Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Động Học Chất Điểm Vật Lý 10 Nâng Cao Có Đáp Án # Top 3 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Động Học Chất Điểm Vật Lý 10 Nâng Cao Có Đáp Án # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Động Học Chất Điểm Vật Lý 10 Nâng Cao Có Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

PHẦN 1: ĐỀ BÀI

Bài 1: Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp.

Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là

A. 50 m. B. 10 m.

C. 11 m. D. 25 m.

Bài 2: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biết sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h.

A. 20 km/h 2. B. 1 000 m/s 2. C. 1 000 km/h 2. D. 10 km/h 2.

Bài 3: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm phanh là

Bài 4: Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg được treo vào một đầu sợi dây nhẹ hầu như không dãn, đầu còn lại của sợi dây được buộc chặt vào điểm cố định O. Cho vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm O và bán kính r = 0,5 m (hình bên).

Bỏ qua sức cản của không khí và lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Cho biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cao nhất của quỹ đạo là v = 5 m/s. Lực căng của sợi dây khi vật đi qua vị trí cao nhất của quỹ đạo là

Bài 5: Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc v A = 2 m/s, vật qua B với vận tốc v B = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc

Bài 6: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là

Bài 7: Lấy bán kính Trái Đất bằng R = 6 400 km. Trong chuyển động quay quanh trục của Trái Đất, một điểm trên bề mặt Trái Đất ở vĩ độ 60 0 có tốc độ dài là

A. 465 m/s. B. 0,233 m/s.

C. 233 m/s. D. 0,465 m/s.

Bài 8: Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là

Bài 9: Trong chuyển động quay quanh trục của Trái Đất, một điểm ở Sài Gòn và một điểm ở Hà Nội có cùng :

Bài 10: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s 2 và bán kính Trái Đất bằng R = 6 400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là

.

{– xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về –} PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT B1: Đáp án D

HD: Từ đồ thị, sau t=10s thì vận tốc giảm từ v o=5m/s xuống v=0

→ gia tốc của xe khi hãm phanh là: (a = frac{{v – {v_o}}}{t} = – frac{1}{2}(m/{s^2}))

→ (S = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2a}} = frac{{ – {5^2}}}{{ – 1}} = 25(m))

B2: Đáp án C

HD: Theo giả thiết: v o=40km/h, v=60km/h, S=1km

→ Gia tốc của ôtô thoả mãn: (a = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2S}} = frac{{{{60}^2} – {{40}^2}}}{2} = 1000(km/{h^2}))

HD: Theo giả thiết: v o=40km/h= (m/s), v=0, t=2phút=120s

( to a = frac{{v – {v_o}}}{t} = frac{{0 – frac{{100}}{9}}}{{120}} = – frac{5}{{54}}(m/{s^2}) to S = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2a}} approx 667m)

HD: Xét hệ quy chiếu gắn với đất, ta có:

(overrightarrow T + overrightarrow P = moverrightarrow a to T + mg = mfrac{{{v^2}}}{r})

( to T = mfrac{{{v^2}}}{r} – mg = 0,1.frac{{{5^2}}}{{0,5}} – 0,1.10 = 4(N))

HD: Ta có: (left{ begin{array}{l} 2.AM.a = v_M^2 – v_A^2\ 2.MB.a = v_B^2 – v_M^2 end{array} right.)

Mà AM=MB ( to v_M^2 – v_A^2 = v_B^2 – v_M^2)

( to {v_M} = sqrt {frac{{v_A^2 + v_B^2}}{2}} = sqrt {frac{{{2^2} + {{12}^2}}}{2}} approx 8,6(m/s))

HD: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền, ta có: v t/b=S 1/t 1=9km/h, v n/b=S 2/t 2=3km/h.

Mà (overrightarrow {{v_{t/n}}} = overrightarrow {{v_{t/b}}} + overrightarrow {{v_{b/n}}} = overrightarrow {{v_{t/b}}} – overrightarrow {{v_{n/b}}} to {v_{t/n}} = {v_{t/b}} + {v_{n/b}} = 12km/h)

HD: Tại vĩ độ 60 o, bán kính đường vĩ tuyến là: R’=Rcos60 o. Trong hệ quy chiếu gắn với tâm trái đất, trái đất quay một vòng quanh trục mất một ngày đêm. Trong một ngày đêm, một điểm ở vĩ độ 60 o vẽ nên một vòng tròn có bán kính là R’ → tốc độ dài của một điểm ở vĩ độ 60 o là:

HD: Vận tốc của vật khi chạm đất là: (v = sqrt {2gh} = sqrt {2.10.80} = 40(m/s))

Gọi vận tốc của vật trước 1s cuối cùng là v o, ta có: v=v o+g.1 → v o=30m/s

→ Quãng đường vật đi được trong 1s cuối trước khi chạm đất là: (S = frac{{{v^2} – v_o^2}}{{2g}} = 35m)

B9: Đáp án D

HD: Vì Trái Đất là vật rắn nên tốc độ góc tại mọi điểm trên bề mặt của nó là như nhau. Do vậy mà một điểm ở Hà Nội và Sài Gòn sẽ có cùng tốc độ góc.

HD: Gia tốc của vệ tinh là:

(g = frac{{{v^2}}}{{R + R}} = frac{{{v^2}}}{{2R}} to v = sqrt {2Rg} to T = frac{{2pi (R + R)}}{v} = frac{{4pi {{.6400.10}^3}}}{{sqrt {{{2.10.6400.10}^3}} }} approx 7108(s) = 1h58ph)

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt ,nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm Vật lý và đạt thành tích cao hơn trong học tập .

Chúc các em học tập tốt !

Giải Vật Lý 10 Nâng Cao

Câu C1 trang 7 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy so sánh kích thước của Trái Đất với bán kính quỹ đạo quanh mặt trời nó . Biết : RTD =6400 km ; Rqđ = 150 000 000 kmCó thể coi Trái Đất là một chất điểm trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời không ?Giải ({{{rm{Rtd}}} over {{rm{Rqd}}}}{rm{ = }}{{{rm{6400}}} over {{rm{150000000}}}} approx {rm{0,0000427}})({{{rm{Đường}},{rm{kính}},{rm{trái}},{rm{đất}}} over {{rm{Độ}},{rm{dài}},{rm{quỹ}},{rm{đạo}}}}{rm{ = }}{{{rm{2}}{rm{.6400}}} over {{rm{2}}{rm{.3,14}}{rm{.15}},{rm{00}},{rm{00}},{rm{000}}}}{rm{ = 0,0000136}})Đường kính Trái Đất Câu C2 trang 8 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tọa độ của một điểm phụ thuộc gốc O được chọn khôngBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Câu C3 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ?Giải :Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy vì khoảng thời gian không phụ thuộc vào việc chọn mốc thời gian.

Câu C4 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Khi đu quay hoạt động bộ phận nào của đu quay chuyển động tịnh tiến , bộ phận nào quay ?Giải:Khi đu quay hoạt động, các thanh nan hoa, các thanh giằng chuyển động quay (vì quỹ đạo các điểm khác nhau không chồng khít được lên nhau), còn ngăn chứa ghế ngồi chuyển động tịnh tiến (vì các điểm thuộc ngăn đều chuyển động trên các quỹ đạo cùng bán kính, chồng khít được lên nhau)

Bài 1 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ tàu Thống Nhất Nam S1 trong bài , hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài GònBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Giải:t = (24 – 19) + (24 – 0) + (4 – 0) = 33 (giờ)⟺ Tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn hết 33 (giờ)

Bài 2 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ Thống Nhất Nam S1 hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến từng ga trên đường đi . Biểu diễn trên trục thời gian các kết quả tìm được , kể cả thời gian tàu đỗ ở các ga . Lấy gốc O là lúc xuất phát từ ga Hà Nội và cho tỉ lệ 1cm tương ứng với 2 giờBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Các Bài Toán Nâng Cao Lớp 4 Có Đáp Án

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Tìm x biết x : 3 = 4873

A.14609

B. 14619

C. 14629

D. 14639

Câu 2: Kết quả phép tính (47028 + 36720) + 43256 là:

A. 127004

B. 40492

C. 53564

D. 32948

Câu 3: Hùng có một số tiền, Hùng đã tiêu hết 45000 đồng. Như vậy số tiền còn lại bằng 3/5 số tiền đã tiêu. Hỏi lúc đầu Hùng có bao nhiêu tiền?

A. 27000 đồng

B. 36000đồng

C. 72000đồng

D. 10000 đồng

Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: 224 + 376 : 6 × 4 là:

A. Chia, nhân, cộng

B. Cộng, chia, nhân

C. Nhân, chia, cộng

D. Cộng, nhân, chia

Câu 5: Tìm x biết: 10 * x + x + 5 = 115

A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

Câu 6: Hai số có hiệu là 1536. Nếu thêm vào số trừ 264 đơn vị thì hiệu mới là:

A. 1800 B. 2064 C. 1008 D. 1272

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Tìm x

a. 1200 × 3 – ( 17 + x) = 36

b. 9 × ( x + 5 ) = 729

Câu 2 (2 điểm): Có hai rổ cam, nếu thêm vào rổ thứ nhất 4 quả thì sau đó số cam ở hai rổ bằng nhau, nếu thêm 24 quả cam vào rổ thứ nhất thì sau đó số cam ở rổ thứ nhất gấp 3 lần số cam ở rổ thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao nhiêu quả cam?

Câu 3 (2 điểm): Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m. Khu vườn đó được mở thêm theo chiều rộng làm cho chiều rộng so với trước tăng gấp rưỡi và do đó diện tích tăng thêm 280m².Tính chiều rộng và diện tích khu vườn sau khi mở thêm.

Câu 4 (1 điểm): Tính nhanh

(145 x 99 + 145 ) – ( 143 x 102 – 143 × 2 ) + 54 x 47 – 47 x 53 – 20 – 27

Đáp án & Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:

Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)

a. 1200 × 3 – ( 17 + x) = 36

3600 – (17 + x) = 36

17 + x = 3600 -36

17 + x = 3564

x = 3564 – 17

x = 3547

b. 9 × ( x + 5 ) = 729

x + 5 = 729 : 9

x + 5 = 81

x = 81 – 5

x =76

Câu 2 (2 điểm):

Thêm 4 quả vào rổ thứ nhất thì số cam 2 rổ bằng nhau nên rổ thứ hai nhiều hơn rổ thứ nhất 4 quả cam.

Nếu thêm vào rổ thứ nhất 24 quả thì rổ thứ nhất gấp 3 rổ 2 nên số quả cam ở rổ 2 là: (24 – 4) : (3 – 1) = 10 (quả)

Số cam ở rổ thứ nhất là: 10 – 4 = 6 (quả)

Đáp số: Rổ thứ nhất: 6 quả

Rổ thứ hai: 10 quả

Câu 3 (2 điểm):

Diện tích hình chữ nhật tăng 280m² chính là một nửa diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Nên diện tích hình chữ nhật là:

280 × 2 = 560 (m²)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

560 : 35 = 16 (m)

Diện tích hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

560 + 280 = 840 (m²)

Đáp số: Chiểu rộng 16m

Diện tích sau 840m²

Câu 4 (1 điểm):

(145 x 99 + 145 ) – ( 143 x 102 – 143 × 2 ) + 54 x 47 – 47 x 53 – 20 – 27

= 145 × (99 + 1) – 143 × (102 – 2) + 47 × (54 – 53) – (20 + 27)

= 145 × 100 – 143 × 100 + 47 × 1 – 47

= 100 × (145 – 143) + (47 – 47)

= 100 × 2 + 0

= 200

tag: cách giải tổng tỉ về phân lời dãy khó tập tuổi giá trị thức tìm cơ bản hay đố học violet dấu thuận tiện điển rút gọn đại lượng dạng quy mẫu

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 28: Cấu Tạo Chất. Thuyết Động Học Phân Tử Chất Khí

Bài tập Vật lý 10 trang 154, 155 SGK

Giải bài tập Vật lý 10 bài 28

Để học tập một cách hiệu quả môn Vật lý lớp 10, các bạn học sinh ngoài việc học trên lớp cần có cách học cho riêng mình, các bạn hãy tham khảo những tài liệu hướng dẫn cách giải bài tập để việc học trở nên dễ dàng hơn. VnDoc.com đã tổng hợp bộ tài liệu: Giải bài tập Vật lý 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí, mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bài 1 (trang 154 SGK Vật Lý 10): Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất:

Lời giải:

– Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.

– Các phân tử chuyển động không ngừng.

– Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Bài 2 (trang 154 SGK Vật Lý 10): So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt sau đây:

– Loại phân tử,

– Tương tác phân tử

– Chuyển động phân tử

Lời giải:

– Ở thể khí các nguyên tử, phân tử ở xa nhau.

– Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu nên các nguyên tử, phân tử chuyển dộng hoàn toàn hỗn độn. Do đó, chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm loàn bộ thể lích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng.

– Ở thể rắn, các nguyên tử, phân tử ở gần nhau.

– Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ dược các nguyên tử, phân tử này ở các vị trí xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này. Do đó các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.

– Thể lỏng được coi là trung gian giữa thể khí và thể rắn.

– Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí nên giữ được các nguyên tử, phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau. Nhờ đó chất lỏng có thể tích riêng xác định. Tuy nhiên, lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các nguyên tử, phân tử ở những vị trí xác định. Các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng cũng đao động xung quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.

Bài 3 (trang 154 SGK Vật Lý 10): Nêu các tính chất của chuyển động của phân tử

Lời giải:

+ Loại phân tử: Đều giống nhau (cùng một chất)

+ Tương tác phân tử: Chất khí < chất lỏng < chất rắn

+ Chuyển động phân tử:

– Chất khí: Tự do, hỗn loạn

– Chất lỏng: Chuyển động xung quanh các vị trí cố định trong thời gian ngắn rồi chuyển vị trí khác.

– Chất rắn: Chuyển động xung quanh vị trí cố định.

Bài 4 (trang 154 SGK Vật Lý 10): Định nghĩa khí lí tưởng

Lời giải:

Là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm với nhau.

Bài 5 (trang 154 SGK Vật Lý 10): Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A. Chuyển động không ngừng

B. Giữa các phân tử có khoảng cách

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Lời giải:

Chọn C.

Bài 6 (trang 154 SGK Vật Lý 10): Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử?

A. Chỉ có lực hút

B. Chỉ có lực đẩy

C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút

D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

Lời giải:

Chọn C.

Bài 7 (trang 155 SGK Vật Lý 10): Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?

A. Chuyển động hỗn loạn

B. Chuyển động không ngừng

C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Lời giải:

Chọn D.

Bài 8 (trang 155 SGK Vật Lý 10): Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút, lực đẩy.

Lời giải:

Ví dụ về lực hút giữa các phân tử: cho hai thỏi chì có mặt nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau (vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 mặt gần nhau).

Cho chất khí nhốt vào một xilanh rồi đẩy pittông nén lại. Ta chỉ nén khối khí đến một thể tích nào đó thôi vì khi đó lực đẩy giữa các phân tử là rất lớn, chống lại lực nén của pittông.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Động Học Chất Điểm Vật Lý 10 Nâng Cao Có Đáp Án trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!