Bạn đang xem bài viết Bài Tập Hóa Học 10: Liên Kết Hóa Học được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập Hóa học lớp 10 chương 3
Bài tập Hóa học lớp 10: Liên kết hóa học
Bài tập Hóa học 10: Liên kết hóa học Hệ thống tất cả các bài tập tự luận và trắc nghiệm hay nhằm giúp bạn đọc củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập chương 3 Hóa học 10. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. Bài tập tự luận liên kết hóa học
Bài 1: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe 2+; Fe 3+; K+; N 3-; O 2-; Cl –; S 2-; Al 3+; P 3-. Tính số hạt cơ bản trong từng ion, giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A.
Bài 2: Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi:
a) Kali tác dụng với khí clo.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clo.
Bài 3: Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion đó:
a) Be, Li, B. b) Ca, K, Cl, Si.
a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học.
c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na 2O; MgCl 2; Na 3 N.
Bài 5: Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tố A ở CK 3, nhóm IIIA.
b) Nguyên tố B ở CK 2, nhóm VA.
c) Nguyên tố C ở CK 4, nhóm VIIA.
d) Nguyên tố D ở CK 3, nhóm VIA.
e) Nguyên tố A ở ô thứ 33.
f) Nguyên tố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.
Bài 6: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. Hãy xác định tên X, Y, Z.
Bài 7: Anion X 2- và cation Y 3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 24p 6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y.
Bài 9: Cation M 2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p 6.
a) Viết cấu hình electron ngtử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M.
b) Anion X 3- có cấu hình electron giống của cation M 2+, X là nguyên tố nào?
Bài 10: Nguyên tố Y tạo được ion Y – có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định vị trí của Y trong bảng HTTH.
Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br 2; CH 3Cl; SiO 2; PH 3; C 2H 6.
Bài 14: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất: CH 4; NH 3; H 2 O; HCl.
Bài 15: Hai ngtố X, Y có:
– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X, Y và hydro.
B. Trắc nghiệm liên kết hóa học
Câu 1: Các ngtử liên kết với nhau tạo thành phân tử để:
A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
B. có cấu hình electron của khí hiếm
C. có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e
D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn
Câu 2: Trong các pư hóa học, ngtử kim loại có khuynh hướng:
A. Nhận thêm electron.
B. Nhường bớt electron.
C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.
D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.
Câu 3: Trong pư hóa học, ngtử Na không hình thành được:
A. ion Na.
B. cation Na.
C. anion Na.
D. ion đơn ngtử Na.
Câu 4: Trong pư: 2Na + Cl 2 → 2NaCl, có sự hình thành:
A. cation Natri và Clorua.
B. anion Natri và cation Clorua.
C. anion Natri và Clorua.
D. cation Natri và anion Clorua.
Câu 5: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
A. Sự góp chung các electron độc thân.
B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.
C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 6: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do:
A. hai hạt nhân ngtử hút electron rất mạnh.
B. mỗi ngtử Na, Cl góp chung 1 electron.
C. mỗi ngtử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e→ Cl-; Na+ + Cl- → NaCl.
Câu 7: Chọn phát biểu sai về ion:
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn ngtử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi ngtử nhường hay nhận electron.
Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Trong liên kết CHT, cặp electron lệch về phía ngtử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa hai ngtử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học
D. Hiệu độ âm điện giữa hai ngtử lớn thì phân tử phân cực yếu
Câu 9: Chọn phát biểu đúng nhất: liên kết CHT là liên kết:
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của hai ngtử khác nhau.
D. được hình thành giữa hai ngtử bằng các cặp electron chung
Câu 10: Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO 2:
A. Phân tử có cấu tạo góc.
B. Liên kết giữa ngtử O và C là phân cực.
C. Phân tử CO 2 không phân cực.
D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.
Câu 11: Liên kết được tạo thành giữa hai ngtử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là:
A. Liên kết ion.
B. Liên kết CHT.
C. Liên kết kin loại.
D. Liên kết hyđro.
Câu 12: Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 14: Trong phân tử NH 4 Cl có bao nhiêu liên kết CHT?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 15: Cho X (Z = 9), Y (Z = 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là:
A. ion.
B. CHT có cực.
C. CHT không cực.
D. cho – nhận.
Để xem và tải toàn bộ nội dung tài liệu mời các bạn ấn TẢI VỀ phía dưới.
…………………………..
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.
75 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 3: Liên Kết Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án.
75 câu trắc nghiệm Hóa 10 Chương 3: Liên kết hóa học cực hay có đáp án
Trắc nghiệm Liên kết ion, Tinh thể ion cực hay có đáp án
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa
A. hai nguyên tử kim loại.
B. hai nguyên tử phi kim.
C. một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
D. một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.
Câu 2: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt là
A. 10 và 18 B. 12 và 16 C. 10 và 10 D. 11 và 17
Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất của liên kết ion nhất?
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl
Câu 5: Các chất trong dãy nào sau đây đều có liên kết ion?
A. KBr, CS 2, MgS
B. KBr, MgO, K 2 O
Câu 6: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s 22p 63s 23p 64s 1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 22s 22p 5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hóa trị. C. ion. D. cho – nhận.
Câu 8: X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
Câu 9: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
C. CaO, NaCl. D. SO 2, KCl.
Câu 10: Hầu hết các hợp chất ion
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.
D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.
Trắc nghiệm Liên kết cộng hóa trị cực hay có đáp án
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
Câu 2: Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?
Câu 3: Phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?
A. HCl B. HF C. HI D. HBr
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất?
A. KCl B. AlCl 3 C. NaCl D. MgCl 2
Câu 5: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?
Câu 7: Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C 2H 4 là
A. 1 và 5 B. 2 và 5 C. 1 và 4 D. 2 và 4
Hiển thị đáp án
Đáp án: ACấu tạo phân tử : C 2H 4
Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?
Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
Câu 10: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị.
B. X 2 Y và liên kết ion.
C. XY và liên kết ion.
D. XY 2 và liên kết cộng hóa trị.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Bài Tập Sbt Hóa 10 Bài 12: Liên Kết Ion
1. Giải bài 12.1 trang 29 SBT Hóa học 10
A. số khối.
B. số electron.
C. số proton.
D. số nơtron
Phương pháp giải
Viết cấu hình e, xác định số p, số e, số n, số khối của từng ion và nguyên tử
Hướng dẫn giải
→ Chọn B
2. Giải bài 12.2 trang 29 SBT Hóa học 10
Cấu hình electron nguyên tử X và Y lần lượt là 1s 22s 22p 63s 23p 64s 1 và 1s 22s 22p 5 Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. cho – nhận.
B. kim loại.
C. ion
D. cộng hoá trị.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
X thuộc nhóm IA là kim loại điển hình
Y thuộc nhóm VIIA là phi kim điển hình
→ liên kết giữa X và Y là liên kết ion
→ Chọn C
3. Giải bài 12.3 trang 29 SBT Hóa học 10
X thuộc chu kì 3, nhóm IA, Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Công thức phân tử và bản chất liên kết của hợp chất giữa X và Y là
A. X 2 Y ; liên kết ion
B. XY ; liên kết ion.
C. XY 2 ; liên kết cộng hoá trị.
D. X 2Y 2 ; liên kết cộng hoá trị.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
X thuộc nhóm IA là kim loại điển hình, điện tích 1+
Y thuộc nhóm VIIA là phi kim điển hình, điện tích 1-
→ CT là XY, liên kết giữa X và Y là liên kết ion
→ Chọn B
4. Giải bài 12.4 trang 29 SBT Hóa học 10
Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
C. HCl.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion
Hướng dẫn giải
Liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu
NH 4 Cl được tạo thành từ ion (NH_4^ + ) và (C{l^ – })
→ Chọn A
5. Giải bài 12.5 trang 29 SBT Hóa học 10
Khi phản ứng hoá học xảy ra giữa những nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s 22s 1 và 1s 22s 22p 5 thì liên kết này là
A. liên kết cộng hoá trị có cực .
B. liên kết cộng hoá trị không cực
C. liên kết ion
D. liên kết kim loại
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion
Hướng dẫn giải
1s 22s 1 thuộc nhóm IA là kim loại điển hình
1s 22s 22p 5 thuộc nhóm VIIA là phi kim điển hình
→ liên kết giữa 2 nguyên tố trên là liên kết ion
→ Chọn C
6. Giải bài 12.6 trang 30 SBT Hóa học 10
Cấu hình electron nguyên tử A là [Ar]4s 2 và nguyên tử B là [Ne]3s 23p 5.
Công thức hợp chất giữa A và B và bản chất liên kết trong hợp chất này là
B. AB, ion.
C. A 2 B , cộng hoá trị.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion
Hướng dẫn giải
A thuộc nhóm IIA là kim loại điển hình, điện tích 2+
B thuộc nhóm VIIA là phi kim điển hình, điện tích 1-
→ CT: AB 2 liên kết giữa X và Y là liên kết ion
→ Chọn A
7. Giải bài 12.7 trang 30 SBT Hóa học 10
Dãy gồm các ion X+,Y − và nguyên tử M đều có cấu hình electron 1s 22s 22p 6. X, Y và M là các nguyên tố
A. kali, clo và neon
B. natri, clo và neon
C. kali, canxin và nhôm
D. natri, flo và neon
Phương pháp giải
ion duơng hình thành do sự nhường e
ion âm hình thành do sự nhận e
Hướng dẫn giải
8. Giải bài 12.8 trang 30 SBT Hóa học 10
Điện tích của electron và điện tích của proton (tính ra culông, C) bằng bao nhiêu?
Hãy cho biết tên gọi và kí hiệu của các điện tích đó?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion
Hướng dẫn giải
Điện tích của electron :q e= -1,602.10-19 c.
Điện tích của proton :q p= +1.602.10-19 c.
Các điện tích nhỏ bé đó được gọi là các điện tích đơn vị
Electron mang một điện tích đơn vị âm, kí hiệu bằng 1-.
Proton mang một điện tích đơn vị dương, kí hiệu bằng 1+.
Hai, ba, … điện tích đơn vị dương được kí hiệu bằng 2+, 3+,…
Hai, ba, … điện tích đơn vị âm được kí hiệu bằng 2-. 3-,.. .
9. Giải bài 12.9 trang 30 SBT Hóa học 10
a) Hãy cho biết quan hệ giữa số proton và số electron trong nguyên tử. Tại sao nguyên tử lại trung hoà điện ?
b) Khi nguyên tử nhận thêm hay nhường đi một số electron thì phần tử còn lại có mang điện tích không và được gọi là gì ?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
a) Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron, nghĩa là số điện tích dương và số điện tích âm bằng nhau nên nguyên tử trung hoà điện.
b) Khi nguyên tử nhận thêm hay bỏ ra một số electron thì số proton không còn bằng số electron nữa, nghĩa là số điện tích dương không còn bằng số điện tích âm nên phần tử được hình thành mang điện tích, được gọi là ion.
Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích được gọi là ion.
10. Giải bài 12.10 trang 30 SBT Hóa học 10
Nguyên tử liti (Z = 3) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ?
Khi nhường đi một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ?
lon đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.
Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Nguyên tử Li có 3 proton mang điện tích dương và 3 electron mang điện tích âm. Khi mất một electron thì ion có dư một điện tích dương nên ion được hình thành mang một điện tích dương (1+).
Ion mang điện tích dương nên thuộc loại ion dương hay cation
Ion của nguyên tố liti thì được gọi là ion liti (tên nguyên tố).
Phương trình : Li → Li+ + e
11. Giải bài 12.11 trang 30 SBT Hóa học 10
Nguyên tử flo (Z = 9) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ?
Khi nhận thêm một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm?
lon đó thuộc loại ion gì? Cho biết tên của ion đó.
Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).
Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.
Ion của flo được gọi là ion florua.
Phương trình: F + e → F–
12. Giải bài 12.12 trang 30 SBT Hóa học 10
Hãy viết các phương trình hoá học diễn tả sự hình thành các ion sau: Na+, Mg 2+, Al 3+, Cl–, O 2-, S 2-
Phương pháp giải
Ion dương tạo thành do sự cho e
Ion âm tạo thành do sự nhận e
Hướng dẫn giải
13. Giải bài 12.13 trang 30 SBT Hóa học 10
Trong hai loại nguyên tố là kim loại và phi kim thì loại nguyên tố nào dễ nhận electron, loại nguyên tố nào dễ nhường electron? Cho thí dụ.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Các kim loại dể nhường electron để trở thành ion dương.
Thí dụ :
Các phi kim dễ nhận electron để trở thành ion âm.
Thí dụ :
14. Giải bài 12.14 trang 31 SBT Hóa học 10
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây : Al, Mg, Na, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al, Mg, Na, mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne.
Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương ?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne:
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu:
nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na+
nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion Mg 2+
nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion Al 3+
thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.
15. Giải bài 12.15 trang 31 SBT Hóa học 10
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây : O, F, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử O, F, mỗi nguyên tử nhận thêm mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne đứng sau.
Hãy cho biết tại sao các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận thêm electron để trở thành các ion âm ?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F–, nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2- thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.
16. Giải bài 12.16 trang 31 SBT Hóa học 10
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của heli (He) và cấu hình electron của các cation: Be 2+, Li+
So sánh cấu hình electron của các cation đó với cấu hình electron nguyên tử của He và cho nhận xét.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Các cation Be 2+, Li+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm He đứng trước.
17. Giải bài 12.17 trang 31 SBT Hóa học 10
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của agon (Ar) và cấu hình electron của các cation: Ca 2+, K+
So sánh cấu hình electron của các cation đó với cấu hình electron nguyên tử của Ar và cho nhận xét.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Các cation Ca 2+, K+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng trước.
18. Giải bài 12.18 trang 31 SBT Hóa học 10
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của agon (Ar) và cấu hình electron của các anion: S 2-, Cl–
Hãy so sánh cấu hình electron của các anion đó với cấu hình electron nguyên tử của Ar và cho nhận xét.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Các anion S 2-, Cl– có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng sau.
19. Giải bài 12.19 trang 31 SBT Hóa học 10
a) Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo (thường ở dạng Cl 2 tác dụng với natri và hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
b) Hãy cho biết thế nào là liên kết ion và bản chất lực liên kết ion là gì ?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
a) Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.
Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học:
b) Liên kết ion là liên kết giữa các ion, xuất hiện do sự chuyển electron từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim.
Bản chất lực liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện khác dấu.
20. Giải bài 12.20 trang 31 SBT Hóa học 10
a) Tại sao các hợp chất ion lại thường tồn tại ở trạng thái tinh thể ?
b) Hãy vẽ sơ đồ mạng tinh thể NaCl và hãy mô tả sự phân bố các ion trong mạng tinh thể đó.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết liên kết ion.
Hướng dẫn giải
a) Lực hút tĩnh điện giữa các ion không định hướng: một ion dương có tác dụng hút đối với nhiều ion âm và ngược lại. Vì vậy, các hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể. Các phân tử ion riêng rẽ chỉ tồn tại ở nhiệt độ cao (1440°C đối với NaCl).
b) Hình bên là sơ đồ mạng tinh thể NaCl.
Trong tinh thể NaCl, các ion Na+; Cl– luân phiên phân bố trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ.
Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion khác dấu gần nhất.
Hướng dẫn giải
Vì lực hút tĩnh điện giữa các ion khác dấu lớn nên các tinh thể ion rất bền. Các hợp chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy và khá rắn. Thí dụ, muối ăn (NaCl) có nhiệt độ nóng chảy là 800 °C.
Các hợp chất ion dễ tan trong nước. Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn điện nhưng dung dịch các hợp chất ion hoà tan trong nước và các hợp chất ion ở trạng thái nóng chảy đều là chất dẫn điện vì khi đó các ion tích điện có thể chuyển động tự do. Đó là đặc điểm của các hợp chất ion.
22. Giải bài 12.22 trang 31 SBT Hóa học 10
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân bằng 16, nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y một e. Tổng số e trong ion (XY 3)– là 32. Xác định X, Y, Z.
Phương pháp giải
Gọi số e trong mỗi nguyên tử X, Y, Z lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có hệ phương trình đại số:
x + y + z = 16 và x – y = 1 và 3x + y + 1 = 32
Giải hệ phương trình ta thu được x, y, z
Hướng dẫn giải
Gọi số e trong mỗi nguyên tử X, Y, Z lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có hệ phương trình đại số:
x + y + z = 16 và x – y = 1 và 3x + y + 1 = 32
Vậy x = 8 (O); y = 7 (N) và Z = 1 (H)
Giải Bài Tập Sbt Hóa 10 Bài 38: Cân Bằng Hóa Học
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hường đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác
D. Chất xúc tác và nhiệt độ
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học
Hướng dẫn giải
Đây là phản ứng thuận nghịch , nên các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:
– Áp suất: tỉ lệ thể tích khí trước và sau đều khồng đổi ⇒ áp suất không ảnh hưởng
– Nồng độ: nồng độ chất phản ứng tăng ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
– Chất xúc tác: làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Đáp án cần chọn là A.
Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. tăng áp suất chung của hệ.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học
Dựa vào tỉ lệ phản ứng ⇒ sau phản ứng thể tích khí của hệ giảm ⇒ Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ Tăng áp suất chung của hệ.
Hướng dẫn giải
A. Sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch về bên có tổng hệ số lớn hơn, bên nghịch
B. Sai vì cân bằng chuyển dịch về bên nghịch khi giảm nồng độ chất tham gia
C. Sai vì phản ứng thuận tỏa nhiệt
D. Đúng
⇒ Chọn D
Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau:
Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
A. Sai vì tổng hệ số 2 vế khác nhau nên áp suất ảnh hưởng đến cân bằng
B. Đúng vì phản ứng thuận thu nhiệt
C. Sai vì xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
D. Sai vì tăng nồng độ hidro cân bằng chuyển dịch chiều nghịch
→ Chọn B
Câu nào sau đây đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trìnl phản ứng phải bằng nhau.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học. Còn những phản ứng có một chiều như: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O thì không có cân bằng hóa học.
Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng khi áp suất của phản ứng trước và sau không thay đổi.
H 2 + Cl 2 ⥩ 2HCl ⇒ 2mol khí tạo thành 2 mol khí ⇒ áp suất không đổi.
Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mọi cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,… Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?
Phương pháp giải
Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn
Phản ứng tạo thành khí CO: C + O 2 → CO 2
C + CO 2 → 2CO
Hướng dẫn giải
Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn.
Các việc như tăng nhiệt độ hay tăng chiều cao chỉ làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận mà không làm phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Ngoài ra, phản ứng tạo thành khí CO:
C + CO 2 → 2CO
Cho phương trình hoá học :
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi :
a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng ?
b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp ?
c) Tăng nồng độ khí oxi ?
d) Giảm nồng độ khí sunfurơ ?
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.
Hướng dẫn giải
a) ΔH <0 ⇒ phản ứng tỏa nhiệt ⇒ khi tăng nhiệt độ của bình phản ứng cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nghịch
b) Sau phản ứng có sự giảm thể tích ⇒ khi tăng áp suất chung của hỗn hợp, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều thuận.
c) Khi tăng nồng độ khí oxi (chất tham gia) cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía thuận.
d) Khi giảm nồng độ khí sunfurơ (chất tham gia) cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều nghịch.
Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng :
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi
a) tăng nhiệt độ ?
b) tăng áp suất chung ?
c) thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi ?
d) thêm chất xúc tác ?
Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học.
Hướng dẫn giải
a) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch. Bởi vì phản ứng thuận toả nhiệt
b) Khi tăng áp suất chung, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều thuận. Bởi vì sau phản ứng thuận có sự giảm thể tích khí.
c) Khi thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi thì nồng độ của hai khí đều giảm, tuy nhiên tốc độ phản ứng thuận sẽ giảm nhanh hom và do đó cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch.
d) Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.
Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :
Cl 2 (k) + H 2 O (l) ⥩ HClO + HCl
Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên.
Phương pháp giải
Giải thích dựa vào 2 quá trình
Cl 2 (k) + H 2 O (l) ⥩ HClO + HCl (1)
2HClO ⥩ 2HCl + O 2 (2)
Hướng dẫn giải
Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu là do quá trình phân huỷ HClO :
Cl 2 (k) + H 2 O (l) ⥩ HClO + HCl (1)
2HClO ⥩ 2HCl + O 2 (2)
HClO không bền, dề bị phân hủy (phản ứng 2) ⇒ làm cho nồng độ HClO giảm ⇒ cân bằng hoá học của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.
⇒ khí clo sẽ phản ứng với nước cho đến hết, do đó nước clo không bền.
Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học :
Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.
Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học
Đặc điểm phản ứng nung vôi:
– Phản ứng thuận nghịch.
– Phản ứng thuận thu nhiệt
– Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí
Hướng dẫn giải
a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :
– Phản ứng thuận nghịch.
– Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí (thể tích khí sau phản ứng tăng).
b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:
– Chọn nhiệt độ thích hợp (không thấp để phản xảy ra, không cao để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận)
– Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (CaCO 3) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.
– Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit (giảm nồng độ chất tạo thành).
Một phản ứng hoá học có dạng:
Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận ?
Phương pháp giải
– Phản ứng trên không có sự thay đổi về số mol khí trước và sau phản ứng, do đó áp suất không có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
– Phản ứng thuận thu nhiệt, do đó tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
– Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận
Hướng dẫn giải
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:
– Áp suất: tỉ lệ thể tích khí trước và sau đều khồng đổi ⇒ áp suất không ảnh hưởng
– Nồng độ: Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận
Cho các cân bằng sau :
(III) FeO (r) + CO (k) ⥩ Fe(r) + CO 2 (k)
(IV) 2SO 2 (k) + O2 (k) ⥩ 2SO 3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?
Phương pháp giải
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ
Hướng dẫn giải
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie:
(I) áp suất của hệ trước và sau phản ứng không đổi → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
(II) áp suất của hệ sau phản ứng tăng → giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(III) áp suất của hệ trước và sau phản ứng không đổi → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
(IV) áp suất của hệ sau phản ứng giảm → giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của Cl2 ? Giải thích lí do.
a) Tăng nồng độ của O 2.
b) Giảm áp suất của hệ.
c) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học
Hướng dẫn giải
b) Áp suất sau phản ứng giảm ⇒ khi giảm áp suất của hệ ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ [Cl 2] giảm.
c) ∆H < 0 là phản ứng toả nhiệt ⇒ Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch theo chiều nghịch ⇒ nên [Cl 2] giảm.
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau :
a) Tăng nhiệt độ.
b) Thêm lượng hơi nước vào.
c) Lấy bớt H 2 ra.
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết về cân bằng hóa học
Hướng dẫn giải
(2) ) ∆H < 0 phản ứng tỏa nhiệt ⇒ tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Hơi nước đều là chất tham gia phản ứng của hai phản ứng ⇒ khi thêm lượng hơi nước: (1) chiều thuận; (2) chiều thuận.
c) H 2: sản phâm ⇒ nồng độ H 2 giảm ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(1) chiều thuận; (2) chiều thuận.
d) (1) chiều nghịch; do áp suất sau phản ứng thuận tăng ⇒ tăng áp suất , cân bằng chuyển nghịch
(2) không đổi, do áp suất trước và sau phản ứng không đổi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Hóa Học 10: Liên Kết Hóa Học trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!