nạn xe máy, chị Hoa bị gãy chân, chi phí điều trị hết 1.000.000 VNĐ. Người đ i xe máy ngược chiều có lỗi hoàn toàn. Chị Hoa đang tham gia hợp đồng bảo hiểm tai nạn ng ười ngồ i trên xe với số tiền bảo hiểm 10.000.000VNĐ/chỗ ngồi/vụ. Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật được áp dụng với gãy x ương là 20%. Yêu cầu: Xác định khoản tiền bồi thường của người đi xe máy ngược chiều và khoản tiền người bảo hiểm trả cho chị Hoa trong vụ tai nạn trên?

Một hợp đồng bảo hiểm có số tài liệu như sau:

Mức miễn thường = 5.000 x 10% = 500 < 1.500 nên lấy 1.500 STBT = [5.000 x (9.000/10.000)] – 1.500 = 3.000 ĐVTT

Giá trị bảo hiểm: 10.000 ĐVTT

Số tiền bảo hiểm: 9.000 ĐVTT

Mức miễn thường có khấu trừ: 10% giá trị thiệt hại không thấp hơn 1.500 ĐVTT

Mức trợ cấp ốm đau = [(550.000 x 75%)/26] x (60 – 18) = 666.346 VNĐ

Người bảo hiểm phải bồi thường số tiền là bao nhiêu?

STBH = 2.500.000 + 60.000 = 2.560.000 USD

Câu 14:

[2]

Công ty Vinafood nhập khẩu 10.000 tấn bột mỳ, giá ghi trên hóa đơn thương mại là 2.500.000 USD. Chi phí vận chuyển đo người mua chịu là 60.000 USD. Tỷ lệ phí bảo hiểm là 0,3%. Công ty đã mua bả o hiểm cho lô hàng theo giá CIF cộng lãi ước tính 10%. Yêu cầu: Tính số tiền bảo hiểm của lô hàng bột mỳ trên? (kết quả lấy tròn số)

STBT = 200.000 + (32.000.000 x 50%) = 16.200.000 VNĐ

Tháng 1/2002 xe ôtô tải va vào 1 người đi xe máy làm người này bị thương nhẹ và thiệt hại như sau: chí phí điều trị hết 200.000 VNĐ, xe máy trị giá 32.000.000 VNĐ hư hại giảm giá trị 50%. Xe tải đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm

Mức trợ cấp = 210.000 x 12 = 2.520.000 VNĐ

dân sự chủ xe cơ giới với người th ứ 3 với mức 30.000.000VNĐ/ng/vụ và 30.000.000 VNĐ về tài sản/v ụ. Yêu cầu: tính số tiền bồi thường của bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong vụ tai nạn này? Biết lỗi xe ôtô tải là 100%

Trong 1 tai nạn lao động, anh Hải bị thương. Theo giám định của cơ quan y tế, anh Hải bị suy giảm 28% khả năng lao động. Theo quy định của chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành, anh Hải được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 12 tháng tiền lương cơ bản. L ương cơ bản theo quy định hi ện hành của pháp luật là 210.000 VNĐ/tháng. Phụ cấp anh Hải được hưởng là 2,6. Yêu cầu: Xác định mức trợ cấp mà anh Hải được hưởng?

Tài sản A trị giá 200.000 VNĐ đang được bảo hiểm đồng thời 2 hợp đồng có phạm vi bảo hiểm tương tự nhau:

Hợp đồng bảo hiểm 1 có số tiền bảo hiểm: 160.000.000 VNĐ

Hợp đồng bảo hiểm 2 có số tiền bảo hiểm: 120.000.000 VNĐ

Tính số tiền bồi thường của mỗi hợp đồng bảo hiêm?

Xe B tham gia b ảo hiểm thiệt hại v ật chất xe cơ giới tại Bảo Việt với sô tiền bảo hiểm 240.000.000 VNĐ. Xe bị lật đổ, thiệt hại và chi phí phát sinh như sau:

STBT = (40.000.000 + 3.000.000) x (240.000.000/300.000.000) = 34.400.000 VNĐ

Dự tính chi phí sửa chữa xe: 40.000.000 VNĐ

Chi phí kéo, cẩu xe: 3.000.000 VNĐ

STBT = (10.000.000 x 8%)+ (10.000.000 x20%) = 2.800.000 VNĐ

Yêu cầu: Xác định số tiền bồi thường của người bảo hiểm trong vụ tai nạn trên? Biết rằng: Giá trị xe là 300.000.000 VNĐ và tai nạn xảy ra trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

Trong quá trình lưu hành xe máy, do sơ suất chị Tâm bị tai nạn gãy xương cổ tay, chấn thương sọ não kín. Chị Tâm đã tham gia bảo hiểm tai nạn ng ười ngồi trên xe vớ i số tiền bảo hiểm 10.000.000VNĐ/chỗ ngồi/vụ. Tai nạn xảy ra trong thờ i hạn hiệu lực của h ợp đồng. Hỏi số tiền mà chi Tâm được nhận là bao nhiêu? Nế tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật tương ứng với gãy xương cổ tay là 8%, chấn thương sọ não kín là 20%

Số tiền trợ cấp = 410.000 x 4 = 1.640.000 VNĐ

Chị Hoa sinh con đầu lòng và nghỉ việc hưởng trợ cấp theo chế độ thai sản. Tiền lương đóng Bảo hiểm xã hội

làm căn cứ tính trợ cấp nghỉ sinh con của chị Hoa là 410.000 VNĐ. Yêu cầu: Tính số tiền trợ cấp thai sản mà chi Hoa được hưởng theo chế độ Bảo hiểm xã hội? Biết rằng thời gian nghỉ thai sản của chị Hoa là 4 tháng.

Xe tải A tham gia bảo hiểm bộ phận thân vỏ đúng giá trị tại Bảo Minh

STBT = 60 trđ x 70% = 42 trđ

Xe B tham gia bảo hiểm thân xe với số tiền bảo hiểm bằng 80% giá trị xe tại Bảo Việt

Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của Bảo Minh cho xe A trong vụ tai nạn trên

Xe tải X đâm va vào 1 em học sinh gây hậu quả như sau:

[3]

Em học sinh bị gãy xương hàm

Chi phí điều trị hết 5.000.000 VNĐ

Số tiền em học sinh nhận được = 5 trđ + (10 trđ x 10%) = 6 trđ

Yêu cầu: Xác định số tiền em học sinh nhận được từ các hợp đồng bảo hiểm? Biết rằng:

Xe tải X đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở mức bắt buộc tối thiểu (30 trđ về tài sản/vụ và 30 trđ/ng/vụ)

Em học sinh tham gia bảo hiểm toàn diện học sinh với số tiền bảo hiểm 10 trđ

Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm tương ứng với gãy xương hàm là 10%

Lỗi hoàn toàn thuộc về xe tải X

Lô hàng máy móc, thiết bị nhập khẩu từ Singapore v ề Việt Nam trị giá 6.000.000 USD (Tính theo giá CIF). Lô hàng trên đang được bảo hiểm bởi 2 hợp đồng bảo hiểm có rủi ro giống nhau:

Hợp đồng 1 với Bảo Minh có số tiền bảo hiểm: 4.000.000 USD

Hợp đồng 2 với Bảo Việt có số tiền bảo hiểm: 4.000.000 USD

Vì chị Anh sinh đôi và lần này là lần thứ 2 nên chị được nghỉ là 6 tháng. Mức trợ cấp: 660.000 x 6 = 3.960.000 VNĐ

Trên hành trình lô hàng bị tổn thất toàn bộ do 1 rủ i ro được bảo hiểm gây ra. Yêu cầu: xác định số tiền bảo hiểm của các nhà bảo hiểm cho lô hàng trên? Biết rằng chủ hàng có bảo hiểm cả phần lãi ước tính (lãi ước tính = 10%)

Số tiền trợ cấp lao động: 250.000 x 12 = 3.000.000 VNĐ

Chị Anh nghỉ sinh con lần thứ 2, sinh thai đôi. Lươ ng làm căn cứ đ óng bảo hiểm xã hộ i trước khi nghỉ sinh con của ch ị Anh là 660.000 VNĐ/tháng (Bao gồm lương và phụ cấp). Theo quy định chi Anh được ngh ỉ 4 tháng và sinh đôi trở lên theo quy đị nh tại Điều 12 NĐ 12/CP (26/01/1995) thì thời gian nghỉ thêm cho mỗi con tính từ đứa thứ 2 là 1 tháng. Yêu cầu: xác định mức trợ cấp mà chị Anh được hưởng?

STBT = (450/600) x (0,4/0,5) x 100 = 60 trđ

Một cán bộ X thuộc doanh nghiệp Nhà nước b ị tai nạn lao động làm suy giảm 30% khả năng lao động. M ức lương tối thiểu mà người cán bộ được hưởng là 250.000 VNĐ/tháng. Mức trợ cấp 1 lần đối với trường hợp suy giảm từ 21% – 30% là 12 tháng lương tối thiểu. Số tiền trợ cấp tai nạn lao động và trợ cấp ốm đau của Bảo hiểm xã hội cho cán bộ X là bao nhiêu?

2 % với đàn ông và 3% với đàn bà.

Một tài sản trị giá 600 trđ được bảo hiểm với số tiền bảo hiểm là 450 trđ. Phí đã nộp một lần theo tỷ lệ phí là 0,4%. Tài sản bị tổn thất trong thờ i hạn hiệu l ực của hợp đồng với giá trị thiệt hại là 100 trđ. Khi giám định tổn thất phát hiện sai sót không cố ý của chủ tài sản ở khâu khai báo rủi ro. Nếu khai báo chính xác thì tỷ lệ phí bảo hiểm là 0,5%. Yêu cầu; Tính toán số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm trong trường hợp này?

Từ năm 16 đến 26 là được 11 năm: 11 x 2%/năm = 22% Tổng số phần trăm được hưởng: 45% + 22% = 67% Mà theo quy định của Luật lao động thì tuổi nghỉ hưu đối với đàn ông là 60 tuổi, đàn bà là 55 tuổi. Người đàn ông 56 tuổi này đã nghỉ hưu sớm 4 năm nên mỗi năm phải trừ đi 1% Vậy số phần trăm còn được hưởng 67% – 4% = 63% Lương hưu tháng là 63% x 1.000.000 = 630.000 VNĐ

M ột người đàn ông 56 tuổi, Bảo hiểm xã hội 26 năm. Mức bình quân tiền lương là 1.000.000 VNĐ. Lương hưu hàng tháng là bao nhiêu?

Đàn bà tỷ lệ 3% 15 năm đầu là 45% 7 năm còn lại : 7 x 3%/năm = 21% Tổng số phần trăm được hưởng: 45% + 21% = 66% [4]

năm đầu thì cả 2 đều được tính 45% Vì đây là người đàn ông nên tính 2%

Đàn ông tính 2% 15 năm đầu : 45% Từ năm 16 đến 38 là được 23 năm: 23 x 2%/năm = 46% Tổng số phần trăm được hưởng: 45% + 46% = 91% Nhưng hạn mức tối đa là 75% nên tỷ lệ hưởng lương hưu của người này là 75%

M ột người đàn à B về nghỉ hưu lúc 51 tuổi, có thời gian Bảo hiểm xã hội là 22 năm. Tính tỷ lệ bồi thường lương hưu của bà B?

Trợ cấp BHXH = [(210.000 x 0,2 + 210.000 x 2,64) x 0,75 x 5]/26 = 86.019 VNĐ [5]

Một người đàn ông về hưu lúc 60 tuổi, Bảo hiểm xã hội 38 năm. Xác định tỷ lệ hưởng lương hưu của người này?

Anh Bình nghỉ ốm 5 ngày (không có ngày lễ, ch ủ nhật). Hệ số lương cơ b ản theo quy định 210.000 VNĐ/tháng. Thời gian làm việc 26 ngày/tháng. Hỏi khoản trợ cấp Bảo hiểm xã hội mà anh Bình nhận được?

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!