Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Cách Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Chọn Lọc, Có Đáp Án # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Cách Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Chọn Lọc, Có Đáp Án # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Cách Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Chọn Lọc, Có Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 1: Có các dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?

Bài 3: Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các dung dịch sau: BaCl 2, Ba(NO 3) 2, Ba(HCO 3) 2. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?

Bài 4: Có hai dung dịch mất nhãn gồm: (NH 4) 2S và (NH 4) 2SO 4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên ?

Bài 5: Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H 2SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là:

Bài 6: Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm: AlCl 3, FeCl 3, FeCl 2, MgCl 2?

Bài 7: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm: NaI, KCl, BaBr 2 ?

Bài 8: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO 4, Mg(NO 3)2, Al(NO 3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:

Bài 9: Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl 2, AlCl 3, FeCl 2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:

Bài 10: Để phân biệt hai dung dịch Na 2CO 3 và Na 2SO 3 có thể chỉ cần dùng:

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 1: Để phân biệt 2 dd không màu ZnSO 4 và AlCl 3 ta dùng dd NH 3, dd NH 3 đều tạo kết tủa với 2 dd trên khi nhỏ từ từ dd NH 3 vào, nhưng khi dd NH 3 dư kết tủa Zn(OH) 2 bị hòa tan do tạo phức với NH 3.

PTHH:

⇒ Chọn B.

Bài 2:

Vì Na 2CO 3 tác dụng với H 2SO 4 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí (khí CO 2), tác dụng với BaCl 2 sẽ có hiện tượng kết tủa trắng (BaCO 3), khi tác dụng với Na 2SO 4 sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.

PTHH:

⇒ Chọn C.

Bài 3:

Đun sôi 3 dung dịch thấy dd có khí thoát ra và tạo kết tủa là Ca(HCO 3) 2

PTHH:

⇒ Chọn C.

Bài 4:

Ba(OH) 2 tác dụng với (NH 4) 2 S tạo khí mùi khai.

PTHH:

⇒ Chọn C.

Bài 5:

BaCO 3 tác dụng với H 2SO 4 tạo kết tủa trắng và có khí thoát ra.

BaCO 3 tác dụng với HCl kết tủa BaCO 3 bị hòa tan và có khí thoát ra.

BaCO 3 tác dụng với KOH không có hiện tượng gì xảy ra.

PTHH:

⇒ Chọn B.

Bài 6:

Sử dụng NaOH để nhận biết 4 muối AlCl 3, FeCl 3, FeCl 2, MgCl 2, khi NaOH tác dụng với 4 muối tạo 4 kết tủa hidroxit: Al(OH) 3, Fe(OH) 2, Fe(OH) 2 và Mg(OH) 2.

Al(OH) 3 bị tan khi cho dư NaOH vào dd muối.

Fe(OH) 3 là kết tủa màu nâu đỏ.

Fe(OH) 2 là kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển màu nâu đỏ.

Mg(OH) 2 kết tủa trắng không tan.

⇒ Chọn C.

Bài 7:

Chọn AgNO 3 là thuốc thử vì AgNO 3 tác dụng với 3 muối tạo 3 kết tủa có màu đặc trưng.

AgCl màu trắng → KCl

AgBr màu vàng nhạt → BaBr 2

AgI màu vàng đậm → NaI

⇒ Chọn A.

Bài 8:

Chọn Ba(OH) 2 vì:

Ba(OH) 2 tác dụng với ZnSO 4 tạo kết tủa trắng, đến khi Ba(OH) 2 dư thì kết tủa tan một phần.

Ba(OH) 2 tác dụng với Mg(NO 3) 2 tạo kết tủa trắng không đổi.

⇒ Chọn C.

Bài 9: Tương tự bài 6.

Chọn A.

Bài 10: Sử dụng dung dịch nước Brom vì trong 2 muối chỉ có muối Na 2SO 3 tác dụng được với nước brom, làm mất màu nước brom

⇒ Chọn B.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.

chuong-1-cac-loai-hop-chat-vo-co.jsp

Bài Tập Hình Thang Chọn Lọc, Có Đáp Án

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn.

B. Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn.

C. Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.

D. Hình thanh có nhiều nhất hai góc nhọn và nhiều nhất hai góc tù.

Hiển thị đáp án

Ta có tổng các góc của hình thang bằng 360 0.

+ Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn.

Ví dụ: Hình thang có 3 góc tù là 100 0,120 0,135 0 và 1 góc nhọn là 60 0.

⇒ Không tồn tại hình thang có ba góc tù, một góc nhọn. ⇒ Đáp án A sai

+ Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn.

Ví dụ: Hình thang có 3 góc bằng 90 0 và một góc nhọn bằng 65 0.

⇒ Không tồn tại hình thang ba góc vuông, một góc nhọn. ⇒ Đáp án B sai.

+ Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.

Ví dụ: Hình thang có ba góc nhọn là 45 0,75 0,80 0, một góc tù là 160 0

⇒ Tồn tại Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù. ⇒ Đáp án C đúng

⇒ Hình thang có nhiều nhất là 3 góc nhọn. ⇒ Đáp án D sai.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Một hình thang có một cặp góc đối là 125 0 và 75 0, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là ?

Hiển thị đáp án

Tổng bốn góc của hình thang bằng 360 0.

Khi đó ta có: A ˆ + B ˆ + C ˆ + D ˆ = 360 0 ⇒ A ˆ + B ˆ = 360 0 – ( C ˆ + D ˆ )

⇒ A ˆ + B ˆ = 360 0 – 150 0 = 210 0.

Chọn đáp án B.

Bài 7: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D. Biết AD = 3 cm và CD = 4cm. Tính AC?

A. 3cm B. 4cm

C. 3,5cm D. 5cm

Bài 8: Cho tứ giác lồi ABCD có AB

A. Tam giác ADC vuông tại D.

B. Tứ giác ABCD là hình thang

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.

Bài Tập Hình Bình Hành Chọn Lọc, Có Đáp Án

Hiển thị đáp án

Trong tính chất của hình bình hành:

Định lí: Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau.

+ Các góc đối bằng nhau.

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

⇒ A ˆ = C ˆ = 120 0.

Khi đó ta có: ⇒ B ˆ = D ˆ = 60 0

Chọn đáp án A.

Hiển thị đáp án

Theo giả thiết, ta có: A ˆ – B ˆ = 20 0 ⇒ A ˆ = B ˆ + 20 0

Mặt khác ABCD là hình bình hành nên A ˆ + B ˆ = 180 0

Khi đó:

Chọn đáp án B.

A. AC = BD

Hiển thị đáp án

Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau

Hay ⇒ A ˆ + B ˆ = C ˆ + D ˆ → đáp án D sai.

+ Δ ABD cân tại A khi và chỉ khi AB = AD nhưng theo giả thiết ta chưa có dữ kiện này

→ Đáp án B sai.

+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

→ Đáp án A sai vì theo giả thiết chưa đủ dữ kiện

Chọn đáp án C.

B. MP

C. MN = BC/2

A. AB = CD; AD = BC

C.

D. AC = BD

Hiển thị đáp án

* Ta có:

Và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên AB// CD (1)

* Lại có: AD// BC ( giả thiết) (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

* Suy ra: AB = CD; AD = BC;

Chọn đáp án D

C. AI = ID

Hiển thị đáp án

* Ta có ABCD là hình bình hành nên AB = CD; ABCD đồng thời là hình thang có 2 đáy là AB và CD.

Vì E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF// AB// CD và

(vì AB = CD)

* Xét tứ giác ABFE có AB// EF và AE// BF nên ABFE là hình bình hành

Tương tự, tứ giác EFCD là hình bình hành.

* Theo tính chất hình bình hành ta có: I là trung điểm của AC và BD.

Tam giác ACD có E và I lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EI là đường trung bình của tam giác

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho hình bình hành ABCD có Tìm khẳng định sai?

B. AC = DK

C. ΔDHA = ΔCKB

D. HA = KB

Hiển thị đáp án

* Ta có:

nên DH

Vì ABCD là hình bình hành nên AB

Xét tứ giác HKCD có: DH// CK và HK// CD nên tứ giác HKCD là hình bình hành.

* Xét ΔDHA và ΔCKB có:

DH = CK (vì HKCD là hình bình hành)

AD = BC (vì ABCD là hình bình hành)

Suy ra: ΔDHA = ΔCKB (c.g.c)

Suy ra: HA = KB ( 2 cạnh tương ứng)

Chọn đáp án B

A. AC = BD

C. AD = BC

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.

Bài Tập Viết Phương Trình Hóa Học Chọn Lọc, Có Đáp Án

Bài 1: Có những bazơ sau: Fe(OH) 3, Ca(OH) 2, KOH, Mg(OH) 2. Hãy cho biết những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?

Bài 2: Cho một lượng khí CO dư đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K 2O, Fe 2O 3 (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín). Hỏi khí CO phản ứng được với những chất nào trong hỗn hợp?

D. không đáp án nào đúng.

Bài 3: Đốt cháy cacbon trong khí oxi tạo khí cacbonic. Hỏi đáp án nào là PTHH biểu diễn quá trình trên:

Bài 4: Cân bằng PTHH sau:

Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?

Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na 2 O

Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.

Bài 7: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO 3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).

b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?

Bài 8: Sơ đồ điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là:

Bài 9: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:

Bài 10: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số các chất sản phẩm trong PTHH:

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 1: Bazo không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit tương ứng và nước

⇒ Chọn B.

Bài 2: Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al thành kim loại tương ứng và khí CO 2.

⇒ Chọn B.

Bài 4:

Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 4

⇒ Chọn C.

Bài 5:

⇒ Chọn A.

Bài 6:

Tổng hệ số các chất phản ứng : Tổng hệ số các chất sản phẩm = (1+1) : (1+ 2) = 2 : 3

⇒ Chọn C.

Bài 7:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

⇔ 24,5 = m KCl + 9,6

⇒ Chọn D, A.

Bài 9:

Tổng hệ số các chất = 1 + 4 + 1 + 1 + 2 = 9

⇒ Chọn C.

Bài 10:

Tổng hệ số các chất sản phẩm = 1 + 2 = 3

⇒ Chọn B.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.

chuong-1-cac-loai-hop-chat-vo-co.jsp

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Cách Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Chọn Lọc, Có Đáp Án trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!