Xu Hướng 11/2023 # Bài Tập Hóa Học 8 Theo Từng Bài # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Hóa Học 8 Theo Từng Bài được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CHƯƠNG I. CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ Bài 2. ChấtCâu 1. Chất có ở đâu? Vật thể có mấy loại là những loại nào? Mỗi loại cho 3 ví dụ minh họa? Mỗi vật thể do mấy chất tạo nên? Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại?Câu 2. a) Nêu tính chất của chất? Làm thế nào biết được tính chất của chất? b) Nêu tính chất của các chất sau (ở t0 thường): Muối ăn, nước cất, khí oxi.Câu 3. Thế nào là hỗn hợp? Chất tinh khiết? Mỗi loại cho 5 ví dụ minh họa? So sánh tính chất của hỗn hợp với tính chất của chất tinh khiết?Câu 4. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp: a) Nước và đường. b) Cát, nước và đường. c) Xăng,cát, nước và đường.Câu 5. Tacó: con dao, quả chanh, núi đồi, xe đạp, cây cỏ, quần áo, giầy dép, sông hồ, cày, cuốc, cơ thể con người, các con vật, ô tô. Đâu là vật thể tự nhiên, đâu là vật thể nhân tạo.Câu 6. Ta có: Xe đạp, chậu nhôm, ô tô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo mắt, quạt điện, nhẫn vàng. Đâu là vật thể do 1 chất tạo nên, đâu là vật thể do nhiều chất tạo nên.Câu 7. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.Câu 8. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:– Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.– Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.– Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.Câu 9. Nêu tính chất vật lý của: đồng, rượu, cacbonic(có trong không khí)Câu 10. Những chất khác nhau có thể có một số t/chất giống nhau được không, cho ví dụ.Câu 11. Người ta trộn bột sắt (màu đen) với bột lưu huỳnh (vàng nhạt) và thu được loại bột màu đen, có thể xem đó là hỗn hợp được không.Bài 4. Nguyên tửCâu 1. a. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân.b. Có thể coi khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử được không? Giải thíchc. Hãy giải thích vì sao các nguyên tử liên kết được với nhau? Khả năng liên kết của nguyên tử nhờ vào yếu tố nào?d. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:+ …………..và……………….có cùng khối lượng, còn………………có khối lượng rất bé không đáng kể. Nên khối lượng…………………..được coi là khối lượng……………..+……………nguyên tử tạo bởi…………..và………………Trong mỗi nguyên tử……….bằng số……………..luôn chuyển động quanh………….và…………………………….Câu 2. Bài tập 5(SGK -T16).Câu 3. Vẽ sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: Beri, nitơ, magie, kali và cho biết số p, e, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng là bao nhiêu?Câu 4. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.Câu 5. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại. Câu 6. Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60, trong đó số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Tìm số hạt mỗi loại.Câu 7. Tổng số hạt trong nguyên tử A là 58, Nguyên tử B là 36. Tìm số hạt mỗi loại trong A và B. biết rằng để nguyên tử bền vững thì phải có điều kiện sau: p≤n≤1,5pCâu 8. Trong nguyên tử Y. Tổng các loại hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm số hạt mỗi loại.Câu 9. Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt không mang điện bằng 36,67% số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại.Câu 10. Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt p bằng 80% số hạt n. Tìm số hạt mỗi loại. Bài 5. Nguyên tố hóa họcCâu 1.

Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 22: Tính Theo Phương Trình Hóa Học

Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Với loại bài toán tính theo phương trình hoá học (PTHH), nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm. Vì vậy, tuỳ theo đầu bài mà áp dụng công thức chuyển đổi tính số mol cho phù hợp. Nếu đầu bài cho khối lượng, ta áp dụng công thức : n = yị M Nêu đầu bài cho thê tích (đktc), ta áp dụng cõng thức : n = Tương tự, tuỳ theo đấu bài yêu cầu mà từ số mol ta tìm được khối lượng hoặc thể tích theo công thức chuyên đối. Để giải bài toán tính theo PTI1H cần theo các bước sau : Viết đúng phương trình hoá học xảy ra. 6B-ĐHTHH8 Chuyển đổi khối lượng hoặc thè tích chát khí đã cho trong bài toán thành số mol các chát. Dựa vào phương trình hoá học đê tìm số mol chất tham gia hoặc tạo thành theo yêu cầu của bài toán. Chuyển đổi số mol cúa chất thành khối lượng hoặc thê tích khí ớ dktc theo yêu cầu cúa bài toán. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK Bài 1. a) Tìm thê tích khí H2 thư được (đktc). <. 2,8 Sô mol Fe tham gia phan ứng : nr-= -= 0,05 (mol), 56 Theo phương trình hoá học : nHi = nj.-c = 0.05 (mol). Thế tích khí ll2 thu dược ởđktc : Vịị2 = 22,4x0,05 = 1,12 (lít). b) Tìm khối lượng HC1 cần dùng Theo phương trình hoá học : Khối lượng HC1 cần dùng : mitci = 36,5x0,10 = 3,65 (gam). * Bài 2. a) Phương trình hoá học của phán ứng : Bài 3. Phương trình hoá học : CaCO- CaO + CO2 a) Theo phương trình hoá học : n'caCO, = nCaO = = 0,2 (mol). Khối lượng CaCO3 tham gia phan ứng : 7 nCaCO, = nCaO = - = 0- 1 25 (moi). mCaCO_ = 0,125.100 = 12,5 (gam). Thể tích khí COọ sinh ra : nco2 = nCaCO3 = 3'5 vco = 22,4.3,5 = 78,4 (lít). Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành : 13,44 nCaCO~ - nCaO - nco2 - 77 J - 0,6 (mol). mCaCO, = 0,6.100 = 60 (gam). mCa() = 0,6.56 = 33,6 (gam). Bài 4. a) Phương trình hoá học : Đê' thu được một chất khí duy nhất là COt thì số mol các chất tham gia phả theo đúng ti lệ của phương trình hoá học : 1 ĩ-20 ,n, „ no2 = ^-nco = -y-= 10 (mol). c) Các thời'điểm Số mol Các chất phán ứng sản phẩm CO O2 co2 Thời điểm ban đẩu t() 20 10 0 Thời điểm tị 15 7,5 5 Thời điếm t, 3 . 1,5 17 Thời điểm kết thúc t3 0 0 20 Bài 5. Khối lượng mol của khí A : 29.0,552 = 16 (gam). Đặt công thức hoá học của khí A là CxHy. c 100 16.25 „ z A " 100 Công thức hoá học của A là : CH4 Phương trình hoá học cứa phán ứng đốt cháy khí A : CH4 + 2O2 co2 + 2H2O Theo phương trình hoá học : no = 2 nCH = 2x11,2/22,4 = 1 (moi). 2 4 c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải I. BÀI TẬP Bài 1. Khối lượng vói sống CaO thu được khi nung hoàn toàn 50 gam CaCO3 là A. 50 gam. B. 28 gam. c. 56 gam. D. 0,5 gam. Bài 2. The tích khí 02 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon là A. 1.12 lít. B. 22.4 lít. c. 44.8 lít. D. 4,48 lít. Bài 3. Điều chê khí hidro bằng cách cho Fe và Zn cùng tác dung với dung dịch HC1 trong hai bình khác nhau. PTHH cúa phán ứng có dạng : Đê thu dược cùng một lương khí hiđro ớ cùng diêu kiện, khối lượng kẽm cần dùng là a gam, khối lượng sắt cán dùng là b gam. Kết luận đúng là A. a = b. B. a b. D. a = l/2b. Tính thê tích khí oxi (dktc) cần dùng đế đốt cháy hoàn toàn 16 gam lưu huỳnh. Khí sunfuro được sinh ra nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ? Bài 5. Đốt cháy một lượng nhóm (Al) trong khí chúng tôi (O2) thì thu được 10,2 kg nhôm oxit (A12O?). Tính khối lượng của khí oxi (O2) đã phản ứng. Bài 6. Khí butan C_,HI() là thành phần chính của khí gas trong các bình gas. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn hổn họp khí gồm có 32 gam oxi và 3 gam hiđro, phản ứng xong để nguội. Hãy cho biết : Khí nào còn dư. số phán tứ còn dư là bao nhiêu ? Thế tích cúa khí dư đo ó' đktc là bao nhiêu ? Khối lừợng của khí dư là bao nhiêu ? Bài 8. Hoà tan hét 3,25 gam Zn bằng dung dịch HC1, khí H2 thu được cho qua bình đựng bột CuO (dư) đun nóng, phán ứng xảy ra theo phương trình hoá học : H2 + CuO Cu + H2O Tính số gam Cu được tạo thành. II. HƯỚNG DẪN GIẦI Bài 1. Chọn B Số mol CaCO3 tham gia phản ứng : nCaqo3 = 50/100 = 0,5 (mol). Theo PTHII cứ : 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng thu được 1 mol CaO Vậy : 0,5 mol CaCCỰ tham gia phán ứng thu được 0,5 mol CaO. Khối lượng CaO thu dược : mCaO = 0.5x56 = 28 (gam). Bài 2. Chon c Số mol c tham gia phán ứng : nc= 24/12 = 2 (mol). Theo PTHI I cứ đốt cháy 1 mol c cần dùng 1 mol o2 Vậy dốt cháy 2 mol c cẩn dùng 2 mol Ot Thế tích khí O2 cần dùng (đktc) VOọ = 2x22,4 = 44.8 (lít). Bài 3. Chọn c Bài 4. a) Sô' mol lưu huỳnh tham gia phán ứng : ns = 16/32 = 0.5 (mol). Theơ phương trình hoá học : n()i = ns = 0,5 (mol). Thể tích khí ơxi (dktc) cần dùng là : V(), = 22,4 X 0.5 = 11,2 (lít). so 7 / kk ọ ọ Số mol A12O3 tạo thành sau phản ứng : nAỊ2o3 = 10200/102 = 100 (mol). mŨ2 = 150x32 = 4800 (gam). Bài 6. PTHH : Cách 1 : Số mol khí C4H1() = = 0,1 (mol). 4 10 22,4 Theo PTHH : nro, = 4. nr II = 4.0,1 = 0,4 ( moi). ƯJ2 l4m10 Theo PTHH : no =4^. nr II = 6,5.0,1 = 0,65 (mol). °2 ■ 2 C4 .10 Thể tích khí O-, : Vq2 = n X 22,4= 0,65 X 22,4 = 14,56 (lít). Thể tích khí co2 : VCO2 = nx22,4 = 0,4 x22,4 = 8,96 (lít). Thể tích oxi : X = 2,24x13x22.4/2x22,4 = 14,56 (lít). Thể tích khí cacbonic : y = 2,24x8x22,4/2x22,4 = 8,96 (lít). Bài 7. PTHH : Theo PTHH : n0_ (phản ứng) =^nHj = 0,75 (mol). Theo đầu bài : n()i = 32/32 = 1 (mol). Số phán tứ khí O2 dư là : 0,25x6. IO2' = 1.5.1O22 (phân tứ). vo (dư) = 0,25x22,4 = 5,6 (lít). m()2 (dư) = 0,25x32 = 8 (gam). Bài 8. PTHH : Theo PTHH (2) : nHi ti( U 0,05 (moi). *

Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 21: Tính Theo Công Thức Hóa Học

Bài 21. TÍNH THEO CÕNG THỨC HOÁ HỌC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Việc biểu diễn chất bằng công thức hoá học (CTHH) không chí nhằm thể hiện thành phần câu tạo, mà còn là cơ sớ dế xác định khối lượng cứa mỗi nguyên tố có trong một lượng chất nào đó. Ví dụ : Trong 1 mol co, có m{) = 2x16 = 32 (gam), mc = 12 (gam) tức là trong 1 mol hay 44 gam CO2 có 32 gam nguyên tố oxi và 12 gam nguyên tố cacbon. Các phép tính trong việc tính theo CTHH đều dựa vào tỉ lệ sô' mol, những ti lệ này suy ra từ ti lệ số nguyên tử. Với 1 công thức lẽ ra nói 1, 2-, ... hay n nguyên tử. ta nói 1.2. ... hay n mol. Mổi kí hiệu và CTHH biếu diễn 1 nguyên tứ. 1 phân tử có thể xem như biểu diền 1 moi. Thí dụ với công thức KNO3 ta nói trong 1 mol KNO3 có : 1 mol nguyên tử K. 1 mol nguyên tứ N. 3 mol nguyên tứ o. Bài toán xác định thành phần phần tràm các nguyên tố trong hợp chất dựa vào CTHH được giải theo 3 bước sau : Tìm khối lượng mol phân tử cứa hợp chất theo CTHH. Tìm sô' mol nguyên tử cua mối nguyên tỏ' có trong 1 mol hợp chất. Tìm thành phấn phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố. Bài toán tìm CTHH khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố là sự đảo ngược của bài toán tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất dựa vào CTHH. Do vậy các bước để giái được đảo lại như sau : Từ khối lượng mol cứa chất cho biết, tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất. Tìm số mol nguyên tứ cúa mỗi nguyên tò có trong 1 mol hợp chất. Suy ra số nguyên tứ cứa mỗi nguyên tô' trong 1 phân tứ hợp chất. B. HƯỚNG dẫn giải bài tập trong sgk Bài 1. a) 42*.9% c ; 57,1 %0 và 27.3%c : 72,7%O. 72.4% He ; 27.6% o và 70% He ; 30%O. 50% s : 50% o và 40%S ; 60%O. Bài 2. Công thức hoá học của hợp chất : Hợp chãt A là NaCl. Hợp chất B là Na2CO3. Bài 3. a) Trong 1 mol phán tử C^HợọOh có 12 mol nguyên tử c, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử o. Vậy trong 1.5 mol phân tứ CpH72On có sô' mol các nguyên tứ là : 12 . 1,5 1O , ,, , , 22 . 1.5 „ no= -ỹ-- = 16,5 (mol) nguyên tứ o. MC13H?2O,, = 342 (gam)- mc = 12.12 - 144 (gam) : mH = 1.22 = 22 (gam) ; m() = 16.1 1 = 176 (gam). Bài 4. Theo cách giải cúa bài tập 2 ó trên, tìm được công thức hoá học của đồng oxit là Cut). Bài 5. Khởi lượng moi cứa khí A là : MA = 17.2 = 34 (gam) Khối lượng cúa mỗi nguyên tô' có trong 1 mol khí A : Suy ra trong 1 'phím tứ hợp chát A có 2 nguyên tứ H và 1 nguyên tứ s. Công thức hoá học cua họp chát A là ỈỈ2S. c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN GIÀI BÀI TẬP Bài 1. Cho các CTHH : FeO ; FeCl2 ; Fe2(SO4Ạ. Hãy cho biết : Sô' nguyên tứ của mỗi nguyên tô' trong một phân tử mỗi chất ; số' mol nguyên tử của mỗi nguyên tô' trong một mol mỗi chất. Khối lượng mol phân tứ cứa mổi chất. Bài 2. Thành phần phần trăm khối lượng của Na trong muối ăn là A. 39.32 %. B. 50%. c. 90 %. D. 10 %. Bài 3. Phân tích thành phần định lượng một muối vô cư M tháy có : 27,38% Na ; 19% H ; 14,29% c : 57,14% o. Cứng thức của muối vố co' là A. NaHCO3. B. Na2CO3. c. NaH2CO3. D. Na2H2CO3. Bài 4. Từ linh dầu hoa nhài, người ta tách được hợp chất A có chứa cacbon, hiđro và oxi có thành phần khối lượng : c chiếm a %, H chiếm b% về khối lượng. Từ các số liệu trên ta có thè tìm dược khối lượng cưa mồi nguyên tô trong hợp chát A. số mol cứa mỗi nguyên tò trong hợp chát A. c. cóng thức phân tử chính xác cúa trong họp chát A. D. ti lệ số mol nguyên tứ giữa các nguyên tố c. H, o trong hợp chất A. Bài 5. Trong phán dạm urê (NH2)ọCO và đạm hai lá NH4NO3 thì loại phân đạm nào có % khối lượng nguyên tố nito lớn hon ? Bài 6. Một họp chất có thành phần nguyên tố : 52.94%A1 và 47,06%O. Biết khối lượng mol phán tứ là 102 gam. Hãy tìm công thức hoá học của hợp chất. Bài 7. Khí X có thành phần gồm hai nguyên tố là c và H, trong đó nguyên tố H chiêm 14.29% về khối lượng. Xác định cống thức phàn tử của X, biếtdw,„ =1,3125. X/O, HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1. a) Vói CTHH : PeO. trong 1 phân tứ có 1 nguyên tứ Fe và 1 nguyên tử o Với CTHH : FeCl2, trong 1 phán tứ có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử C1 Vói CTHH : Fe,(SO4)3. trong 1 phân tứ có 2 nguyên tử Fe. 3 nguyên tử s và 12 nguyên tử o b) MFc0= 56 + 16 = 72 (gam); MpcCh = 56 + 35,5.2 - 127 (gam); MFC2(SO4 )3 = 2-56 + (32 + 16-4)-3 - 400 (gam). I Bài 2. Chọn A Bài 3. Chọn A Ta có ti lệ VC so mol nguyên tử cúa các nguyên tô trong hợp chát là nNa : n,, : nc: no = 27,38/23 : 1.19/1 : 14,29/12 : 57,14/16 = 1.19 : 1.19 : 1.19 : 3,57= 1 : 1 : 1 : 3 Bài 4. Chọn D Vì theo đầu bài không biết công thức phân tứ, khối lượng mol phân tử của hợp chất A mà chi biết phán trăm khối lượng cúa mỗi nguyên tố (%m0 = 100% - a% - b%) nên chi có the tính được tỉ lệ số mol nguyên tử cua mỗi nguyên tố c, H, o. Bài 5. Ti lệ khối lượng N trong (NH2)2CO = X100% = 46,6% và trong 60 NH.NO, = - xioo% = 17,5% 4 80 (hoặc mo = 102 - 54 = 48 (gam)) - Số mol nguyên tử cua mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất : 6A-ĐHTHH8 nA1 = 54/27= 2 (mol) ; no = 48/16 = 3 (mol). - Suy ra trong 1 phân tử của hợp chất có 2 nguyên tử AI và 3 nguyên tử o. Công thức hóa học của hợp chất là : A12O?. Bài 7. %c = 100% - 14,29% = 85,71%. CTPT là C3H6.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 22: Tính Theo Phương Trình Hóa Học

Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?

c) Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít?

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoá học :

b) Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh :

– Số mol khí sinh ra sau phản ứng :

– Theo phương trình hoá học, để sinh ra 0,1 mol phải có 0,1 mol S, có khối lượng là 32 x 0,1 = 3,2 (g). Đây là lượng S tinh khiết có trong 3,25 g mẫu lưu huỳnh đã dùng.

c) Thể tích khí oxi tham gia phản ứng :

Dựa vào phương trình hoá học, em thấy số mol S bằng số mol . Để có 2,24 lít Scần 2,24 lít

Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

Hãy dùng phương trình hóa học trên để trả lời những câu hỏi sau:

a) Muốn điều chế được 4,48 lit khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO 3 ?

b) Nếu có 1,5 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ được bao nhiêu gam khí oxi?

c) Nếu có 0,1 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí?

Phương pháp giải

Các bước tiến hành:

– Viết phương trình hóa học.

– Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hóa học

(rắn) (rắn) (khí)

Khối lượng KClO 3 cần dùng:

– Số mol O 2 cần điều chế là: n O2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)

– Theo phương trình hoá học, số mol KClO 3 cần dùng để điều chế được 0,2 mol O 2 là :

n KClO3 = (2.0,2) : 3 = 0,4/3(mol)

Khối lượng KClO 3 cần dùng là: m KClO3 = (0,4.122,5) : 3 ≈ 16,3(g)

b) Khối lượng khí oxi điều chế được :

– Theo phương trình hoá học, số mol O 2 điều chế được nếu dùng 1,5 mol KClO 3

n O2 = (3.1,5 ) : 2 = 2,25 (mol)

Khối lượng khí oxi điều chế được: mO 2= 32.2,25 = 72 (g)

c) Số mol chất rắn và chất khí thu được nếu có 0,1 mol KClO 3

Theo phương trình hoá học, nếu có 0,1 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ thu được 0,1 mol chất rắn KCl và số mol khí O 2 là (3.0,1) : 2 = 0,15 (mol)

Cho khí hidro dư đi qua đồng (II) oxit nóng màu đen, người ta thu được 0,32g kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.

c) Tính thể tích khí hidro ở đktc đã tham gia phản ứng.

d) Tính lượng nước ngưng tụ thu được sau phản ứng.

Phương pháp giải

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoá học :

b) Khối lượng CuO tham gia phản ứng :

– Theo phương trình hoá học, nếu thu được 0,005 mol Cu cần phải có 0,005 mol CuO tham gia phản ứng.

c) Thể tích khí hiđro tham gia phản ứng :

– Theo phương trình hoá học, số mol tham gia phản ứng bằng số mol Cu sinh ra sau phản ứng và bằng 0,005 mol.

– Thể tích khí hiđro ở đktc tham gia phản ứng .

d) Khối lượng nước ngưng tụ sau phản ứng :

Theo phương trình hoá học, số mol O thu được sau phản ứng bằng số mol Cu sinh ra và bằng 0,005 mol, có khối lượng là :

Đốt nóng 1,35g bột nhôm trong khi clo, người ta thu được 6,675g nhôm clorua. Em hãy cho biết:

a) Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giải sử rằng ta chưa biết hóa trị của nhôm và clo.

b) Phương trình hóa học của nhôm tác dụng với khí clo.

c) Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

a) Công thức hoá học đơn giản của nhôm clorua :

– Khối lượng clo có trong lượng nhôm clorua thu được :

– Số mol Al và Cl đã kết hợp với nhau tạo thành nhôm clorua:

-Trong hợp chất nhôm clorua, số mol Cl gấp 3 lần số mol Al. Suy ra số nguyên tử Cl gấp 3 lần số nguyên tử Al. Công thức hoá học đơn giản của nhôm clorua là C.

b) Phương trình hoá học của Al với

c) Thể tích khí clo tham gia phản ứng :

Đốt nóng hidro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hidro kêt hợp với 1 thể tích oxi tạo thành nước.

a) Hãy tìm công thức hóa học đơn giản của nước.

b) Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt nóng hidro và oxi.

c) Sau phản ứng, người ta thu được 1,8g nước. Hãy tìm thể tích các khí hidro và oxi tham gia phản ứng ở đktc.

Phương pháp giải Hướng dẫn giải

a) Công thức hoá học đơn giản của nước :

Để đơn giản hoá : 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O. Công thức hóa học đơn giản của phân tử nước là H 2 O.

b) Phương trình hoá học của phản ứng hiđro cháy trong oxi :

c) Thể tích các khí hiđro và oxi tham gia phản ứng :

– Số mol H 2 O thu được sau phản ứng :

Theo phương trình hoá học : Số mol H 2 = 2 lần số mol O 2 = số mol H 2 O. Thể tích các khí hiđro và oxi tham gia phản ứng ở đktc là :

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 21: Tính Theo Công Thức Hóa Học

1. Giải bài 21.1 trang 28 SBT Hóa học 8

Đốt cháy hoàn toàn 0,24g magie (Mg) trong không khí, người ta thu được 0,4g magie oxit. Em hãy tìm công thức hóa học đơn giản của magie oxit.

Phương pháp giải

Bước 1: Tính số mol Mg tham gia phản ứng.

Bước 2: Khối lượng oxi tham gia phản ứng = khối lượng magie oxit – khối lượng magie.

Hướng dẫn giải

n Mg = 0,24 : 24 = 0,01 mol

n O = 0,16 : 16 = 0,01 mol

Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 0,01 mol nguyên tử Mg; 0,01 mol nguyên tử O. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử O.

Công thức hóa học đơn giản của magie oxit là: MgO.

2. Giải bài 21.2 trang 28 SBT Hóa học 8

Biết 4g thủy ngân (Hg) kết hợp với clo tạo ra 5,42g thủy ngân clorua. Em hãy cho biết công thức hóa học đơn giản của thủy ngân clorua. Cho biết Hg = 200.

Phương pháp giải

Bước 1: Tính số mol nguyên tử Hg tham gia phản ứng.

Bước 2: Tính số mol nguyên tử Cl kết hợp với Hg.

Hướng dẫn giải

n Hg = 4 : 200 = 0,02 mol

m Cl = 5,42 – 4 = 1,42 gam

⇒ n Cl = 1,42 : 35,5 = 0,04 mol

Vậy 0,02 mol nguyên tử Hg kết hợp với 0,04 mol nguyên tử Cl.

Suy ra 1 mol nguyên tử Hg kết hợp với 2 mol nguyên tử Cl.

Công thức của thủy ngân clorua: HgCl 2.

3. Giải bài 21.3 trang 28 SBT Hóa học 8

Một loại oxi sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Em hãy cho biết:

a) Công thức phân tử của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản.

b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.

Phương pháp giải

a)

Bước 1: Tính số mol nguyên tử Fe và O.

b) M FexOy = 56. x + 16. y

Hướng dẫn giải

a) Theo đề bài, ta có thể nói : Cứ 7 g Fe kết hợp với 3 g oxi tạo ra oxit sắt.

Như vậy 1 mol nguyên tử Fe kết hợp với 1,5 mol nguyên tử O.

Ta đã biết số nguyên tử phải là số nguyên.

Suy ra : 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử O. Công thức hoá học đơn giản của oxit sắt là Fe 2O 3

b) Khối lượng mol của Fe 2O 3 là : 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (g/mol).

4. Giải bài 21.4 trang 28 SBT Hóa học 8

Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H. Em hãy cho biết:

a) Công thức hóa học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối đối với khí hidro là 8,5.

b) Số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất.

Phương pháp giải

a)

Bước 2: Tính khối lượng mol từ đó suy ra số mol của N và H trong hợp chất.

b) Số mol nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất = số nguyên tử nguyên tố x số mol hợp chất.

Hướng dẫn giải

a) Khối lượng mol của hợp chất:

M= 8,5.2 = 17g

Khối lượng của nitơ trong 1 mol hợp chất:

m N = (17.82,35) : 100 = 14g ⇒ n N = 14 : 14 = 1 mol

Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:

m N = (17.17,65) : 100 = 3 gam ⇒ n H = 3 : 1 = 3 mol

Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là NH 3.

b) Trong 0,5 mol NH 3 có: 0,5 mol nguyên tử N

0,5.3 = 1,5 mol nguyên tử H.

5. Giải bài 21.5 trang 28 SBT Hóa học 8

Phân đạm ure có công thức hóa học là CO(NH 2) 2. Hãy xác định:

a) Khối lượng mol phân tử của ure.

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong phân đạm ure.

c) Trong 2 mol phân tử ure có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Phương pháp giải

a) Khối lượng mol phân tử = Tổng khối lượng mol của các nguyên tử thành phần.

(% {m_C} = frac{{{M_C}.100% }}{{{M_{{text{ur}}e}}}})

(% {m_O} = frac{{{M_O}.100% }}{{{M_{{text{ur}}e}}}})

b) (% {m_N} = frac{{{M_N}.100% }}{{{M_{{text{ur}}e}}}})

(% {m_H} = frac{{{M_H}.100% }}{{{M_{{text{ur}}e}}}})

c) Số mol nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất = số nguyên tử nguyên tố x số mol hợp chất.

Hướng dẫn giải

a) M CO(NH2)2 = 12 + 16 + 2.(14 + 2.1) = 60 (g).

b) Thành phần % các nguyên tố trong ure:

(% C = frac{{{M_C}.100% }}{{{M_{CO{{(N{H_2})}_2}}}}} = frac{{12.100% }}{{60}} = 20% )

(% O = frac{{{M_O}.100% }}{{{M_{CO{{(N{H_2})}_2}}}}} = frac{{16.100% }}{{60}} = 26,7% )

(% N = frac{{{M_N}.100% }}{{{M_{CO{{(N{H_2})}_2}}}}} = frac{{14.100% }}{{60}} = 46,7% )

%H = 100 – (%C + %O + %N) = 100 – ( 20 + 26,7 + 46,7) = 6,6%

c) Trong 2 mol phân tử CO(NH 2) 2 có:

Nguyên tố C: 2×1 = 2 mol nguyên tử C.

Nguyên tố O: 2×1 = 2 mol nguyên tử O.

Nguyên tố N: 2×2 = 4 mol nguyên tử N.

Nguyên tố H: 2×4 = 8 mol nguyên tử H.

6. Giải bài 21.6 trang 28 SBT Hóa học 8

Có những chất sau:

0,125g mol PbO

28g CuO

Hãy cho biết:

a) Khối lượng của mỗi kim loại trong những lượng chất đã cho.

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên.

Phương pháp giải

Bước 1: Tìm số mol hợp chất

Bước 2: Tìm số mol mỗi kim loại.

Ví dụ:

Cứ 1 mol Fe 2O 3 có 2 mol Fe

Vậy 0,2 mol Fe 2O 3 có x? mol Fe, suy ra x

Bước 3: Tính khối lượng mỗi kim loại.

Bước 4: Tính phần trăm khối lượng.

Hướng dẫn giải

a) n Fe2O3 = 32 : 160 = 0,2 mol

Cứ 1 mol Fe 2O 3 có 2 mol Fe

Vậy 0,2 mol Fe 2O 3 có x? mol Fe

n Fe = 2 = (2.0,2) : 1 = 0,4 mol nguyên tử Fe

Trong 0,125 mol phân tử PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb.

Khối lượng của Pb = m Pb=n Pb.M Pb= 0,125.207 = 25,875(g)

n CuO = 28 : 80 = 0,35 mol

Trong 0,35 mol phân tử CuO có 0,35 mol nguyên tử Cu.

Khối lượng của nguyên tử Cu: M Cu = n Cu.M Cu = 0,35.6 = 22,4(g)

b) M Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 gam

%Fe = (frac{{56.2}}{{160}}) .100% = 70%

%O = 100% – %Fe = 100 – 70 = 30%

MPbO = 207 + 16 = 223 gam

%Pb = (frac{{207}}{{223}}) .100% = 92,8%

%O = 100 – %Pb = 100 – 92,8 = 7,2%

M CuO = 64 + 16 = 80 gam

%Cu = (frac{{64}}{{80}}) .100% = 80%

%O = 100% – %Cu = 100% – 80% = 20%

7. Giải bài 21.7 trang 28 SBT Hóa học 8

Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh, thu được hợp chất là magie sunfua. Biết 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh.

a) Tìm công thức hóa học đơn giản của magie sunfua.

b) Trộn 8g magie vơi 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng. Hãy cho biết thành phần và khối lượng các chất sau phản ứng.

A. 7g magie sunfua

B. 7g magie sunfua và 8g lưu huỳnh

C. 16g magie sunfua

D. 14g Magie sunfua và 2g magie

Phương pháp giải

b) Dựa vào công thức đơn giản nhất của magie sunfua để kết luận.

Hướng dẫn giải

a) Công thức hoá học đơn giản của magie sunfua :

Như vậy: 0,125 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,125 mol nguyên tử S. Suy ra công thức hoá học đơn giản của magie sunfua là MgS.

b) Thành phần của sản phẩm :

Theo đề bài : 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4 g S, hoặc 6 g Mg kết hợp vừa đủ với 8 g S. Nếu trộn 8g Mg với 8g S sẽ sinh ra 6 + 8 = 14 (g) MgS và còn dư 8 – 6 = 2 (g) Mg.

Bài Toán Tính Theo Phương Trình Hóa Học 8 Hay Nhất

Nhiều người thắc mắc Bài toán tính theo phương trình hóa học 8 hay nhất Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.

Bài toán tính theo phương trình hóa học 8 hay nhất Đôi nét về phương trình hóa học:

Phương trình hóa học (hay Phương trình biểu diễn phản ứng hoá học) là một phương trình gồm có hai vế nối với nhau bởi dấu mũi tên từ trái sang phải, vế trái biểu diễn các chất tham gia phản ứng, vế phải biểu diễn các chất thu được sau phản ứng, tất cả các chất đều được viết bằng công thức hoá học của chúng và có những hệ số phù hợp đặt trước công thức hoá học đó để bảo đảm đúng định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học được viết ra đầu tiên bởi Jean Beguin vào năm 1615.

Để có một phương trình hoá học trước hết ta phải có sơ đồ biểu thị phản ứng giữa các chất bằng chữ.

Ví dụ về sơ đồ: Khí hiđro + Khí oxi → Nước

Bước 1: Viết sơ đồ biểu thị phản ứng bằng chữ về sơ đồ biểu thị phản ứng bằng công thức hoá học bằng cách thay tên các chất bằng công thức hoá học đúng của chúng.

Bước 2: Cân bằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố hoá học ở hai vế để đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chỉ bằng cách thêm hệ số thích hợp trước công thức hoá học của các chất.

Vế trái và vế phải đều có 2 nguyên tử H; nhưng vế trái có 2 nguyên tử O và vế phải chỉ có 1 nguyên tử O, vậy chúng ta sẽ tạo ra 1 nguyên tử O ở vế phải bằng cách nhân đôi phân tử H2O: Sau khi thêm, vế trái và vế phải đều có 2 nguyên tử O; nhưng vế trái có 2 nguyên tử H và vế phải có tới 4 nguyên tử H, vậy chúng ta sẽ tạo ra 2 nguyên tử H ở vế trái bằng cách nhân đôi phân tử H2O Sau khi thêm, vế trái và vế phải đều có 4 nguyên tử H và cũng đều có 2 nguyên tử O, vậy chúng ta đã cân bằng xong số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố hoá học ở hai vế.

Bước 3: Sau khi cân bằng xong, ta chỉ cần thay dấu mũi tên nét đứt bằng dấu mũi tên nét liền nối giữa hai vế.

Bài toán tính theo phương trình hóa học 8 hay nhất

Dạng toán giải đáp:

Bài 2Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.

Bài 3Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5 g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng muối KCl.c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

Bài 4Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

Bài 5Cho cây đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl2 và 8,96 lít khí hidro (đktc).a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.c) Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng.

Bài 6PT nhiệt phân theo sơ đồ sau:Sample picturea) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KmnO4.b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với Cu.

Dạng toán trắc nghiệm:

Câu 1: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất

Câu 2: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O

Để điều chế 2,24 l CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là

Câu 3: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl

Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu được bao nhiêu ml khí H2

Câu 5: Cho 13,7 g Ba tác dụng với 3,2 g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi sau phản ứng

Câu 6: Cho 98 g H2SO4 loãng 20% phản ứng với thanh nhôm thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí đó

Câu 7: Cho 8,45 g Zn tác dụng với 5,376 l khí Clo (đktc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư

Câu 8: Nhiệt phân 2,45 g KClO3 thu được O2. Cho Zn tác dụng với O2 vừa thu được . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng

Câu 9: Đốt cháy 11,2 l CH4 trong không khí thu được khí và nước. Xác định khí và cho biết số mol

Câu 10: Nung 6,72 g Fe trong không khí thu được sắt (II) oxit. Tính mFeO và VO2

Lời giải trắc nghiệm:

Xem đáp án

Qua bài viết Bài toán tính theo phương trình hóa học 8 hay nhất của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Hóa Học 8 Theo Từng Bài trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!