Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Hóa Hữu Cơ 9 # Top 3 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Hóa Hữu Cơ 9 # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Hóa Hữu Cơ 9 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BÀI TẬP CHƯƠNG HIĐROCACBON

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ

Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C,H,O và thu được 9,9g khí CO2 và 5,4g H2O.lập công thức phân tử của A.Biết phân tử khối A là 60.Khi phân tích một hiđrocacbon, người ta thấy hiđro chiếm 25% khối lượng. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon, biết M = 16g.Đốt cháy 6,4 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO2 và 7,2 g H2O. MA = 32. Tìm công thức phân tử A ?Đốt cháy 0,9 g chất hữu cơ X, người ta thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Khối lượng mol là 180 g. Xác định công thức phân tử của X.Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O. Biết khối lượng mol của A là 30 g. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A ? Đốt cháy hoàn toàn 1,15 g một chất hữu cơ, sau phản ứng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 1,35 g H2O.Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của chất hữu cơ so với khí O2 là 1,4375.

METAN

Có hai bình khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng.A) Một kim loại B) Ca(OH)2 C) Nước brom D) Tất cả đều saiKhi đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành ? (các khí đo ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa 4,48 lít khí oxi. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, thể tích khí cacbonic tạo thành, khối lượng nước tạo thành ? (các khí đo ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu được 11 g khí cacbonic. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, khối lượng khí oxi đã dùng? Đốt cháy V lít khí metan, thu được 1,8g hơi nước. Hãy tính V và thể tích không khí cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí (đktc) ?Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu được chất kết tủa.Viết ptpư ?Tìm số g kết tủa thu được. Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu được 14,56 lít CO2. (đktc) Tính % mỗi khí trong hh Dẫn toàn bộ sp cháy qua dd Ba(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a ?

ETILEN

Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí C2H4 qua dd Br2. Viết PTHH.Chọn những câu đúng trong các câu sau:a) CH4 làm mất màu dd brom b) C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tự CH4c) CH4 và C2H4 đều có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O d) C2H4 tham gia phản ứng cộng với brom trong dd e) CH4 và C2H4 đều có phản ứng trùng hợp Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2. Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất sau:A) Ca(OH)2 dư B) dd Br2 dư C) dd HCl dư D) Tất cả đều saiPhản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là:A) 1 : 1 B) 2: 1 C) 1:2 D) Kết quả khácNhận biết 3 chất khí: CO2, CH4, C2H4 ?Đốt cháy V lít etylen, thu được 9g hơi nước. Hãy tính V và thể tích không khí cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí (đktc) ?Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom (dư), người ta thu được 4,7 gam đibrometan. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích.Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia phản ứng.Viết phương trình phản ứng xảy ra ?Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi chất đã dùng ? Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ban đầu ? (đktc)Đốt cháy hết 36 gam hh khí

Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Bài 35: Cấu Tạo Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ

1. Giải bài 35.1 trang 44 SBT Hóa học 9

Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C 4H 10 O là:

A. 2

B. 7

C. 3

D. 5

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

Đáp án cần chọn là B.

2. Giải bài 35.2 trang 44 SBT Hóa học 9

Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất?

Phương pháp giải

Các công thức có thứ tự liên kết giống nhau sẽ biểu diễn cùng một chất.

Hướng dẫn giải

Các công thức biểu diễn cùng một chất là a và b, c và d, e và g, h và i.

3. Giải bài 35.3 trang 44 SBT Hóa học 9

Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau: C 3H 7Cl, C 3H 8O, C 4H 9 Br.

Phương pháp giải

Mỗi thứ tự liên kết khác nhau, mạch thẳng (hoặc nhánh) sẽ thu được một công thức cấu tạo khác.

Hướng dẫn giải

C 3H 7 Cl có 2 công thức cấu tạo.

C 3H 8 O có 3 công thức cấu tạo.

C 4H 9 Br có 4 công thức cấu tạo.

(2) CH3-CH2-CHBr-CH 3

4. Giải bài 35.4 trang 44 SBT Hóa học 9

Hãy chọn những phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

a) Ứng với mỗi công thức phân tử có thể có nhiều chất hữu cơ.

b) Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ.

c) Ứng với mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ.

d) Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ.

Phương pháp giải

Xem cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Hướng dẫn giải

Các phát biểu đúng là:

a) Ứng với mỗi công thức phân tử có thể có nhiều chất hữu cơ.

d) Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ.

5. Giải bài 35.5 trang 45 SBT Hóa học 9

Hai chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử. Khi đốt cháy 2,9 gam A thu được 8,8 gam khí CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Ở điều kiện tiêu chuẩn 2,24 lít khí B có khối lượng 5,8 gam. Hãy xác định công thức phân tử của A, B và viết công thức cấu tạo của mỗi chất.

Phương pháp giải

Xác định thành phần nguyên tố trong A và B. Lập công thức phân tử của A và B dựa vào tỉ lệ mol nguyên tử và khối lượng mol M.

Hướng dẫn giải

Ta có M B = 5,8/22,4.22,4 = 58 (gam/mol)

– Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A = 58(gam/mol)

– Trong 8,8 gam CO 2 có 8,8/44.12 = 2,4g cacbon

Trong 4,5 gam H 2 O có 4,5/18.2 = 0,5g hidro

Ta có mC + mH = 2,4 + 0,5 = 2,9g

mA = mC + mH. Vậy A và B là hai hidrocacbon có M A = 58 (gam/mol)

Vậy công thức phân tử của A,B là C 4H 10

Công thức cấu tạo của hai chất A và B là

6. Giải bài 35.6 trang 45 SBT Hóa học 9

Khi xác định công thức phân tử của chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm, người ta thu được kết quả sau:

– Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất trong mỗi mẫu thí nghiệm đều thu được 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam nước.

– Chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm đều có tỉ khối đối với H 2 là 22.

Từ kết quả thí nghiệm trên kết luận: hai mẫu thí nghiệm đều chứa cùng một chất hữu cơ. Hỏi kết luận đó đúng hay sai ? Giải thích.

Phương pháp giải

Dựa vào lí thuyết về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Hướng dẫn giải

7. Giải bài 35.7 trang 45 SBT Hóa học 9

Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử. Đốt cháy 3 gam hỗn hợp cần dùng 7,2 gam oxi thu được sản phẩm chỉ gồrh CO 2, H 2O. Cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 15 gam kết tủa. Hãy xác định công thức cấu tạo của ba chất hữu cơ có trong A. Biết 1 lít hỗn hợp A ở dạng khí nặng gấp hai lần 1 lít khí C 2H 6 ở cùng điều kiện.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

Ba chất có cùng công thức phân tử ⇒ có cùng khối lượng mol phân tử:

M = 2.30 = 60 (gam/mol). Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO 2, H 2O → công thức phân tử của các chất có dạng C xH yO z.

Phương trình hoá học

Ta có : nCO 2 = nCaCO 3 = 15 : 100 = 0,15mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

⇒ 3 + 7,2 = 0,15 x 44 + mH 2O ⇒ mH 2 O = 3,6g

nA = 3/60 = 0,05mol; nCO 2 = 0,05x = 0,15 ⇒ x = 3

nH 2 O = 0,05y/2 = 3,6/18 ⇒ y = 8

M A = 12x + y + 16z = 60 ⇒ z = 1

⇒ Công thức phân tử của A là C 3H 8 O

Đề Kiểm Tra Lý Thuyết Hóa 12 Phần Hóa Hữu Cơ Có Đáp Án

I. 20 câu trắc nghiệm lý thuyết hóa 12

Câu 1: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. CH3COOC3H5.                          B. C6H5COOCH3.

C. C2H5COOCC6H5.                      D. CH3COOCH2C6H5.

Câu 2: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất:

A. xà phòng và ancol etylic.           B. xà phòng và glixerol.

C. glucozơ và ancol etylic.             D. glucozơ và glixerol.

Câu 3: Cho m gam HCOOCH3 phản ứng hết với đung dịch NaOH (dư), đun nóng thu được 6,8 gam muối HCOONa. Giá trị của m là

A. 9.0.                B. 6,0.                   C. 3,0.                  D. 7,4.

Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ?

A. glucoza.        B. saccarozo.        C. tinh bột.           D. fructozơ.

Câu 5: Công thức của alanin là

A. CH3NH2.                          B. H2NCH(CH3)COOH.

C. H2NCH2COOH.               D. C6H5NH2.

Câu 6: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

A. tơ nilon-6,6                      B. tơ nitron

C. tơ visco                            D. tơ xenlulozơ axetat

Câu 7: Cho các chất sau : CH3CH2CH2OH (1), CH3COOH (2), HCOOCH3 (3). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A. (2), (3), (1).             B. (2), (1), (3).                 C. (I), (2), (3).                    D. (3), (1), (2).

Câu 8: Este no, đơn chức, mạch hở X cỏ 40% khối lượng cacbon, số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là:

A. 4                             B.6.                        C. 8.                        D.2

Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:

A. 16,20.                    B. 8,10.                  C. 18,00.                 D. 4,05.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đù 1,63 mol O2 thu được 1,14 mol CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, thủy phàn hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối, giá trị của b là:

A. 17,80.                    B. 20,20.                C. 18,36.                 D. 15,96.

Câu 11: Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là:

A. 112,22                    B.165,6                   C. 123,8                 D. 171,0

Câu 12: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là:

A. 13,8                       B.12,0                     C. 13,1                     D. 16,0

Câu 13: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác, ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là:

A. W.                         B. Cr.                       C. Hg                      D. Pb.

Câu 14: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. lon kim loại có tính oxi hoá mạnh nhát trong dãy là

A. Ag+                      B. Fe2+                     C. K+.                   D. Cu2+

Câu 15: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:

A. Na, Cu, Al                    B. Fe, Ca, Al.

C. Na,Ca,Zn.                     D.Na,Ca,Al.

Câu 16: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:

A. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

B. sắt đóng vai trò catot và ion H++ bị oxi hoá.

C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Câu 17: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến sắt cần vừa đú 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là :

A. 15 gam.                   B. 16gam.                     C. 17gam.                 D. 18 gam

Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 ;

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 ;

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Trong các thí nghiệm trên, các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (3) và (4),        B. (l) và (2).        C. (2) và (3).         D. (1) và (4).

Câu 19: Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2(đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 8,96 lit.               B. 6,72 lít.                C. 17,92 lít.            D. 11,20 lít.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chết) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:

A. Be.                  B. Ca.                  C. Cu.                  D. Mg.

II. Hướng dẫn giải chi tiết 20 câu trắc nghiệm lý thuyết hóa 12:

Câu 1:

Đáp án: D

Câu 2:

Đáp án: B

Câu 3:

Đáp án: B

Câu 4:

Đáp án: C

Câu 5:

Đáp án: B

Câu 6:

Đáp án: B

Câu 7:

Đáp án: D

Câu 8:

Đáp án: D

Câu 9:

Đáp án: B

Ta có:

nancol = nC3H6O2 = 0,9 mol 

⇒ nH2O = 0,45 mol 

⇒ m = 0,45.18 = 8,1 gam

Câu 10:

Đáp án: C

X(CxHyO6) + O2 → CO2 + H2O

Sử dụng bảo toàn nguyên tố O: 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nX = 0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = 1,44.44 + 19,8 – 1,63.32 = 17,8 gam

X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3

Lại có b = 17,8 + 0,02.3.40 – 0,02.92 = 18,36 gam

Câu 11:

Đáp án: B

Câu 12:

Đáp án: D

Câu 13:

Đáp án: C

Câu 14:

Đáp án: A

Câu 15:

Đáp án: D

Câu 16:

Đáp án: A

Câu 17:

Đáp án: B

Ta sử dụng phương trình sau:

CO + O(oxit) → CO2 ⇒ nO = nCO = 0,1 mol

Suy ra: m = 17,6 – 0,1.16 = 16 gam

Câu 18:

Đáp án: D

Câu 19:

Đáp án: A

Câu 20:

Đáp án: D

Bảo toàn e: 2nM = 2.0,2 + 4.0,05 ⇒ nM = 0,3 mol ⇒ M = 24 ( Mg)

100 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đại Cương Về Hóa Học Hữu Cơ Có Đáp Án

Bài tập trắc nghiệm đại cương hóa hữu cơ 11 có đáp án

Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 có đáp án

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Hóa học lớp 11: Đại cương hóa học hữu cơ với 100 câu hỏi kèm theo đáp án giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm đại cương hóa hữu cơ

Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?

A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P…

B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?

1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5. Dễ bay hơi, khó cháy.

6. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Nhóm các ý đúng là:

A. 4, 5, 6.

C. 1, 3, 5.

D. 2, 4, 6.

Câu 3: Cấu tạo hoá học là?

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 5: Cho chất axetilen (C 2H 2) và benzen (C 6H 6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.

C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là?

A. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.

B. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.

C. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

D. Kém bền và có khả năng phản ứng cao.

Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là?

A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH 2– là đồng đẳng của nhau.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.

Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH 2-) được gọi là hiện tượng?

A. Đồng phân.

B. Đồng vị.

D. Đồng khối.

Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất

B. mạch hở.

C. thơm.

D. no hoặc không no.

Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:

A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Phát biểu không chính xác là

A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học

B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau

C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử

D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π.

Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng chất dư oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi nước H 2O và khí N 2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không oxi

B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36 oC), heptan (sôi ở 98 oC), octan (sôi ở 126 oC), nonan (sôi ở 151 o C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?

A. Kết tinh.

C. Thăng hoa

D. Chiết

B. X, Z, T

C. X, Z.

D. Y, Z.

Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, d

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Hóa Hữu Cơ 9 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!