Bạn đang xem bài viết Bài Tập Hóa Lý Có Lời Giải Và Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm 178 Trang được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
MỤC LỤC
Ket-noi.com chia se mien phi
Chương 1: Nguyên lý I nhiệt động học. Chương 2: Nguyên lý II nhiệt động học. Chương 3: Cân bằng hóa học. Chương 4: Cân bằng pha. Chương 5: Dung dịch và cân bằng dung dịch – hơi. Chương 6: Cân bằng giữa dung dịch lỏng và pha rắn. Chương 7: Điện hóa học. Chương 8: Động hóa học. Chương 9: Hấp phụ và hóa keo. Ngân hàng câu hỏi môn học hóa lý.
1
Chương 1
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC 1.1. Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10g nước ở 200C. Chấp nhận hơi nước như khí lý tưởng và bỏ qua thể tích nước lỏng. Nhiệt hóa hơi của nước ở 200C bằng 2451,824 J/g. Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi 10g nước là: Q = m. = 10. 2451,824 = 24518,24 (J) Công sinh ra của quá trình hóa hơi là: A = P.V = P(Vh – Vl) = PVh 10 = nRT 8,314 293 1353,33 (J) 18 Biến thiên nội năng là: U = Q – A = 23165 (J) Câu 2: Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C dưới áp suất không đổi 1 atm. Nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ này bằng 539 cal/g. Tính A, Q và ΔU của quá trình. Giải Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ là: Q = m.ng.
tụ
= 450. (- 539) = – 242550 (cal) 2
Công của quá trình: A = P.V = P. (Vl – Vh) = – chúng tôi = – nRT =
450 1,987 373 18529(cal) 18
Biến thiên nội năng của quá trình là: U = Q – A = – 224021 (cal) Câu 3: Cho phản ứng xảy ra ở áp suất không đổi: 2H2 + CO = CH3OH(k) nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 298K của CO và CH3OH(k) bằng -110,5 và -201,2 kJ/mol. Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất là một hàm của nhiệt độ: Cp (H2) = 27,28 + 3,26.10-3T
(J/mol.K)
Cp (CO) = 28,41 + 4,1.10-3T
(J/mol.K)
Cp (CH3OH)k = 15,28 + 105,2.10-3T
(J/mol.K)
Tính ΔH0 của phản ứng ở 298 và 500K? Giải Nhiệt phản ứng ở 298K là: H0298 = – 201,2 – (-110,5) = – 90,7 (KJ) Biến thiên nhiệt dung: Cp = Cp(CH3OH) – Cp(CO) – 2Cp(H2) = – 67,69 + 94,58. 10-3T (J/K) Nhiệt phản ứng ở 500K là :
ΔH
ΔH
500
90,7.10 3
67,69 94,58.10
3
T dT
298
Câu 4: Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00C và 1,013.105 Pa. Xác định Q, A, ΔU và ΔH trong các quá trình sau. Biết Cp = 37,1 J/mol.K. a.
Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3.
b.
Dãn đẳng áp tới 0,2 m3.
c.
Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa. Giải
a.
Dãn nở đẳng nhiệt (T = const) tới thể tích 0,2m3. V PV2 Q T A T nRTln 2 nRTln V1 nRT
b.
U = Q – A = 67469 – 15120 = 52349 (J) 4
c.
Đun nóng đẳng tích (V = const) tới áp suất bằng 2,026.105Pa (2 atm) A=0 Cv = Cp – R = 37,1 – 8,314 = 28,786 (J/mol.K) U = Qv = chúng tôi .(T2 – T1) P P Ta có: 2 1 T2 T1 P 2 T2 2 T1 273 546K P1 1 Suy ra: U = Qv = 1 28,786(546 – 273) = 7859 (J) H = U + PV = 7859 (J)
Câu 5: Một khí lý tưởng nào đó có nhiệt dung mol đẳng tích ở mọi nhiệt độ có Cv = 2,5R (R là hằng số khí). Tính Q, A, U và H khi một mol khí này thực hiện các quá trình sau đây: a.
Dãn nở thuận nghịch đẳng áp ở áp suất 1atm từ 20dm3 đến 40dm3.
b.
Biến đổi thuận nghịch đẳng tích từ trạng thái (1atm; 40dm3) đến (0,5atm; 40dm3).
c.
Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến 1 atm ở 250C. Giải
a.
Dãn nở thuận nghịch đẳng áp (P = const). Tính công A: V2
A PdV PV2 V1 1.40 20 20l.atm V1
5
20
Tính nhiệt lượng Q: T2
Dãn nở thuận nghịch đẳng tích (V = const).
Nén đẳng nhiệt (T = const) U = 0 P 0,5 Q T A T nRTln 1 1 8,314 298 ln 1717 (J) P2 1
Câu 6: Tính nhiệt tạo thành của etan biết: Cgr + O2 = CO2
H0298 = -393,5 KJ
H2 + 1/2O2 = H2O(l)
H0298 = -285 KJ 6
2C2H6 + 7O2 = 4 CO2 + H2O(l)
H0298 = -3119,6 KJ
CO2
(1)
+ 1/2O2 = H2O(l)
2C2H6 + 7O2 = 4CO2
(3)
Nhiệt tạo thành C2H6 là: 2C + 3H2 = C2H6
(4)
H0298(4) = 4H0298(1) + 6H0298(2) – H0298(3) H0298(4) = 4(-393,5) + 6(-285) – (-3119,6) = 164,4 (KJ) Câu 7: Tính Q, A, U của quá trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch 3 mol khí He từ 1atm đến 5 atm ở 4000K. Giải Nhiệt và công của quá trình: P 1 Q T A T nRTln 1 3 8,314 400ln 16057(J) P2 5 U = 0 Câu 8: Cho phản ứng: 1/2N2 + 1/2O2 =
NO. Ở 250C,
1atm có H0298 = 90,37 kJ. Xác định nhiệt phản ứng ở 558K, biết nhiệt dung mol đẳng áp của 1 mol N2, O2 và NO lần lượt là 29,12; 29,36 và 29,86 J.mol-1.K-1. Giải Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 558K là:
ΔH
ΔH
558
ΔC p dT 298
Cp = 29,86 – 1/2(29,12) – 1/2(29,36) = 0,62 (J.K-1) H0558 = 90,37 + 0,62.(558 – 298).10-3 = 90,5312 (KJ) 1.2.Bài tập tự giải: Câu 1: Xác định biến thiên nội năng khi làm hóa hơi 20g etanol tại nhiệt độ sôi, biết nhiệt hóa hơi riêng của etanol bằng 857,7 J/g và thể tích hơi tại nhiệt độ sôi bằng 607 cm3/g (bỏ qua thể tích pha lỏng). ĐS: 2,54 kJ Câu 2: Tính ΔH và ΔU cho các quá trình sau đây: a.
Một mol nước đông đặc ở 00C và 1 atm;
b.
Một mol nước sôi ở 1000C và 1 atm.
Biết rằng nhiệt đông đặc và nhiệt hóa hơi của 1 mol nước bằng -6,01 kJ và 40,79 kJ, thể tích mol của nước đá và nước lỏng bằng 0,0195 và 0,0180 lit. Chấp nhận hơi nước là khí lý tưởng. ĐS: a. ΔH = ΔU = -6,01 kJ b. ΔH = 37,7 kJ; ΔU = 40,79 kJ Câu 3: Nhiệt sinh của H2O(l) và của CO2 lần lượt là 285,8 và -393,5 kJ/mol ở 250C, 1 atm. Cũng ở điều kiện này nhiệt đốt cháy của CH4 bằng -890,3 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành của CH4 từ các nguyên tố ở điều kiện đẳng áp và đẳng tích. ĐS: -74,8 kJ/mol; 72,41 kJ/mol Câu 4: Tính nhiệt tạo thành chuẩn của CS2 lỏng dựa vào các dữ liệu sau: S(mon) + O2 = SO2
ΔH1 = -296,9 kJ 8
+ 3O2 = CO2 + 2SO2 +
ΔH2 = -1109 kJ ΔH3 = -393,5 kJ
O2 = CO2
ĐS: 121,7 KJ Câu 5: Trên cơ sở các dữ liệu sau, hãy tính nhiệt tạo thành của Al2Cl6 ® khan: 2Al + 6HCl(l) = Al2Cl6(l) + 3H2
ΔH0298 = -1003,2 kJ
H2 + Cl2 = 2HCl(k)
ΔH0298 = -184,1 kJ
HCl(k) = HCl(l)
ΔH0298 = -72,45 kJ
Al2Cl6® = Al2Cl6(l)
ΔH0298 = -643,1 kJ ĐS: 1347,1 kJ
CÂu 6: Tính nhiệt phản ứng: H2(k) + S(r) + 2º2(k) + 5H2O(l) = H2SO4.5H2 O(dd) Biết nhiệt sinh của H2SO4(l) là -193,75 Kcal/mol và nhiệt hòa tan H2SO4(l) với 5 mol nước là -13,6 Kcal. ĐS: -207,35 Kcal Câu 7: Cho 100 gam khí nitơ ở điều kiện chuẩn (1atm, 250C), CP(N2) = 3,262 cal/mol.K. Tính giá trị của các đại lượng Q, A và U trong các quá trình sau: a.
Nén đẳng tích tới 1,5 atm.
b.
Dãn nở đẳng áp tới thể tích gấp đôi thể tích ban đầu.
c.
Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 200lít.
d.
Dãn nở đoạn nhiệt tới thể tích 200lít.
ĐS: a. Qv = 2424 cal; b. QP = 8786 cal, AP = 1937 cal c. QT = AT = 1775 cal; d. U = A = 1480 cal Câu 8: Ở 250C phản ứng tổng hợp NH3. 9
N2(k) + H0298,tt (kcal/mol)
0
Và nhiệt dung của các chất: CP (N2) = 6,65 + 10-3T
(cal.mol-1.K-1)
CP (H2) = 6,85 + 0,28.10-3T
(cal.mol-1.K-1)
CP (NH3) = 5,92 + 9,96.10-3T
(cal.mol-1.K-1)
Xác định hàm số
H0T = f(T) và tính H01000 của
phản ứng? ĐS: H0T = -18,22 – 15,36.10-3T + 8.10-6T2 (Kcal) H0 = -25,58 Kcal
10
Chương 2
NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG HỌC
1.1. Bài tập có lời giải chi tiết: Câu 1: Tính biến thiên entropy khi đun nóng thuận nghịch 16 kg O2 từ 273K đến 373K trong các điều kiện sau: a.
Đẳng áp
b.
Đẳng tích Xem O2 là khí lý tưởng và nhiệt dung mol Cv =
Đối với quá trình đẳng áp Cp = Cv + R = 5R/2 T2
b.
Đối với quá trình đẳng tích T2
Câu 2: Xác định nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt và biến thiên entropy khi trộn 1g nước đá ở 00C với 10g nước ở 11
1000C. Cho biết nhiệt nóng chảy của đá bằng 334,4 J/g và nhiệt dung riêng của nước bằng 4,18 J/g.K. Giải Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn. Giả sử hệ là cô lập. Ta có phương trình: Nhiệt lượng tỏa ra = Nhiệt lượng thu vào – Qtỏa
= Qthu hay Q3 = Q1 + Q2
– 10.4,18.(T – 373) = 334,4 + 1.4,18.(T – 273) T = 356,64 (K) 1g H2O (r) 273K
1g H2O (l) 273K
S1
10g H2O (l)
T(K)
S3
373K
Biến thiên entropy của hệ: S = S1 + S2 + S3 Với: ΔS1
dT
4,18 T
ΔS2 1.
1,117(J/K)
273
356,64
ΔS3 10.
373
4,18
S = 0,467 (J/K) Câu 3: Tính biến thiên entropy của quá trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch. a.
1 mol oxy từ P1 = 0,001atm đến P2 = 0,01atm.
b.
1 mol mêtan từ P1 = 0,1 atm đến P2 = 1 atm.
Trong hai trường hợp trên khí được xem là lý tưởng. 12
P1 1,987.ln0, 1 4,575(cal/ K) P2 P ΔS nRln 1 1,987.ln0, 1 4,575(cal/ K) P2 ΔS nRln
Câu 4: Xác định biến thiên entropy của quá trình chuyển 2g nước lỏng ở 00C thành hơi ở 1200C dưới áp suất 1 atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 2,255 (kJ/g), nhiệt dung mol của hơi nước Cp,h = 30,13 + 11,3.10-3T (J/mol.K) và nhiệt dung của nước lỏng là Cp,l = 75, 30 J/mol K. Giải 2g H2O (l) 2730K
3730K
3730K
3930K
ΔS1
S = 14,9 (J/K) Câu 5: Một bình kín hai ngăn, ngăn thứ nhất có thể tích 0,1 m3 chứa oxi, ngăn thứ hai có thể tích 0,4 m3 chứa Nitơ. Hai ngăn đều ở cùng một điều kiện nhiệt độ là 13
170C và áp suất 1,013.105 N/m2. Tính biến thiên entropy khi cho hai khí khuếch tán vào nhau. Giải Khi hai khí khuếch tán vào nhau, thể tích của hỗn hợp V2 = 0,5 m3
Biến thiên entropy của hệ: S =S1 + S2
Với S1: biến thiên entropy của khí Oxy khi khuếch tán S2: biến thiên entropy của khí Nitơ khi khuếch tán ΔS1 nR.ln
ΔS2 nR.ln
Vậy S = 20,78 (cal/K) Câu 6: Tính U, H và S của quá trình chuyển 1 mol H2O lỏng ở 250C và 1 atm thành hơi nước ở 1000C, 1 atm. Cho biết nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,24 J/mol.K và nhiệt hóa hơi của nước là 40629,6 J/mol. Giải 1mol H2O (l) 2980K
1mol H2O (l)
Q2
1mol H2O (h)
3730K
S2
3730K
Nhiệt lượng cần cung cấp 373
Q p Q1 Q 2 75,24dT λ hh 298
Qp 75,24(373 298) 40629,6 46272,69(J) Công của quá trình
14
A A1 A 2 0 PV nRT 2 1 8,314 373 3101,1J Nội năng U = Q – A = 43171,5 (J) H = Qp = 4627,6 (J) Biến thiên entropy của quá trình 373
ΔS ΔS1 ΔS 2
Cp
298
Câu 7: Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) H0298
t.t
0
-57,8
-267
6,49
45,1
3,5
0
(Kcal/mol) S0298
32,21
(cal/mol.K) Cp(Fe)
= 4,13 + 6,38.10-3.T
(cal/mol.K)
Cp(H2Oh)
= 2,7 + 1.10-3.T
(cal/mol.K)
Cp(Fe3O4) = 39,92 + 18,86.10-3.T Cp(H2) a.
= 6,95 – 0,2.10-3.T
(cal/mol.K) (cal/mol.K)
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích ở 250C và 1atm?
b.
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích ở 1000K?
c.
Xét chiều phản ứng ở 250C và 1atm? Giải 15
Phản ứng: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k) a.
Tính H0298 = -267 – 4.(-57,8) = – 35,8 Kcal. Tính U0298 = H0298 – nR.T với n = 4 – 4 = 0 Do đó U0298 = H0298 = -35,8 Kcal
b.
Tính
H01000
=
H0298
1000
+
ΔCp.dT
298
Cp = [4.Cp(H2) + Cp(Fe3O4)] – [4.Cp(H2O) + 3.Cp(Fe)]
Cp = 44,53 – 5,08.10-3.T Ta có: H01000
1000
= -35800 +
(44,53 5,08.10
3
.T)dT
298
= – 6854,37 (cal) U01000 = H01000 – nRT với n = 4 – 4 = 0
U01000 = H01000 = – 6854,37 (cal) Xét chiều phản ứng ở đktc từ công thức: G0298 = H0298 – T.S0298. Trong đó: S0298 = (4×32,21 + 35) – (4×45,1 + 3×6,49) = – 36,03 (cal) G0298 = -35800 + 298×36,03 = – 25063,06 (cal) Vì: G0298 < 0 nên phản ứng tự diễn biến.
2.1. Bài tập tự giải: Câu 1: Tính biến thiên entropy của quá trình đun nóng đẳng áp 1 mol KBr từ 298 đến 500K, biết rằng trong khoảng nhiệt độ đó: Cp(KBr) = 11,56 + 3,32.10-3T cal/mol. ĐS: 6,65 cal/mol.K 16
Câu 2 : Tính biến thiên entropy của quá trình đun nóng 2 mol Nitơ (được xem là lý tưởng) từ 300K đến 600K dưới áp suất khí quyển trong 2 trường hợp: a.
Đẳng áp
b.
Đẳng tích
Biết rằng nhiệt dung Cp của Nitơ trong khoảng nhiệt độ 300 – 600K được cho bằng phương trình: Cp = 27 + 6.10-3T (J/mol.K). ĐS: 41 J/K; 29,5 J/K Câu 3: Tính biến thiên entopy của quá trình trộn 10g nước đá ở 00C với 50g nước lỏng ở 400C trong hệ cô lập. Cho biết nhiệt nóng chảy của nước đá bằng 334,4 J/g, nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/g. Câu 4: Tính biến thiên entropy của phản ứng: 4 Fe + 3O2 = 2Fe2O3. Cho biết S0298 của Fe, O2 và Fe2O3 tương ứng bằng 27,3; 205 và 87,4 J/mol.K. Câu 5: Hãy dự đoán dấu của S trong các phản ứng sau: a.
CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(r)
b.
NH3(k) + HCl(k) = NH4Cl(r)
c.
Câu 6: Tính ΔG 0298 khi tạo thành 1 mol nước lỏng biết các giá trị entropy tiêu chuẩn của H2, O2 và H2O lần lượt 17
bằng 130; 684; và 69,91 J/mol.K và nhiệt tạo thành nước lỏng ở 250C là -285,83 KJ/mol. ĐS: ΔG 0298 = -237,154 kJ Câu 7: Tính ΔS0298 , ΔH 0298 và ΔG 0298 của phản ứng phân hủy nhiệt CaCO3 biết: CaCO3 S0298 (J/mol.K) ΔH 0tt,298 ( KJ/mol)
=
CaO
+
CO2
92,9
38,1
213,7
-1206,90
-635,10
-393,50
ĐS: S o298 = 158,9 J/K; Ho298 = 178,30 kJ; Go298 = 130,90 kJ Câu 8: Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k)
= CO2(k) +
H2(k), có những giá trị biến thiên entanpy và biến thiên entropy tiêu chuẩn ở 300K và 1200K như sau: 0 ΔH 300 41,16 KJ/mol
Phản ứng xảy ra theo chiều nào ở 300K và 1200K? 0 0 28,44 KJ; ΔG1200 2590 J ĐS: ΔG 300
Câu 9: Cho phản ứng: CH4(k)
+ H2O(k) = CO(k)
+
3H2(k). Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn của CH4(k), H2O(h) và CO(k) lần lượt là -74,8; -241,8; -110,5 KJ/mol. Entropy tiêu chuẩn của CH4(k), H2O(h) và CO(k) lần lượt là 186,2; 188,7 và 197,6 J/mol.K. (Trong tính toán giả sử H0 và S0 không phụ thuộc nhiệt độ). 18
a.
Tính G0 và xét chiều của phản ứng ở 373K.
b.
Câu 10: Cho phản ứng và các số liệu sau: COCl2(k) H0298
t.t (Kcal/mol)
S0298 (cal/mol.K) Cp(CO)
= Cl2(k) +
CO(k)
– 53,3
0
-26,42
69,13
53,28
47,3
= 6,96
(cal /mol.K)
Cp(COCl2) = 14,51 (cal /mol.K) Cp(Cl2) a.
= 8,11
(cal /mol.K)
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của phản ứng ở 250C?
b.
Xét chiều phản ứng ở 250C?
c.
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng ở 1000K? ĐS: a. H0 = 26,88 Kcal, U0 = 26287,87 cal
b. S0 = 31,45 cal/K, G0 = 17507,9 cal c. H0 = 26486,88 cal Câu 11: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 90 gam nước đá ở 00C và sau đó nâng nhiệt độ lên 250C. Cho biết nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là 1434,6 cal/mol, nhiệt dung của nước lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm số: Cp = 7,20 + 2,7.10-3T (cal.mol-1.K-1). ĐS: Q = 8169,4 cal 19
Câu 12: Tính biến thiên entropy của quá trình đông đặc benzen dưới áp suất 1atm trong 2 trường hợp: a.
Đông đặc thuận nghịch ở 50C biết nhiệt đông đặc của benzen là -2370 cal/mol.
b.
Đông đặc bất thuận nghịch ở -50C.
Biết nhiệt dung của Benzen lỏng và rắn lần lượt là 30,3 và 29,3 cal/mol.K. ĐS: a. S = 0 cal/K ; b. S = 0,31 cal/K Câu 13: Cho phản ứng và các số liệu sau: FeO(r) H0298
t.t
+ CO(k) = CO2(k) + Fe(r)
-63,7
-26,42
-94,052
0
1,36
47,3
51,06
6,49
a.
Cp(Fe) = 4,13 + 6,38.10-3.T
(cal/mol.K)
Cp(CO) = 6,34 + 1,84. 10-3.T
(cal/mol.K)
Cp(FeO) = 12,62 + 1,50.10-3.T
(cal/mol.K)
Cp(CO2) = 10,55 + 2,16.10-3.T
(cal/mol.K)
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của phản ứng ở 2980K?
b.
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của phản ứng ở 10000K?
c.
Xét chiều phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
d.
Xét chiều phản ứng ở 1000K xem entropy không thay đổi theo nhiệt độ. ĐS: a. H0298 = U0298 = -3932 cal b. H01000 = U01000 = -4567 cal 20
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 11 Có Đáp Án Hay Nhất 2023
18 Tháng 08, 2023
Với ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 có đáp án lên tới 500 câu, teen 2K1 sẽ được ôn luyện lại tất cả kiến thức trọng tâm. Chỉ cần chăm chỉ hoàn thành hết bộ câu hỏi này, các em sẽ chẳng phải lo lắng khi bước vào kì thi THPT Quốc gia sắp tới.
Cùng tóm gọn chương trình Địa lí lớp 11Trước khi giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 có đáp án để các em tải về ôn tập, CCBook sẽ hệ thống lại những phần kiến thức quan trọng mà teen 2K1 cần nhớ. Trước thềm năm học mới, các em nên tổng hợp lại những phần lý thuyết quan trọng để tạo nền tảng tiếp thu kiến thức mới tốt hơn.
1- Khái quát về nền kinh tế- xã hội thế giớiPhần kinh tế- xã hội thế giới rất hay rơi vào các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 11 trong đề thi THPT Quốc gia. Vì vậy, học sinh cần nắm vững những kiến thức sau:
Sư phân chia thế giới thành các nhóm nướcCác nước khác nhau trên thế giới được chia thành 2 nhóm: Phát triển và đang phát triển.
Đặc điểm của mỗi nhóm nước trên là:
Những nước trong nhóm đang phát triển thường có GDP/đầu người thấp, nhiều khoản nợ, HDI thấp.
Các nước phát triển thì có chỉ số ngược lại.
Các nhóm nước và sự tương phản về trình độ phát triển Kinh tế- xã hộiChỉ số GDP/đầu người bình quân giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển có sự chênh lệch lớn.
Về cơ cấu kinh tế:
+ Các nước phát triển có tỉ lệ lớn về KV dịch vụ, trong đó tỉ lệ nông nghiệp chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ.
+ Ngược lại, các nước đang phát triển ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao.
Về tuổi thọ trung bình:
Tuổi thọ TB ở nước phát triển lớn hơn nước đang phát triển
Về chỉ số HDI: Chỉ số ở các nước phát triển lớn hơn
Cuộc Cách mạng Khoa học và Công nghệ hiện đại+ Thời gian xuất hiện: Cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI
+ Đặc trưng của cuộc cách mạng: Bùng nổ công nghệ cao
Trong đó có 4 lĩnh vực công nghệ cốt cán: Công nghệ sinh học, Công nghệ năng lượng, Công nghệ vật liệu và Công nghệ thông tin.
+ Tác động của cuộc cách mạng KH-CN
Dẫn đến nhiều ngành nghề mới xuất hiện
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ
Kinh tế Công nghiệp chuyển dần sang loại hình kinh tế mới. Nền kinh tế dựa trên tri thức, công nghệ cao. Đặc biệt là nền kinh tế tri thức.
2- Toàn cầu khóa, khu vực hóa kinh tế- phần đặc biệt lưu ý khi làm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 11Trong đề thi THPT Quốc gia sẽ có câu hỏi rơi vào phần khu vực kinh tế. Hai vấn đề toàn cầu hóa và khu vực hóa là hai phần đặc biệt thường được đưa vào trong câu hỏi. Vì vậy, học sinh tuyệt đối không được lơ là 2 phần này.
là quá trình các quốc gia liên kết về mặt kinh tế, khoa học, văn hóa…
Biểu hiện của toàn cầu hóa:
Thương mại phát triển
Sự đầu tư từ nước ngoài vào trong nước tăng nhanh
Thị trường tài chính được mở rộng
Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn
Toàn cầu hóa kinh tế đã mang lại những hệ qủa: Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng về kinh tế, đầu tư. Sự hợp tác quốc tế cũng tăng lên.
Tuy nhiên toàn cầu hóa kinh tế cũng dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
Xu hướng khu vực hóa kinh tế– Các tổ chức và sự liên kết Kinh tế khu vực.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước và sức ép cạnh tranh. Các quốc gia có sự tương đồng văn hóa, địa lí và có chung lợi ích, mục tiêu.
Khu vực hóa kinh tế mang lại hệ quả ở cả hai mặt tích cực và thách thức.
Tích cực: Các nước có thể hợp tác, cạnh tranh để mang đến sự tăng trưởng về kinh tế. Tự do thương mại được tăng lên giúp bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên. Thị trường mở rộng làm toàn cầu hóa kinh tế tăng.
Thách thức: Các nước sẽ phải giải quyết các vấn đề như chủ quyền kinh tế…
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 có đáp ánBây giờ CCBook sẽ gửi đến các em ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí 11 có đáp án. Bộ câu hỏi lên tới 500 câu, nội dung bao phủ toàn bộ kiến thức lớp 11. Các em sẽ không sợ bị bỏ sót bất cứ phần nội dung nào.
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 11 CÓ ĐÁP ÁN HAY NHẤT
Ngoài bộ câu hỏi trên, các em có thể tham gia hệ thống thi thử CCTest trên http://ccbook.vn. Hệ thống thi thử trực tuyến với ngân hàng câu hỏi lên tới 1000.000 câu.
Học sinh có thể lựa chọn kiểm tra theo chuyên đề, bài 15 phút, 45 phút, thi học kì và thi thử THPT Quốc gia. Mức độ khó dễ do các em lựa chọn tùy vào lực học của mình.
Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Sau khi hoàn thành xong bài thi, học sinh sẽ được xem lại đán án cũng như lý do chọn đáp án đó. Như vậy các em sẽ nâng cao được tối đa hiệu quả học tập. Để tham gia CCTest các em chỉ cần sở hữu cuốn sách Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia môn Địa lí. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm rất lớn, đủ để các em ôn tập trong 1 năm.
Tổng Hợp 645 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án Chi Tiết
Bài viết chia sẻ link tải file word tổng hợp 645 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 có đáp án chi tiết. Đây là tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia môn Hóa được tổng hợp và biên soạn bởi thầy Hà Văn Bình trường THPT Tĩnh Gia 2.
400 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết môn Hóa Học chắc chắn thi
Một số câu hỏi trong tài liệu:
Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là.
Hấp thụ sản phẩm cháy hiđrocacbon vào dung dịch Ca(OH)2, dung dịch thu được có khối lượng giảm so với ban đầu vì khối lượng kết tủa.
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?
Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần lượt có mùi.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng được với dung dịch NaOH sinh khí làm xanh giấy quỳ tẩm nước cất. Vậy X có thể là.
X có công thức phân tử C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều làm xanh quỳ ẩm. Số công thức cấu tạo của X là.
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch.
Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là.
Tuyển chọn 205 bài tập vô cơ & 234 bài tập hữu cơ hay và khó có giải chi tiết
Tải tài liệu tổng hợp 645 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 có đáp án chi tiếtBạn đọc có thể tải miễn phí tài liệu lý thuyết hóa 12 luyện thi THPT Quốc Gia này miễn phí bằng đường link bên dưới.
Bài Tập Có Lời Giải Môn Quản Trị Ngân Hàng
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 1 Câu 1: Bảng tổng kết tài sản của NHTM cổ phần A đầu ngày 1/8 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 800 chúng tôi của khách hàng 6000 2. Tiền gửi NHNN 3000 2.Tiết kiệm 14000 3. TG NHTM khác 300 3.Chứng chỉ tiền gửi 10500 4. Tín dụng 25000 4.Tiền vay 2000 5. Đầu tư 8000 5.Vốn tự có 3500 6. Tài sản cố định 1000 600 6.Tài sản nợ khác 2700 7. Tài sản có khác Cộng 38700 38700 Yêu cầu: 1. Hãy tính hệ số H1, H3 vào cuối ngày và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu vốn chủa NHTM cổ phần A 2. Giả sử vào cuối ngày, một khách hàng đến Ngân hàng xin vay số tiền 9500 bằng tín chấp, Ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3 8%. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Biết rằng: a. Trong đầu tư có 3000 là dự trữ thứ cấp (trái phiếu chính phủ thời hạn dưới 1 năm), phần còn lại là trái phiếu công ty. b. Trong Tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản và còn lại là tín dụng không đảm bảo. c. Trong ngày, ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản là 100, tín dụng không đảm bảo là 200. d. Tài khoản ngoại bảng: – Bảo lãnh vay: 2500 – Bảo lãnh thanh toán: 3500 – Bảo lãnh dự thầu: 4000 Bài làm: 1. Tính hệ số H1 và H3 vào cuối ngày: 1.1. Tính hệ số H1 CT: H1 = VTC/Tổng nguồn vốn huy động x 100%. Trong đó: – Vốn tự có VTC (cấp I) = 3.500 – Tổng nguồn vốn huy động = Tiền gửi + Tiết kiệm + Chứng chỉ tiền gửi = 6.000 + 14.000 + 10.500 = 30.500 Vậy H1 = 3.500/30.500 x 100% = 11,47% * Nhận xét: Hệ số H1=11,47% thể hiện mức huy động vốn của ngân hàng này ở mức độ an toàn khá cao (so với mức tối thiểu mà các nhà quản trị đưa ra là H1=5%). Tổng nguồn vốn huy động bằng xấp xỉ 8,71 lần vốn tự có. 1.2. Tính hệ số H3 CT: H3 = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro x 100%. Trong đó: * Vốn tự có VTC = VTC cấp I + VTC cấp II = 3.500 + 0 = 3.500 * Tổng tài sản “Có” rủi ro = Tài sản “Có” rủi ro nội bảng + Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng. Trong đó: – Tài sản “có” rủi ro nội bảng được tính: Tài sản “có” rủi ro nội bảng = TS có nội bảng x Hệ số rủi ro Phân nhóm TS nội bảng theo hệ số rủi ro: + Tài sản có hệ số rủi ro 0%:4.100. Gồm: Tiền mặt (bao gồm cả thu nợ trong ngày): 800 + 300 Tiền gửi NHNN: 3.000 Đầu tư (dự trữ thứ cấp- trái phiếu Chính phủ): 3.000 + Tài sản có hệ số rủi ro 20%:300 (Gồm tiền gửi NHTM 300) + Tài sản có hệ số rủi ro 50%: 7.500 – 100 = 7.400. Gồm: Tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 25.000 x 30% = 7.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 100) + Tài sản có hệ số rủi ro 100%: 23.900. Gồm: Tài sản cố định: 1.000 Tài sản có khác: 600 Tín dụng là chiết khấu thương phiếu: 25.000 x 20% = 5.000 Đầu tư trái phiếu công ty: 8.000 – 3000 = 5.000 Tín dụng không đảm bảo: 25.000 – 5.000 – 7.500 = 12.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng không đảm bảo: 200) Vậy TS “Có” rủi ro nội bảng = 4.100 x 0% + 300 x 20% + 7.400 x 50% + 23.900 x 100% = 27.660 – Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng được tính: Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng = TS có ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro. Phân nhóm TS theo hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro như sau: + Hệ số chuyển đổi 100%, hệ số rủi ro 100%: 2.500 + 3.500 (bảo lãnh vay và bảo lãnh thanh toán). + Hệ số chuyển đổi 50%, hệ số rủi ro 100%: 4.000 (bảo lãnh dự thầu). Vậy TS “Có” rủi ro ngoại bảng = 6.000 x 100% x 100% + 4.000 x 50% x 100% = 8.000 → Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + 8.000 = 35.660 → Hệ số H3 = 3.500/35.660 x 100% = 9,8% * Nhận xét: chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 3 Hệ số H3 được các nhà quản trị ngân hàng đưa ra để đảm bảo ngân hàng có khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM thì H3 ≥ 9%. Ở đây ngân hàng này có hệ số H3 = 9,8% cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đảm bảo mức độ an toàn tín dụng. 2. Nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là: Gọi số tiền cho vay là Y (vay bằng tín chấp). Đây là nhóm TS có hệ số rủi ro 100% → TS “Có” rủi ro nội bảng = 27.660 + Y Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + Y + 8.000 = 35.660 + Y Ta có phép tính: H3 = 3.500/35.660 Y ≥ 8% ↔ + Y ≤ 8.090 Vậy, nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là ≤ 8.090 Trong nguyên tắc quản trị tài sản có quy định về giới hạn vốn cho vay một khách hàng: Dư nợ cho vay ≤ 15% VTC ↔ Dư nợ cho vay ≤ 15% x 3.500 = 525. Vì vậy để đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và an toàn trong hoạt động tín dụng thì ngân hàng nên cho vay tối đa với khách hàng này là 525. Câu 2: Có số liệu các báo cáo tài chính của ngân hàng ACB như sau: Yêu cầu: 1. Anh chị có nhận xét gì về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Á Châu? 2. Anh chị hãy đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thông quan một số chỉ tiêu phân tích tài chính đã được nghiên cứu? chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 5 1. Nhận xét về kết cấu tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Á Châu Tại bảng cân đối kế toán hợp nhất 31/12/2006: 1.1. Về tài sản gồm các thành phần chính như sau: * Ngân quỹ: gồm tiền, kim loại và đá quý; tiền gửi các loại Năm 2005: 8.875.174 = 36,56% tổng TS Năm 2006: 19.900.210 = 44,57% tổng TS * Cho vay các TCTD: Năm 2005: 181.407 = 0,74% tổng TS Năm 2006: 349.393 = 0,78% tổng TS * Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: Năm 2005: 9.381.517 = 38,65% tổng TS Năm 2006: 17.014.419 = 38,11% tổng TS * Đầu tư trực tiếp: gồm đầu tư vào các công ty liên kết và các đơn vị khác Năm 2005: 136.716 = 0,56% tổng TS Năm 2006: 443.458 = 0,99% tổng TS * Đầu tư gián tiếp: gồm đầu tư chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán nợ Năm 2005: 4.862.985 = 20,03% tổng TS Năm 2006: 4.868.816 = 10,90% tổng TS * Tài sản cố định: gồm TSCĐ hữu hình, vô hình và XDCB dở dang, mua sắm TSCĐ Năm 2005: 494.478 = 2,03% tổng TS Năm 2006: 996.947 = 2,23% tổng TS Nhận xét: Ngân hàng Á Châu đã đầu tư vào khá nhiều lĩnh vực: – Ngân quỹ của ngân hàng chiếm tỷ lệ trong tổng TS khá cao, năm 2006 cao hơn năm 2005 (36,56% và 44,57% trong tổng TS). Đây là nhóm TS có khả năng thanh khoản cao, tuy nhiên khả năng sinh lời thấp hoặc không có; – Cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng TS (0,74% và 0,78% trong tổng TS); – Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: cả 2 năm đều duy trì tỷ lệ khoảng 38% trong tổng TS, tuy nhiên năm 2006 tăng 81,36% so với năm 2005 và tỷ trọng cho vay và tạm ứng này năm 2006 vẫn thấp hơn tỷ trọng của ngân quỹ trong tổng TS (38,11% so với 44,57%). Đây là khoản mục tài sản chủ yếu cần quan tâm hàng đầu trong hoạt động của ngân hàng và phải chiểm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ TS Có của ngân hàng; chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 7 – Đầu tư gián tiếp trong 2 năm duy trì về số tuyệt đối, năm 2005 chiểm tỷ trọng cao trong tổng TS (20,03%); năm 2006 có xu hướng giảm và chỉ còn chiểm 10,90% trong tổng TS; – Đầu tư trực tiếp và mua sắm TSCĐ chiểm tỷ lệ nhỏ trong tổng TS. 1.2. Về nguồn vốn gồm các thành phần chính như sau: * Tiền vay: gồm vay NHNN và các tổ chức tín dụng Năm 2005: 2.090.888 = 8,61% tổng NV Năm 2006: 4.191.227 = 9,38% tổng NV * Tiền gửi của khách hàng Năm 2005: 19.984.920 = 82,33% tổng NV Năm 2006: 33.606.013 = 75,27% tổng NV Nhận xét: Đây là 2 khoản mục chính trong nguồn vốn của ngân hàng. Trong đó tiền vay ngân hàng đã duy trì ở tỷ lệ khoảng 9%; Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ lệ cao, đây là thành phần chủ yếu trong tài sản Nợ của ngân hàng, tuy nhiên tiền gửi năm 2006 đã giảm về tỷ trọng so với năm 2005 (75,27% so với 82,33%). 2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng: * Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA = Lợi nhuận ròng/Tài sản Có bình quân x 100%. Tài sản Có bình quân = (44.645.039+24.272.864)/2 = 34.458.952. ROA = 505.428/34.458.952 x 100% = 1,46%. Tỷ lệ ROA trên cho thấy NH Á Châu hoạt động kinh doanh tốt. * Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng trên vốn tự có ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn tự có bình quân x 100%. Vốn tự có = Vốn và các quỹ chủ sở hữu + Vốn góp của cổ đông thiểu số Vốn tự có bình quân = (1.653.987+42.528)+1.283.206)/2 = 1.489.861 ROE = 505.428/1.489.861 = 33,92%. Hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao. Từ các chỉ tiêu cơ bản trên cho thấy Ngân hàng Á Châu có hiệu quả kinh doanh được xác định bằng lợi nhuận ròng so với nguồn vốn tự có và tài sản có là khá cao.
15 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án: Amin, Amino Axit, Protein
I. Câu hỏi Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng:
A. Xuất hiện màu nâu.
B. Xuất hiện màu đỏ.
C. Xuất hiện màu vàng
D. Xuất hiện màu tím
Câu 2: Peptit nào sau sẽ không có phản ứng màu biure?A. Ala-Gly
B. Ala-Ala-Gly-Gly
C. Ala-Gly-Gly
D. Gly- Ala-Gly
Câu 3: Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:A. CnH2n+1N
B. CnH2n+1NH2
C. CnH2n+3N
D. CxHyN
Câu 4: Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là:A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B. C6H5CH2NH2
C. ( C6H5)2NH
D. NH3
Câu 6: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch AgNO3
Câu 7: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.
C. Dung dịch trong suốt.
D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.
Câu 8:Cho các phát biểu sau
Câu 9:Dung dịch etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?
A. NaOH
B. NH3
C. NaCl
D. H2SO4
Câu 10:Phát biểu nào sau đây là sai?Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai ?
Câu 12:Dãy gồm các chất đều làm giấy quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua metylamin natri hiđroxit.
C. anilin amoniac natri hiđroxit.
D. metylamin, amoniac, natri axetat.
Câu 13: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14: Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có:
A. khí bay ra
B. kết tủa màu đỏ nâu
C. khí mùi khai bay ra
D. Không hiện tượng gì .
Câu 15:Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:
A . Quỳ tím
B . Dung dịch NaOH
C . Dung dịch HCl
D . Tất cả đều đúng.
II. Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12:
Câu 9: 2C2H5 NH2 + H2SO4 → (C2H5 NH3 )2 SO4 .
Câu 10:Tripeptit chứa 2 liên kết peptit làm mất màu biure→ A đúngTrong phân tử đipeptit của mạch hở đó có 1 liên kết peptit. ( đipeptit mạch vòng mới chứa hai liên kết peptit)Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α −amino axit → C đúngTất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazo thành các α-amino axit → D đúng
Câu 11:Anilin không làm đổi màu quỳ tím
Câu 12:Anilin không làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh → loại A và DAmoni clorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng → loại BMetylamin, amoniac hay natri axetat đều làm quỳ tím chuyển sang xanh → Chọn C
Câu 13:
1.CH3-CH2-CH2-NH2:propan-1-amin
2.CH3-CH2-NH-CH3:N-metyl-etan-1-amin
3.CH3-CH(CH3)-NH2:propan-2-amin
4.(CH3)3-N: trimetyl amin
Câu 14:
3C2H5NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3C2H5NH3Cl
Câu 15:Để phân biệt 3 dung dịch trên ta dùng quỳ tím:Glyxin → Quỳ không đổi màu.Axit axetc → Quỳ hóa hồng.Etylamin → Quỳ hóa xanh.
III. Đáp Án Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12
80 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý Lớp 6 Có Đáp Án
Gia sư Hà Nội gửi tới các em học sinh 80 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 6 có đáp án làm tài liệu ôn tập hệ thống lại kiến thức.
1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :
A) Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.
B) Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C) Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.
D) Cả A, B, C đều sai.
2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để :
A) Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đ
B) Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đ
C) Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đ
D) Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý.
3. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là :
A) Đặt thước không song song và cách xa vật đ
B) Đặt mắt nhìn lệch.
C) Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước.
D) Cả ba nguyên nhân trên.
A) 5m
B) 500cm
C) 50dm
D) 500,0cm.
5. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm 3 sau đây, cách ghi nào là đúng :
6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :
A) Đo thể tích bình tràn.
B) Đo thể tích bình chứa.
C) Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D) Đo thể tích nước còn lại trong bình.
7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ?
A) Bình chia độ nằm nghiêng.
B) Mắt nhìn nghiêng.
C) Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên.
D) Cả 3 nguyên nhân A, B, C.
8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm 3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm 3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm 3.
Thể tích của vật rắn là :
C) V = 30cm3.
9. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm 3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ?
A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
10. Đối với cân Rôbecvan, kết luận nào sau đây là sai ?
A) ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.
B) GHĐ của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân.
C) GHĐ của cân là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân.
D) Cả A, C đều sai.
11. Các từ ” kéo, đẩy, ép, nâng ” đã được sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ trống của các câu sau đây theo bốn phương án. Chọn phương án hợp lí nhất.
Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo một lực ……………………….
Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực ………………………
Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực …………………………
Chiếc bong bóng bay lên cao được là nhờ lực …………… của không khí.
A) kéo – đẩy – ép – nâng.
B) kéo – ép – đẩy – nâng.
C) kéo – ép – nâng – đẩy.
D) ép – kéo – nâng – đẩy.
12. Hai lực cân bằng là hai lực :
A) Mạnh như
B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ?
A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được.
B) Cái hộp phấn nằm yên trên bàn.
C) Đồng hồ quả lắc treo trên tường.
D) Cả 3 trường hợp A, B, C.
14. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ?
A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây.
B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại.
C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu.
D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh.
15. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B) Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C) Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó … là do chịu tác dụng của vật khác.
D) Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực.
16. Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ?
A) Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B) Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C) Làm cho vật biến dạng.
D) Làm cho vật chuyển động.
17. Khi chịu tác dụng của lực, một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt khó nhận ra được. Chọn trường hợp đúng.
A) Sợi dây cao su chịu lực kéo của vật nặng.
B) Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của một kiện hàng nặng.
C) Nền bê tông chịu lực ép của một kiện hàng nặng.
D) B và C.
18. Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai ?
A) Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực.
B) Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C) Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D) Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
19. Sức nặng của một vật chính là …………………………
A) Khối lượng của vật.
B) Trọng lượng của vật.
C) Khối lượng hoặc trọng lượng của vật.
D) Lượng chất chứa trong vật.
20. Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không ?
A) Không chịu tác dụng của lực nào.
B) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.
C) Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D) Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.
21. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?
A) Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.
B) Thác nước đổ từ trên cao xuống.
C) Mưa rơi xuống đất.
D) Không có trường hợp nào trong các trường hợp A, B,
22. Lấy hai tờ giấy tập học sinh, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A) Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơ
B) Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơ
C) Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.
D) Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.
23. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là :
A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
B) Có phương : thẳng đứng.
C) Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo.
D) Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
24. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ?
A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra.
B) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
C) Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn.
D) Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn.
25. Một lò xo xoắn dài 25cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Vậy chiều dài tự nhiên 1 0 của lò xo là bao nhiêu ?
Chọn kết quả đúng :
A) 23cm
B) 23,5cm
C) 24cm
D) 24,5cm
26. Lực nào trong các lực sau đây là lực đàn hồi ?
A) Trọng lượng của con chim.
B) Lực đẩy của gió lên cánh buồm.
C) Lực tác dụng của đầu búa lên đ
D) Lực do cái giảm xóc đặt vào khung xe máy.
27. Trong số các câu sau, câu nào đúng ?
A) Một hộp bánh có trọng lượng 450g.
B) Một túi đựng bi có khối lượng tịnh 120g.
C) Khối lượng riêng của cồn 90 o là 7900 N/m 3.
D) Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200 kg/m 3.
28. Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng ?
A) chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.
B) Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng.
C) Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
D) Không có hiện tượng nào xảy ra cả.
A) Lực mà tay người bắt đầu kéo một gầu nước lên và trọng lượng của gầu nước.
B) Cân một túi đường bằng cân Rôbecvan. Cân thăng bằng. Trọng lượng của túi đường và của các quả cân ở đĩa cân bên kia là hai lực hai cân bằng ?
C) Lực mà một người tập thể dục kéo một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người.
D) Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.
30. Tính trọng lượng riêng của một hộp sữa, biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp số đúng.
C) 12 650 N/m3.
31. Chọn câu đúng.
A) Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật.
B) Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi.
C) Lực kế chỉ trọng lượng của vật.
D) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng.
32. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau :
A) F < 15N
B) F = 15N.
C) 15N < F < 150N.
D) F = 150N.
33. Hãy cho biết lực kế trong hình 13.3 SGK VL6 đang được dùng để đo lực nào trong số các lực sau:
A) Lực kéo lên vật trực tiếp.
B) Trọng lượng của vật.
C) Lực kéo vật qua ròng rọc.
D) Lực kéo vật qua đòn bẩy.
34. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng.
A) Bằng.
B) Ít nhất bằng.
C) Nhỏ hơ
D) Lớn hơ
35) Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ?
A) Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
D) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
36. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ?
A) F = 1200N.
C) F = 400N.
D) F < 400N.
37. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
A) Ròng rọc động.
B) Ròng rọc cố định.
C) Đòn bẩy.
D) Mặt phẳng nghiêng.
38. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ?
A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.
C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.
39. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định.
A) Bằng.
B) Ít nhất bằng.
C) Nhỏ hơ
D) Lớn hơ
40. Cầu thang xoắn là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ?
A) Ròng rọc động.
B) Đòn bẩy.
C) Mặt phẳng nghiêng. D) Ròng rọc cố định.
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 6:Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Hóa Lý Có Lời Giải Và Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm 178 Trang trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!