Bạn đang xem bài viết Bài Tập Java Lập Trình Hướng Đối Tượng Có Lời Giải Pdf được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết đã được cập nhật vào:
Tổng hợp Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF, là một tài liệu Tiếng Việt do các thầy cô ở một số trường ĐH Việt Nam biên soạn. Nội dung của 2 tài liệu này chỉ tập trung về đề bài tập khi lập trình Java hướng đối tượng có kèm lời giải cho bạn tham khảo.
Thông tin chung về tài liệu “Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF” Tên tài liệu : Bài Tập JAVA hướng đối tượng có lời giải Tác giả : (Kynangso.net – Tổng hợp) Ngôn ngữ : Tiếng Việt Format : . PDF Thể loại : Programming/Java OOP ( Lập trình Java hướng đối tượng)
TÀI LIỆU 1:Bài 4. Xây dựng chương trình quản lý danh sách các giao dịch nhà đất. Thông tin bao gồm: + Giao dịch đất: Mã giao dịch, ngày giao dịch (ngày, tháng, năm), đơn giá, loại đất (loại A, B, C), diện tích. – Nếu là loại B, C thì: thành tiền = diện tích * đơn giá. – Nếu là loại A thì: thành tiền = diện tích * đơn giá * 1.5 + Giao dịch nhà: Mã giao dịch, ngày giao dịch (ngày, tháng, năm), đơn giá, loại nhà (cao cấp, thường), địa chỉ, diện tích. – Nếu là loại nhà cao cấp thì: thành tiền = diện tích * đơn giá. – Nếu là loại thường thì: thành tiền = diện tích * đơn giá * 90% Thực hiện các yêu cầu sau: + Xây dựng các lớp với chức năng thừa kế. + Nhập xuất danh sách các giao dịch. + Tính tổng số lượng cho từng loại. + Tính trung bình thành tiền của giao dịch đất. + Xuất ra các giao dịch của tháng 9 năm 2013.
Bài 5. Xây dựng chương trình quản lý danh sách hoá đơn tiền điện của khách hàng. Thông tin bao gồm các loại khách hàng : + Khách hàng Việt Nam: mã khách hàng, họ tên, ngày ra hoá đơn (ngày, tháng, năm), đối tượng khách hàng (sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất): số lượng (số KW tiêu thụ), đơn giá, định mức. Thành tiền được tính như sau: – Nếu số lượng <= định mức thì: thành tiền = số lượng * đơn giá. – Ngược lại thì: thành tiền = số lượng * đơn giá * định mức + số lượng KW vượt định mức * Đơn giá * 2.5. + Khách hàng nước ngoài: mã khách hàng, họ tên, ngày ra hoá đơn (ngày, tháng, năm), quốc tịch, số lượng, đơn giá. Thành tiền được tính = số lượng * đơn giá. Thực hiện các yêu cầu sau: + Xây dựng các lớp với chức năng thừa kế. + Nhập xuất danh sách các hóa đơn khách hàng. + Tính tổng số lượng cho từng loại khách hàng. + Tính trung bình thành tiền của khách hàng người nước ngoài. + Xuất ra các hoá đơn trong tháng 09 năm 2013 (cùa cả 2 loại khách hàng)
TÀI LIỆU 2:Đề 2: Một đơn vị sản xuất gồm có các cán bộ là công nhân, kỹ sư, nhân viên. + Mỗi cán bộ cần quản lý lý các thuộc tính: Họ tên, năm sinh, giới tính, địa chỉ + Các công nhân cần quản lý: Bậc (công nhân bậc 3/7, bậc 4/7 …) + Các kỹ sư cần quản lý: Ngành đào tạo + Các nhân viên phục vụ cần quản lý thông tin: công việc 1. Xây dựng các lớp NhanVien, CongNhan, KySu kế thừa từ lớp CanBo 2. Xây dựng các hàm để truy nhập, hiển thị thông tin và kiểm tra về các thuộc tính của các lớp. 3. Xây dựng lớp QLCB cài đặt các phương thức thực hiện các chức năng sau: – Nhập thông tin mới cho cán bộ – Tìm kiếm theo họ tên – Hiển thị thông tin về danh sách các cán bộ – Thoát khỏi chương trình.
Tải xuống: Google Drive – ” Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF “
Password: “‘ chúng tôi “
Các bạn có thể xem lại danh sách các bài hướng dẫn về Java Cơ Bản tại đây: Java Cơ Bản.
Chúc các bạn có một buổi học vui vẻ!
Ebook Bài Tập Java Lập Trình Hướng Đối Tượng Có Lời Giải Pdf
Ebook tổng hợp Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF, là một tài liệu Tiếng Việt do các thầy cô ở một số trường ĐH Việt Nam biên soạn. Nội dung của 2 cuốn ebook này chỉ tập trung về đề bài tập khi lập trình Java hướng đối tượng có kèm lời giải cho bạn tham khảo. Vậy còn chờ gì mà không download ebook java này tại ” chúng tôi “.
Tên tài liệu : Ebook Bài Tập JAVA hướng đối tượng có lời giảiTác giả : (tổng hợp)Số ebook : ebook1(87) & ebook2(55)Ngôn ngữ : Tiếng ViệtFormat : PDFThể loại : Programming/Java
Phần này mình sẽ trích vài đề bài trong hơn chục đề bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng để các bạn xem.
Bài 4. Xây dựng chương trình quản lý danh sách các giao dịch nhà đất. Thông tin bao gồm: + Giao dịch đất: Mã giao dịch, ngày giao dịch (ngày, tháng, năm), đơn giá, loại đất (loại A, B, C), diện tích. – Nếu là loại B, C thì: thành tiền = diện tích * đơn giá. – Nếu là loại A thì: thành tiền = diện tích * đơn giá * 1.5 + Giao dịch nhà: Mã giao dịch, ngày giao dịch (ngày, tháng, năm), đơn giá, loại nhà (cao cấp, thường), địa chỉ, diện tích. – Nếu là loại nhà cao cấp thì: thành tiền = diện tích * đơn giá. – Nếu là loại thường thì: thành tiền = diện tích * đơn giá * 90% Thực hiện các yêu cầu sau: + Xây dựng các lớp với chức năng thừa kế. + Nhập xuất danh sách các giao dịch. + Tính tổng số lượng cho từng loại. + Tính trung bình thành tiền của giao dịch đất. + Xuất ra các giao dịch của tháng 9 năm 2013.
Bài 5. Xây dựng chương trình quản lý danh sách hoá đơn tiền điện của khách hàng. Thông tin bao gồm các loại khách hàng : + Khách hàng Việt Nam: mã khách hàng, họ tên, ngày ra hoá đơn (ngày, tháng, năm), đối tượng khách hàng (sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất): số lượng (số KW tiêu thụ), đơn giá, định mức. Thành tiền được tính như sau: – Nếu số lượng <= định mức thì: thành tiền = số lượng * đơn giá. – Ngược lại thì: thành tiền = số lượng * đơn giá * định mức + số lượng KW vượt định mức * Đơn giá * 2.5. + Khách hàng nước ngoài: mã khách hàng, họ tên, ngày ra hoá đơn (ngày, tháng, năm), quốc tịch, số lượng, đơn giá. Thành tiền được tính = số lượng * đơn giá. Thực hiện các yêu cầu sau: + Xây dựng các lớp với chức năng thừa kế. + Nhập xuất danh sách các hóa đơn khách hàng. + Tính tổng số lượng cho từng loại khách hàng. + Tính trung bình thành tiền của khách hàng người nước ngoài. + Xuất ra các hoá đơn trong tháng 09 năm 2013 (cùa cả 2 loại khách hàng)
Đề 2: Một đơn vị sản xuất gồm có các cán bộ là công nhân, kỹ sư, nhân viên. + Mỗi cán bộ cần quản lý lý các thuộc tính: Họ tên, năm sinh, giới tính, địa chỉ + Các công nhân cần quản lý: Bậc (công nhân bậc 3/7, bậc 4/7 …) + Các kỹ sư cần quản lý: Ngành đào tạo + Các nhân viên phục vụ cần quản lý thông tin: công việc 1. Xây dựng các lớp NhanVien, CongNhan, KySu kế thừa từ lớp CanBo 2. Xây dựng các hàm để truy nhập, hiển thị thông tin và kiểm tra về các thuộc tính của các lớp. 3. Xây dựng lớp QLCB cài đặt các phương thức thực hiện các chức năng sau: – Nhập thông tin mới cho cán bộ – Tìm kiếm theo họ tên – Hiển thị thông tin về danh sách các cán bộ – Thoát khỏi chương trình.
Link download free ebook “Ebook Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF”Bạn đang theo dõi website “https://cuongquach.com/” nơi lưu trữ những kiến thức tổng hợp và chia sẻ cá nhân về Quản Trị Hệ Thống Dịch Vụ & Mạng, được xây dựng lại dưới nền tảng kinh nghiệm của bản thân mình, Quách Chí Cường. Hy vọng bạn sẽ thích nơi này !
Tổng Hợp Bài Tập Lập Trình Hướng Đối Tượng Trong Java
Khi đã có kiến thức về lập trình hướng đối tượng trong Java thì đây là chính là lúc chúng ta cần thực hành để vận dụng kiến thức để hiểu sâu hơn về hướng đối tượng cũng như lấy được kinh nghiệm thực tế từ các bài tập.
Một đơn vị sản xuất gồm có các cán bộ là công nhân, kỹ sư, nhân viên. Mỗi cán bộ cần quản lý các dữ liệu: Họ tên, tuổi, giới tính(name, nữ, khác), địa chỉ.
Cấp công nhân sẽ có thêm các thuộc tính riêng: Bậc (1 đến 10).
Cấp kỹ sư có thuộc tính riêng: Nghành đào tạo.
Các nhân viên có thuộc tính riêng: công việc.
Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp CongNhan, KySu, NhanVien kế thừa từ lớp CanBo.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp QLCB(quản lý cán bộ) cài đặt các phương thức thực hiện các chức năng sau:
Thêm mới cán bộ.
Tìm kiếm theo họ tên.
Hiện thị thông tin về danh sách các cán bộ.
Thoát khỏi chương trình.
Source code tham khảo
Một thư viện cần quản lý các tài liệu bao gồm Sách, Tạp chí, Báo. Mỗi tài liệu gồm có các thuộc tính sau: Mã tài liệu(Mã tài liệu là duy nhất), Tên nhà xuất bản, số bản phát hành.
Các loại sách cần quản lý thêm các thuộc tính: tên tác giả, số trang.
Các tạp chí cần quản lý thêm: Số phát hành, tháng phát hành.
Các báo cần quản lý thêm: Ngày phát hành.
Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp để quản lý tài liệu cho thư viện một cách hiệu quả.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp QuanLySach có các chức năng sau
Thêm mới tài liêu: Sách, tạp chí, báo.
Xoá tài liệu theo mã tài liệu.
Hiện thị thông tin về tài liệu.
Tìm kiếm tài liệu theo loại: Sách, tạp chí, báo.
Thoát khỏi chương trình.
Source code tham khảo
Các thí sinh dự thi đại học bao gồm các thí sinh thi khối A, B, và khối C. Các thí sinh cần quản lý các thông tin sau: Số báo danh, họ tên, địa chỉ, mức ưu tiên.
Thí sinh thi khối A thi các môn: Toán, Lý, Hoá.
Thí sinh thi khối B thi các môn: Toán, Hoá, Sinh.
Thí sinh thi khối C thi các môn: Văn, Sử, Địa.
Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp để quản lý các thi sinh dự thi đại học.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp TuyenSinh có các chức năng:
Thêm mới thí sinh.
Hiện thị thông tin của thí sinh và khối thi của thí sinh.
Tìm kiếm theo số báo danh.
Thoát khỏi chương trình.
Source code tham khảo
Để quản lý các hộ dân cư trong một khu phố, người ta cần các thông tin sau: Số thành viên trong gia đình, Số nhà, thông tin mỗi cá nhân trong gia đình. Với mỗi cá nhân, người ta quản lý các thông tin sau: Họ tên, Tuổi, Nghề nghiệp, số chứng minh nhân dân(duy nhất cho mỗi người).
Yêu cầu 1: Hãy xây dựng lớp Nguoi để quản lý thông tin của mỗi cá nhân.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp HoGiaDinh để quản lý thông tin của từng hộ gia đình.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp KhuPho để quản lý các thông tin của từng hộ gia đình.
Yêu cầu 3: Nhập n hộ dân. (n nhập từ bàn phím), hiển thị thông tin của các hộ trong khu phố.
Link source tham khảo
Để quản lý khách hàng đến thuê phòng của một khách sạn, người ta cần các thông tin sau: Số ngày thuê, loại phòng, thông tin cá nhân của những người thuê phòng.
Biết rằng phòng loại A có giá 500$, phòng loại B có giá 300$ và loại C có giá 100$.
Với mỗi cá nhân cần quản lý các thông tin sau: Họ tên, tuổi, số chứng minh nhân dân.
Yêu cầu 1: Hãy xây dựng lớp Nguoi để quản lý thông tin cá nhân của những người thuê phòng.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp KhachSan để quản lý các thông tin về khách trọ.
Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức thêm mới, xoá theo số chứng minh nhân dân. Tính tiền thuê phòng cho khách(xác định khách bằng số chứng minh nhân dân) dựa vào công thức: (số ngày thuê * giá của từng loại phòng)
Link source code tham khảo
Để quản lý hồ sơ học sinh của trường THPT nhà trường cần các thông tin sau: Lớp, và các thông tin về cá nhân của mỗi học sinh.
Mỗi học sinh có các thông tin sau: Họ tên, tuổi, quê quán.
Yêu cầu 1: Xây dựng HocSinh để quản lý thông tin của mỗi học sinh.
Yêu cầu 2: Xây dựng các phương thức thêm, hiển thị thông tin của mỗi học sinh.
Yêu cầu 3: Cài đặt chương trình có các chức năng sau:
Thêm học sinh mới.
Hiện thị các học sinh 20 tuổi.
Cho biết số lượng các học sinh có tuổi là 23 và quê ở DN.
Link source code tham khảo
Khoa CNTT – DHKHTN cần quản lý việc thanh toán tiền lương cho các cán bộ giá viên trong khoa. Để quản lý được, khoa cần các thông tin sau:
Với mỗi cán bộ giáo viên có các thông tin sau: lương cứng, lương thưởng, tiền phạt, lương thực lĩnh, và các thông tin cá nhân: Họ tên, tuổi, quê quán, mã số giáo viên.
Yêu cầu 1: Xây dựng lớp Nguoi để quản lý các thông tin cá nhân của mỗi giáo viên.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp CBGV để quản lý các thông tin của các cán bộ giáo viên.
Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức thêm, xoá các cán bộ giáo viên theo mã số giáo viên.
Yêu cầu 4: Tính lương thực lĩnh cho giáo viên: Lương thực = Lương cứng + lương thưởng – lương phạt.
Link source code tham khảo
Thư viện trung tâm đại học quốc gia có nhu cầu quản lý việc mượn, trả sách. Sinh viên đăng ký tham gia mượn sách thông qua thẻ mà thư viện cung cấp.
Với mỗi thẻ sẽ lưu các thông tin sau: Mã phiếu mượn, ngày mượn, hạn trả, số hiệu sách, và các thông tin cá nhân của sinh viên mượn sách. Các thông tin của sinh viên mượn sách bao gồm: Họ tên, tuổi, lớp.
Để đơn giản cho ứng dụng console. Chúng ta mặc định ngày mượn, ngày trả là số nguyên dương.
Yêu cầu 1: Xây dựng lớp SinhVien để quản lý thông tin của mỗi sinh viên.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp TheMuon để quản lý việc mượn trả sách của các sinh viên.
Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức: Thêm, xoá theo mã phiếu mượn và hiển thị thông tin các thẻ mượn.
Link source code tham khảo
Bài tập tự luyện
Để quản lý biên lai thu tiền điện, người ta cần các thông tin sau:
Với mỗi biên lai: Thông tin về hộ sử dụng điện, chỉ số điện cũ, chỉ số mới, số tiền phải trả.
Các thông tin riêng của từng hộ gia đình sử dụng điện: Họ tên chủ hộ, số nhà, mã số công tơ điện.
Yêu cầu 1: Hãy xây dựng lớp khachHang để lưu trữu các thông tin riêng của mỗi hộ gia đình.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp BienLai để quản lý việc sử dụng và thanh toán tiền điện của các hộ dân.
Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức thêm, xoá sửa các thông tin riêng của mỗi hộ sử dụng điện.
Yêu cầu 4: Viết phương thức tính tiền điện cho mỗi hộ gia đình theo công thức: (số mới – số cũ ) * 5.
Bài tập tự luyện
Để xử lý văn bản người ta xây dựng lớp VanBan có thuộc tính riêng là một xâu ký tự.
Yêu cầu 1: Xây dựng hàm khởi tạo VanBan(), VanBan(String st).
Yêu cầu 2: Xây dựng phương thức đếm số từ của văn bản.
Yêu cầu 3: Xây dựng phương thức đếm số lượng ký tự A( không phân biệt hoa thường) của văn bản.
Yêu cầu 4: Chuẩn hoá văn bản theo tiêu chuẩn sau: Ở đầu và cuối sâu không có ký tự trống, ở giữa sâu không có 2 hoặc nhiều hơn các ký tự khoảng trắng kiền kề nhau.
Bài tập tự luyện
Xây dựng lớp SoPhuc có các thuộc tính PhanThuc, PhanAo kiểu double.
Yêu cầu 1: Xây dựng các phương thức tạo lập
Yêu cầu 2: Xây dựng các phương thức:
Bài tập tự luyện
Nghành công an cần quản lý các phương tiện giao thông gồm: ô tô, xe máy, xe tải. Mỗi loại gồm các thông tin: Hãng sản xuất, năm sản xuất, giá bán và màu xe.
Các ô tô có các thuộc tính riêng: số chỗ ngồi, kiểu động cơ.
Các xe máy có các thuộc tính riêng: công xuất.
Xe tải cần quản lý thêm: Trọng tải.
Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp để quản lý các phương tiện trên sao cho hiệu quả.
Yêu cầu 2: Xây dựng lớp QLPTGT có các chức năng:
Thêm, xoá các phương tiện thuộc các loại trên.
Tìm phương tiện theo hãng sản xuất, màu.
Thoát chương trình.
Mọi người cố gắng làm hết để ôn lại các kiến thức trong lập trình hướng đối tượng nghen.
Nếu làm được hết các bài này thì cũng đừng có mừng vội, vì đây chỉ là những thứ rất rất căn bản. Nhưng hãy thoải moái vì mình đã hoàn thành những bài tập này, chuẩn bị cho những thứ ghê ghớm hơn ở đằng sau.
Bài Tập Lập Trình Hướng Đối Tượng
Cho class Circle được thiết kế theo, có chứa:
Hai biến private (-): radius có kiểu dữ liệu là double, và color là String. Hai thuộc tính có có giá trị mặc định khi khởi tạo là radius = 1.0 và color = red.
Ba constructor trong đó có 1 constructor mặc định sẽ khởi tạo giá trị mặc định cho radius và red là 1.0 và red. Các constructor Circle(radius: double) sẽ khởi tạo giá trị cho radius và color là red. Circle(radius: double, color: String) sẽ khởi tạo giá trị cho cả radius và color.
getRadius() và setRadius(radius: double) là 2 hàm lấy và gán giá trị mới cho radius.
getColor và setColor(color: String) là 2 hàm gán và lấy giá trị mới cho color.
getArea(): dùng để tính diện tích hình tròn.
toString(): Trả về thông tin của radius và color ra màn hình console.
package com.company; public class Circle { private double radius; private String color; public Circle() { this.radius = 1.0; this.color = "red"; } public Circle(double radius) { this.radius = radius; this.color = "red"; } public Circle(double radius, String color) { this.radius = radius; this.color = color; } public double getRadius() { return radius; } public void setRadius(double radius) { this.radius = radius; } public String getColor() { return color; } public void setColor(String color) { this.color = color; } public double getArea() { return this.radius * this.radius * Math.PI; } public String toString() { return "Radius: " + this.radius + " - Color: " + this.color; } } package com.company; public class Main { public static void main(String[] args) { Circle circle1 = new Circle(); display(circle1); Circle circle2 = new Circle(2.0); display(circle2); Circle circle3 = new Circle(2.0, "blue"); display(circle3); Circle circle4 = new Circle(); circle4.setColor("Green"); circle4.setRadius(3.0); display(circle4); } public static void display(Circle circle) { System.out.println(circle.toString()); System.out.println("Area: " + circle.getArea()); System.out.println(); } }Output
Radius: 1.0 – Color: redArea: 3.141592653589793
Radius: 2.0 – Color: redArea: 12.566370614359172
Radius: 2.0 – Color: blueArea: 12.566370614359172
Radius: 3.0 – Color: GreenArea: 28.274333882308138
Link source code tham khảo
Ở bài tập ở trên đã giúp chúng ta nhớ lại các khái niệm cơ bản trong lập trình hướng đối tượng như:
Constructor trong java, khi khởi tạo một obiect từ một class, hàm constructor sẽ khởi chạy đầu tiên để khởi tạo các giá trị mặc định cho object.
Từ khóa this trong java dùng để tham chiếu đến các biến của đối tượng, tránh nhầm lẫn với các tham số đầu vào.
Access modifier dùng để hạn chế việc truy cập các biến của object, chỉ cho phép lấy và gán giá trị thông qua các method getter, setter. Từ đó thể hiện tính đóng gói trong lập trình hướng đối tượng.
Bài 2: Triển khai class Rectangle theo diagramThiết kế class Rectangle theo sơ đồ trên gồm:
Constructor mặc định và constructor có 2 tham số length, width để gán giá trị cho 2 thuộc tính tương ứng của Rectangle.
setLength(length: int): gán giá trị cho thuộc tính length của class.
getLength(): Trả về giá trị length của class.
setWidth(width: int): gán giá trị cho thuộc tính width của class.
getWidth(): Trả về giá trị width của class.
getArea(): Tính diện tích của Rectangle
toString(): Trả về chuỗi thông tin cần thiết của Rectangle như length, width.
Gợi ý: area = length * width
Link source code tham khảo
Bài 3: Triển khai class Employee theo diagramGợi ý:
getFullName(): FulllName = lastName + firstName
Link source code tham khảo
Bài 4: Triển khai class Account theo diagramMô tả: class Account có 3 biến private: id, name, balance.
Một hàm khởi tạo Account 3 thuộc tính id, name, balance.
credit(amount: int): Nạp tiền vào tài khoản, tài khoản sẽ được cộng lên một khoản amount. Kiểm tra tham số đầu vào phải là số dương.
debit(amount: int): Thanh toán tiền, tài khoản sẽ được trừ một số lượng tiền amount. Nếu số tiền thanh toán lớn hơn số tiền trong tài khoản thì thông báo thanh toán không thành công.
tranferTo(account: Account), chuyển tiền từ tài khoản này cho tài khoản khác. Ví dụ Account A có balance = 50, B có balance = 10. A.tranferTo(B, 10). A (balance = 40), B (balance = 20). Chú ý kiểm tra nếu chuyển số tiền nhiều hơn tài khoản hiện Acó thông báo lỗi chuyển tiền không thành công.
public class Account { private int id; private String name; private int balance; public Account(int id, String name, int balance) { chúng tôi = id; chúng tôi = name; this.balance = balance; } public String getName() { return name; } public int getBalance() { return balance; } public void credit(int amount) { this.balance += amount; } public void debit(int amount) { System.out.println("Thanh Toan khong thanh cong"); } else { this.balance -= amount; } } public void tranferTo(Account account, int amount) { System.out.println("Chuyen tien khong thanh cong"); } else { this.balance -= amount; account.credit(amount); } } } public class Main { public static void main(String[] args) { Account a = new Account(1, "A", 50); Account b = new Account(1, "B", 10); System.out.println("Balance A: " + a.getBalance()); System.out.println("Balance B: " + b.getBalance()); System.out.println(); a.credit(30); System.out.println("Balance A: " + a.getBalance()); System.out.println("Balance B: " + b.getBalance()); System.out.println(); a.debit(20); System.out.println("Balance A: " + a.getBalance()); System.out.println("Balance B: " + b.getBalance()); System.out.println(); a.debit(1000); System.out.println("Balance A: " + a.getBalance()); System.out.println("Balance B: " + b.getBalance()); System.out.println(); a.tranferTo(b, 10); System.out.println("Balance A: " + a.getBalance()); System.out.println("Balance B: " + b.getBalance()); System.out.println(); } }Output:Balance A: 50Balance B: 10
Balance A: 80Balance B: 10
Balance A: 60Balance B: 10
Thanh Toan khong thanh congBalance A: 60Balance B: 10
Balance A: 50Balance B: 20
Link source code tham khảo
Bài 5: Triển khai class Date theo diagramỞ bài này, chúng ta chưa cần đến việc kiểm tra ngày tháng năm hợp lệ hay không.
isLeapYear(): Kiểm tra năm nhuận, năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100.
Nếu các bạn muốn kiểm tra ngày tháng năm hợp lệ thì gợi ý:
Month: có giá trị từ 1 – 12
Các tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 thì số ngày tối đa là 31 ngày
Tháng 2: nếu là năm nhuận thì số ngày tối đa là 29, còn lại là 28
Các tháng còn lại tối đa là 30 ngày.
public class Date { private int day; private int month; private int year; public Date(int day, int month, int year) { chúng tôi = day; this.month = month; chúng tôi = year; } public int getDay() { return day; } public void setDay(int day) { chúng tôi = day; } public int getMonth() { return month; } public void setMonth(int month) { this.month = month; } public int getYear() { return year; } public void setYear(int year) { chúng tôi = year; } public String toString() { return "Date{" + "day=" + day + ", month=" + month + ", year=" + year + '}'; } public boolean isLeapYear() { if (this.year % 400 == 0) return true; if (this.year % 4 == 0 && chúng tôi % 100 != 0) return true; return false; } } public class Main { public static void main(String[] args) { Date date = new Date(12, 3, 2023); System.out.println(date.toString()); System.out.println(date.isLeapYear()); } }Output:
Date{day=12, month=3, year=2023}true
Link source code tham khảo
1000 Bài Tập Lập Trình C/C++ Có Lời Giải Của Thầy Khang Pdf
Đề bài 1000 bài tập lập trình của thầy Khang
Nguồn đề bài: Từ Gia Lộc
Giờ đây bạn có thể luyện tập các bài tập lập trình và biết được code của bạn đúng hay sai qua hệ thống chấm code mới của chúng tôi.
Thử ngay nào ” Luyện Code Online
Lời giải 1000 bài tập của thầy Khang Chương 1: Lưu đồ thuật toán Chương 2: Lập trình với ngôn ngữ C
Bài 77: Viết chương trình tính tổng của dãy số sau: S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n
Bài 78: Liệt kê tất cả các ước số của số nguyên dương n
Bài 79: Hãy đếm số lượng chữ số của số nguyên dương n
Bài 80: Giống bài 16
Chương 3: Các cấu trúc điều khiển
Bài 82: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số thực a, b, c
Bài 83: Viết chương trình nhập 2 số thực, kiểm tra xem chúng có cùng dấu hay không
Bài 84: Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0
Bài 85: Nhập vào tháng của 1 năm. Cho biết tháng thuộc quý mấy trong năm
Bài 86: Tính S(n) = 1^3 + 2^3 + … + N^3
Bài 88: Hãy sử dụng vòng lặp for để xuất tất cả các ký tự từ A đến Z
Bài 89: Viết chương trình tính tổng các giá trị lẻ nguyên dương nhỏ hơn N
Bài 90: Viết chương trình tìm số nguyên dương m lớn nhất sao cho 1 + 2 + … + m < N
Bài 91: In tất cả các số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 100
Bài 92: Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương
Bài 93: Viết chương trình kiểm tra 1 số có phải là số nguyên tố hay không
Bài 94: Viết chương trình in ra tất cả các số lẻ nhỏ hơn 100 trừ các số 5, 7, 93
Bài 95: Viết chương trình nhập 3 số thực. Hãy thay tất cả các số âm bằng trị tuyệt đối của nó
Bài 96: Viết chương trình nhập giá trị x sau tính giá trị của hàm số
Bài 97: Viết chương trình nhập 3 cạnh của 1 tam giác, cho biết đó là tam giác gì
Bài 98: Lập chương trình giải hệ: ax + by = c, Dx + ey = f. Các hệ số nhập từ bàn phím
Bài 99: Viết chương trình nhập vào 3 số thực. Hãy in 3 số ấy ra màn hình theo thứ tự tang dần mà chỉ dùng tối đa 1 biến phụ
Bài 100: Viết chương trình giải phương trình bậc 2
Bài 101: Viết chương trình nhập tháng, năm. Hãy cho biết tháng đó có bao nhiêu ngày
Bài 102: Viết chương trình nhập vào 1 ngày ( ngày, tháng, năm). Tìm ngày kế ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm)
Bài 103: Viết chương trình nhập vào 1 ngày ( ngày, tháng, năm). Tìm ngày trước ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm)
Bài 104: Viết chương trình nhập ngày, tháng, năm. Tính xem ngày đó là ngày thứ bao nhiêu trong năm
Bài 105: Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 2 chữ số. Hãy in ra cách đọc của số nguyên này
Bài 106 Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 3 chữ số. Hãy in ra cách đọc của số nguyên này
Bài 107: Viết hàm tính S = CanBacN(x)
Bài 108: Viết hàm tính S = x^y
Bài 109: Viết chương trình in bảng cửu chương ra màn hình
Bài 110: Cần có tổng 200000 đồng từ 3 loại giấy bạc 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng. Lập chương trình để tìm ra tất cả các phương án có thể
Bài 111: Viết chương trình in ra tam giác cân có độ cao h
Tam giác cân đặc nằm giữa màn hình
Tam giác cân rỗng nằm giữa màn hình
Tam giác vuông cân đặc
Tam giác vuông cân rỗng
Chương 4: Hàm Chương 5: Mảng một chiều Kỹ thuật nhập, xuất mảng Kỹ thuật đặt lính canh, các bài tập cơ bản Các bài tập luyện tập Bài tập luyện tập tư duy Các bài tập tìm kiếm và liệt kê Kỹ thuật tính tổng Kỹ thuật đếm
Bài 216: Đếm số lượng số chẵn trong mảng
Bài 217: Đếm số dương chia hết cho 7 trong mảng
Bài 218: Đếm số đối xứng trong mảng
Bài 219: Đếm số lần xuất hiện của giá trị x trong mảng
Bài 220: Đếm số lượng giá trị tận cùng bằng 5 trong mảng
Bài 221: Cho biết sự tương quan giữa số lượng chẵn và lẻ trong mảng
Hàm trả về 1 trong 3 giá trị -1, 0, 1
Giá trị -1 là chẵn nhiều hơn lẻ
Giá trị 0 là chẵn bằng lẻ
Giá trị 1 là chẵn ít hơn lẻ
Bài 222: Đếm phần tử lớn hơn hay nhỏ hơn phần tử xung quanh mảng
Bài 223: Đếm số nguyên tố trong mảng
Bài 224: Đếm số hoàn thiện trong mảng
Bài 225: Đếm số lượng giá trị lớn nhất có trong mảng
Bài 226: Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà cả 2 đều chẵn
Bài 227: Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà cả 2 trái dấu
Bài 228: Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà số đứng sau cùng dấu số đứng trước
và có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Bài 229: Đếm số lượng các giá trị phân biệt có trong mảng
Bài 230: Liệt kê tần suất xuất hiện các giá trị trong mảng (mỗi giá trị liệt kê 1 lần)
Bài 231: Hãy liệt kê các giá trị xuất hiện trong mảng 1 chiều các số nguyên đúng 1 lần
Bài 232: Hãy liệt kê các giá trị xuất hiện trong dãy quá 1 lần. Lưu ý: mỗi giá trị liệt kê 1 lần
Bài 233: Hãy liệt kê tần suất của các giá trị xuất hiện trong dãy. Lưu ý: mỗi giá trị liệt kêt tần suất 1 lần
Bài 234: Cho 2 mảng a, b. Đếm số lượng giá trị chỉ xuất hiện 1 trong 2 mảng
Bài 235: Cho 2 mảng a, b. Liệt kê các giá trị chỉ xuất hiện 1 trong 2 mảng
Bài 236(*): Cho 2 mảng a, b. Hãy cho biết số lần xuất hiện của mảng a trong mảng b
Bài 237 + 238(*): Hãy liệt kê các giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng
Bài 239: Hãy đếm số lượng số nguyên tố phân biệt trong mảng
Bài 240: Kiểm tra mảng có giá trị 0 hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 241: Kiểm tra mảng có 2 giá trị 0 liên tiếp hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 242: Kiểm tra mảng có số chẵn hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 243: Kiểm tra mảng có số nguyên tố hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 244: Kiểm tra mảng thỏa tính chất: mảng không có số hoàn thiện lớn hơn 256. Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 245: Kiểm tra mảng có toàn số chẵn không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 246: Kiểm tra mảng có đối xứng không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 247: Ta định nghĩa 1 mảng có tính chất lẻ, khi tổng của 2 phần tử liên tiếp luôn là lẻ. Kiểm tra mảng có tính chất lẻ hay không
Bài 248: Kiểm tra mảng có tăng dần hay không
Bài 249: Kiểm tra mảng có giảm dần hay không
Bài 250: Hảy cho biết các phần tử trong mảng có lập thành cấp số cộng hay không? Nếu có chỉ ra công sai d
Bài 251: Hãy cho biết các phần tử trong mảng có bằng nhau không
Bài 252: Ta định nghĩa 1 mảng được gọi là dạng song, khi phần tử có trị số I lớn hơn hoặc nhỏ hơn 2 phần tử xung quanh. Hãy viết hàm kiểm tra mảng có dạng sóng không
Bài 253: Hãy cho biết tất cả các phần tử trong mảng a có nằm trong mảng b không
Bài 254: Hãy đếm giá trị trong mảng thỏa: lớn hơn tất cả các giá trị đứng đằng trước nó
Kỹ thuật sắp xếp Kỹ thuật thêm Kỹ thuật xóa Kỹ thuật xử lý mảng Kỹ thuật xử lý mảng con Xây dựng mảng Chương 6: Ma trận Kỹ thuật tính toán Kỹ thuật đếm Kỹ thuật đặt cờ hiệu Kỹ thuật đặt lính canh Kỹ thuật xử lý ma trận Sắp xếp ma trận Xây dựng ma trận Chương 7: Ma trận vuôn Tính toán Kỹ thuật đặt lính canh Kỹ thuật đếm Kỹ thuật đặt cờ hiệu Sắp xếp Các phép toán trên ma trận Chương 8: Trừu tượng hóa dữ liệu Đơn thức
Bài 486: Tính tích 2 đơn thức
Bài 487: Tính đạo hàm cấp 1 đơn thức
Bài 488: Tính thương 2 đơn thức
Bài 489: Tính đạo hàm cấp k đơn thức
Bài 490: Tính giá trị đơn thức tại vị trí x=x0
Bài 491: Định nghĩa toán tử (operator *) cho 2 đơn thức
Bài 492: Định nghĩa toán tử (operator /) cho 2 đơn thức
SourceCode
Đa thức
Bài 493: Tính hiệu 2 đa thức
Bài 494: Tính tổng 2 đa thức
Bài 495: Tính tích 2 đa thức
Bài 496: Tính thương 2 đa thức
Bài 497: Tính đa thức dư của phép chia đa thức thứ nhất cho đa thức thứ hai
Bài 498: Tính đạo hàm cấp 1 của đa thức
Bài 499: Tính đạo hàm cấp k của đa thức
Bài 500: Tính giá trị của đa thức tại vị trí x = x0
Bài 501: Định nghĩa toán tử cộng (operator +) cho hai đa thức
Bài 502: Định nghĩa toán tử trừ (operator -) cho hai đa thức
Bài 503: Định nghĩa toán tử nhân (operator *) cho hai đa thức
Bài 504: Định nghĩa toán tử thương (operator /) cho hai đa thức
Bài 505: Tìm nghiệm của đa thức trong đoạn [a, b] cho trước
SourceCode (còn 1 số câu chưa test)
Phân Số
Bài 506: rút gọn phân số
Bài 507: Tính tổng 2 phân số
Bài 508: Tính hiệu 2 phân số
Bài 509: Tính tích 2 phân số
Bài 510: Tính thương 2 phân số
Bài 511: Kiểm tra phân số tối giản
Bài 512: Qui đồng phân số
Bài 513: Kiểm tra phân số dương
Bài 514: Kiểm tra phân số âm
Bài 515: So sánh 2 phân số: hàm trả về 1 trong 3 giá trị: 0,-1,1
Bài 516: Định nghĩa toán tử operator + cho 2 phân số
Bài 517: Định nghĩa toán tử operator – cho 2 phân số
Bài 518: Định nghĩa toán tử operator * cho 2 phân số
Bài 519: Định nghĩa toán tử operator / cho 2 phân số
Bài 520: Định nghĩa toán tử operator ++ cho 2 phân số
Bài 521: Định nghĩa toán tử operator – cho 2 phân số
SourceCode
Hỗn Số
Bài 522: Khai báo dữ liệu để biểu diễn thông tin của một hỗn số
Bài 523 Nhập hỗn số
Bài 524 Xuất hỗn số
Bài 525 Rút gọn hỗn số
Bài 526 Tính tổng 2 hỗn số
Bài 527 Tính hiệu 2 hỗn số
Bài 528 Tính tích 2 hỗn số
Bài 529 Tính thương 2 hỗn số
Bài 530 Kiểm tra hỗn số tối giản
Bài 531 Qui đồng 2 hỗn số
SourceCode
Số phức
Bài 532: Khai báo biểu diễn thông tin số phức
Bài 533: Nhập số phức
Bài 534: Xuất số phức
Bài 535: Tính tổng 2 số phức
Bài 536: Tính hiệu 2 số phức
Bài 537: Tính tích 2 số phức
Bài 538: Tính thương 2 số phức
Bài 539: Tính lũy thừa bậc n số phức
SourceCode
Điểm trong mặt phẳng Oxy
Bài 540: khai báo dữ liệu điểm OXY
Bài 541: Nhập tọa độ điểm trong mặt phẳng
Bài 542: Xuất tọa độ điểm trong mặt phẳng
Bài 543: Tính khoảng cách giữa 2 điểm
Bài 544: Tính khoảng cách 2 điểm theo phương Ox
Bài 545: Tính khoảng cách 2 điểm theo phương Oy
Bài 546: Tìm tọa độ điểm đối xứng qua gốc tọa độ
Bài 547: Tìm điểm đối xứng qua trục hoành
Bài 548: Tìm điểm đối xứng qua trục tung
Bài 549: Tìm điểm đối xứng qua đường phân giác thứ 1 (y=x)
Bài 550: Tìm điểm đối xứng qua đường phân giác thứ 2 (y=-x)
Bài 551: Kiểm tra điểm thuộc phần tư thứ 1 ko?
Bài 552: Kiểm tra điểm thuộc phần tư thứ 2 ko?
Bài 553: Kiểm tra điểm thuộc phần tư thứ 3 ko?
Bài 554: Kiểm tra điểm thuộc phần tư thứ 4 ko?
SourceCode
Điểm trong không gian Oxyz
Bài 555: Khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn tọa độ điểm trong không gian Oxyz
Bài 556: Nhập tọa độ điểm trong không gian Oxyz
Bài 557: Xuất tọa độ điểm theo định dạng (x, y, z)
Bài 558: Tính khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian
Bài 559: Tính khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian theo phương x
Bài 560: Tính khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian theo phương y
Bài 561: Tính khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian theo phương z
Bài 562: Tìm tọa độ điểm đối xứng qua gốc tọa độ
Bài 563: Tìm tọa độ điểm đối xứng qua mặt phẳng Oxy
Bài 564: Tìm tọa độ điểm đối xứng qua mặt phẳng Oxz
Bài 565: Tìm tọa độ điểm đối xứng qua mặt phẳng Oyz
SourceCode
Đường tròn trong mặt phẳng Oxy
Bài 566: Khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn đường tròn
Bài 567: Nhập đường tròn
Bài 568: Xuất đường tròn theo định dạng ((x, y), r)
Bài 569: Tính chu vi đường tròn
Bài 570: Tính diện tích đường tròn
Bài 571: Xét vị trí tương đối giữa 2 đường tròn( không cắt nhau, tiếp xúc, cắt nhau)
Bài 572: Kiểm tra 1 tọa độ điểm có nằm trong đường tròn hay không
Bài 573: Cho 2 đường tròn. Tính diện tích phần mặt phẳng bị phủ bởi 2 đường tròn đó
SourceCode
Hình cầu trong không gian Oxyz
Bài 574: Khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn hình cầu trong không gian Oxyz
Bài 575: Nhập hình cầu
Bài 576: Xuất hình cầu theo định dạng ((x, y, z), r)
Bài 577: Tính diện tích xung quanh hình cầu
Bài 578: Tính thể tích hình cầu
Bài 579: Xét vị trí tương đối giữa 2 hình cầu(không cắt nhau, tiếp xúc, cắt nhau)
Bài 580: Kiểm tra 1 tọa độ điểm có nằm bên trong hình cầu hay không
SourceCode
Tam giác trong mặt phẳng Oxy
Bài 581: Khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn tam giác trong mặt phẳng Oxy
Bài 582: Nhập tam giác
Bài 583: Xuất tam giác theo định dạng ((x1, y1); (x2, y2); (x3, y3))
Bài 584: Kiểm tra tọa độ 3 đỉnh có thật sự lập thành 3 đỉnh của 1 tam giác không
Bài 585: Tính chu vi tam giác
Bài 586: Tính diện tích tam giác
Bài 587: Tìm tọa độ trọng tâm tam giác
Bài 588: Tìm 1 đỉnh trong tam giác có hoành độ lớn nhất
Bài 589: Tìm 1 đỉnh trong tam giác có tung độ nhỏ nhất
Bài 590: Tính tổng khoảng cách từ điểm P(x, y) tới 3 đỉnh của tam giác
Bài 591: Kiểm tra 1 tọa độ điểm có nằm trong tam giác hay không
Bài 592: Hãy cho biết dạng của tam giác(đều, vuông, vuông cân, cân, thường)
SourceCode
Ngày
Bài 593: Khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn ngày
Bài 594: Nhập ngày
Bài 595: Xuất ngày theo định dạng (ng/th/nm)
Bài 596: Kiểm tra năm nhuận
Bài 597: Tính số thứ tự ngày trong năm
Bài 598: Tính số thứ tự ngày kể từ ngày 1/1/1
Bài 599: Tìm ngày khi biết năm và số thứ tự của ngày trong năm
Bài 600: Tìm ngày khi biết số thứ tự ngày kể từ ngày 1/1/1
Bài 601: Tìm ngày kế tiếp
Bài 602: Tìm ngày hôm qua
Bài 603: Tìm ngày kế đó k ngày
Bài 604: Tìm ngày trước đó k ngày
Bài 605: Khoảng cách giữa 2 ngày
Bài 606: So sánh 2 ngày
Tính thứ của ngày bất kỳ trong năm(Dùng CT Zeller)
SourceCode
Bài 607: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của 1 tỉnh (TINH). Biết rằng một tỉnh gồm những thành phần sau:
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 608: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một hộp sữa (HOPSUA). Biết rằng một hộp sữa gồm các thành phần sau:
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 609: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của 1 vé xem phim (VE). Biết rằng 1 vé xem phim gồm những thành phần sau:
Tên phim: Chuỗi tối đa 20 ký tự
Giá tiền: kiểu số nguyên 4 byte
Xuất chiếu: kiểu thời gian (THOIGIAN)
Ngày xem: kiểu dữ liệu ngày (NGAY)
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 610: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một mặt hang (MATHANG). Biết rằng một mặt hang gồm những thành phần sau:
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 611: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một chuyến bay. Biết rằng một chuyến bay gồm những thành phần sau:
Mã chuyến bay: chuỗi tối đa 5 ký tự
Ngày bay: kiểu dữ liệu ngày
Giờ bay: kiểu thời gian
Nơi đi: chuỗi tối đa 20 ký tự
Nơi đến: chuỗi tối đa 20 ký tự
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 612: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một cầu thủ. Biết rằng một cầu thủ gồm những thành phần sau:
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 613: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một đội bóng. (DOIBONG). Biết rằng một đội bóng gồm những thành phần sau:
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 614: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một nhân viên (NHANVIEN). Biết rằng một nhân viên gồm những thành phần sau:
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 615: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một thí sinh (THISINH). Biết rằng một thí sinh gồm những thành phần sau:
Mã thí sinh: chuỗi tối đa 5 ký tự
Họ tên thí sinh: chuỗi tối đa 30 ký tự
Điểm toán: kiểu số thực
Điểm lý: kiểu số thực
Điểm hóa: kiểu số thực
Điểm tổng cộng: kiểu số thực
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 616: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một luận văn (LUANVAN). Biết rằng một luận văn gồm những thành phần sau:
Mã luận văn: chuỗi tối đa 10 ký tự
Tên luận văn: chuỗi tối đa 100 ký tự
Họ tên sinh viên thực hiện: chuỗi tối đa 30 ký tự
Họ tên giảng viên hướng dẫn: chuỗi tối đa 30 ký tự
Năm thực hiện: kiểu số nguyên 2 byte
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 617: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một học sinh (HOCSINH). Biết rằng một lớp học gồm những thành phần sau:
Tên học sinh: chuỗi tối đa 30 ký tự
Điểm toán: kiểu số nguyên 2 byte
Điểm văn: kiểu số nguyên 2 byte
Điểm trung bình: kiểu số thực
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 618: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một lớp học (LOPHOC). Biết rằng một lớp học gồm những thành phần sau:
Tên lớp: chuỗi tối đa 30 ký tự
Sĩ số: kiểu số nguyên 2 byte
Danh sách các học sinh trong lớp ( tối đa 50 học sinh)
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 619: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một sổ tiết kiệm (SOTIETKIEM). Biết rằng một sổ tiết kiệm gồm những thành phần sau:
Mã sổ: chuỗi tối đa 5 ký tự
Loại tiết kiệm: chuỗi tối đa 10 ký tự
Họ tên khách hàng: chuỗi tối đa 30 ký tự
Chứng minh nhân dân: kiểu số nguyên 4 byte
Ngày mở sổ: kiểu dữ liệu ngày
Số tiền gửi: kiểu số thực
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Bài 620: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn thông tin của một đại lý (DAILY). Biết rằng một đại lý gồm những thành phần sau: – Mã đại lý: chuỗi tối đa 5 ký tự – Tên đại lý: chuỗi tối đa 30 ký tự – Điện thoại: kiểu số nguyên 4 byte – Ngày tiếp nhận: kiểu dữ liệu ngày – Địa chỉ: chuỗi tối đa 50 ký tự – E-Mail: chuỗi tối đa 50 ký tự
Sau đó viết hàm nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này
SourceCode
Chương 10: Đệ quy Đệ quy tuyến tính Đệ quy nhị phân Đệ quy hỗ tương Đệ quy phi tuyếnBài 713: Tính số hạng thứ n của dãy
X(n) = n^2.x(0) + (n – 1)^2.x(1) + … + (n – i)^2.x(i) +… + 2^2.x(n – 2) + 1^2.x(n – 1)
Một số bài toán đệ quy thông dụngBài toán tháp Hà Nội
Bài 714: Có 3 chồng đĩa đánh số 1, 2 và 3. Đầu tiên chồng 1 có n đĩa được xếp sao cho đĩa lớn hơn nằm bên dưới và hai chồng đĩa còn lại không có đĩa nào. Yêu cầu: chuyển tất cả các đĩa từ chồng 1 sang chồng 3, mỗi lần chỉ chuyển một đĩa và được phép sử dụng chồng hai làm trung gian. Hơn nữa trong quá trình chuyển đĩa phải bảo đảm qui tắc đĩa lớn hơn nằm bên dưới
Bài toán phát sinh hoán vị
Bài 715: Cho tập hợp A có n phần tử được đánh số từ 1, 2, …, n. Một hoán vị của A là một dãy a1, a2, … , an. Trong đó (a.i) thuộc A và chúng đôi một khác nhau. Hãy viết hàm phát sinh tất cả các hoán vị của tập hợp A.
Bài toán Tám Hậu
Bài 716: Cho bàn cờ vua kích thước (8 x 8). Hãy sắp 8 quân hậu vào bàn cờ sao cho không có bất kỳ 2 quân hậu nào có thể ăn nhau
Bài toán Mã Đi Tuần
Bài 717: Cho bàn cờ vua kích thước (8 x 8). Hãy di chuyển quân mã trên khắp bàn cờ sao cho mỗi ô đi qua đúng một lần
Đệ quy và mảng 1 chiềuXuất mảng Kỹ thuật đếm Kỹ thuật tính toán Kỹ thuật đặt cờ hiệu Kỹ thuật tìm kiếm Kỹ thuật sắp xếp Giải bài tập đệ quy
Chương 11: Con trỏ Con trỏ cơ bản+ Khai báo và khởi tạo + Tham số là con trỏ + Cần nhớ các toán tử của con trỏ + Kích thước của con trỏ
Con trỏ và mảng 1 chiều+ Thêm, Xóa, Cộng, Trừ + Liệt kê hoán vị + Bài tập tổng hợp
Con trỏ nâng cao+ Thay đổi con trỏ sau khi ra khỏi hàm + Con trỏ vô kiểu
Con trỏ và mảng 2 chiều Chương 12: Danh sách liên kết Khai báo Khởi tạo danh sách liên kết Tạo node Thêm 1 node vào đầu danh sách Duyệt danh sách liên kết Nhập danh sách liên kếtBài 787: Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau:
Nhập danh sách liên kết đơn các số nguyên
Xuất danh sách liên kết đơn các số nguyên
Tính tổng các node trong DSLK
SourceCode
Các bài tập lý thuyết Các bài tập khai báo danh sách– Họ tên: tối đa 30 ký tự – Điểm toán: kiểu số nguyên – Điểm văn: kiểu số nguyên – Điểm trung bình: kiểu số thực
SourceCode
Bài 797: Hãy khai báo cấu trúc dữ liệu cho danh sách liên kết đơn các thí sinh. Giả sử thí sinh gồm những thành phần thông tin như sau:
– Mã thí sinh: tối đa 5 ký tự – Họ tên: tối đa 30 ký tự – Điểm toán: kiểu số thực – Điểm lý: kiểu số thực – Điểm hóa: kiểu số thực – Điểm tổng cộng: kiểu số thực
SourceCode
Bài 798: Hãy khai báo cấu trúc dữ liệu cho danh sách liên kết đơn các phòng trong khách sạn (PHONG). Giả sử phòng khách sạn gồm những thông tin như sau:
– Mã phòng: tối đa 5 ký tự – Tên phòng: tối đa 30 ký tự – Đơn giá thuê: kiểu số thực – Số lượng giường: kiểu số nguyên – Tình trạng giường: 0 rảnh 1 bận
SourceCode
Tạo NODE cho danh sách liên kết đơn Bài tập string trong C Viết lại các hàm string Bài tập thao tác tập tin Các ví dụ về tập tin Dùng tập tin lưu và xử lý dữ liệuLập Trình Java Căn Bản
Giáo trình Hệ Phân Tán file PDF full source. Giáo trình Lập Trình Mạng file PDF full source code C-sharp. Giáo trình Lập Trình Java hướng đối tượng. Giáo trình Lập trình lập trình trực quan ứng dụng full source code C#. Giáo trình Quản trị Cơ Sở Dữ Liệu. Giáo trình tự học Microsoft Access 2010 của Đại Học Sư Phạm.
Lập Trình Java với phương pháp tính tọa độ không gian1. Tọa độ điểm và vecto : tọa độ các vectơ , tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng.
2. Mặt phẳng : phương trình mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
3. Đường thẳng : phương trình đường thẳng , vị trí tương đối của đường thẳng và các mặt phẳng.
4. Giải toán bằng HHGT ( phương pháp tọa độ trong không gian ).
Ngoài ra, Tâm Gà còn khuyến mãi tặng cho các bạn sau khi các bạn download trọn bộ giáo trình lập trình ở trên hoàn toàn miễn phí. Đó là các tài liệu lập trình sau :
Lap Trinh Java – Chuong 01 – Lap Trinh Huong Doi Tuong. Lap Trinh Java – Chuong 03 – Nen Tang Cua Ngon Ngu Java. Lap Trinh Java – Chuong 04 – Cac Goi va Giao Dien. Lap Trinh Java – Chuong 05 – AWT. Lap Trinh Java – Chuong 06 – APPLETS. Lap Trinh Java – Chuong 07 – Xu Ly Ngoai Te ( Exception Handling ). Lap Trinh Java – Chuong 08 – Da Luong ( Multithreading ). Lap Trinh Java – Chuong 09 – Luong IO ( IO Streams ). Lap Trinh Java – Chuong 10 – Thuc Thi Bao Mat.
Động lực học lập trình Java thì hiện Tâm Gà đang có các tài liệu này.
Phan 1 – Cac Lop Java va viec Nap Cac Lop. Phan 2 – Gioi Thieu Su Phan Chieu. Phan 3 – Ung Dung Su Phan Chieu. Phan 4 – Chuyen Doi Lop Bang Javassist. Phan 5 – Viec Chuyen Doi Cac Lop Dang Hoat Dong. Phan 6 – Cac Thay Doi Huong va Khia Canh cua Javassist. Phan 7 – Ky Thuat bytecode voi BCEL. Phan 8 – Thay The Su Phan Chieu Bang Viec Tao Ma.
Bài 1 : Class Hình tam giác. Tính : chu vi và diện tích— Đáp án xuất file Nhap canh a: 2 Nhap canh b: 4 Nhap canh c: 3 Chu vi: 9.0 Dien tich: 2.9047375096555625 — Xem và Download code lập trình Java bài số 1 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/labcodejavabai1.html
Bài 2: Class Hình chữ nhật. Tính : chu vi và diện tích— Đáp án mẫu xuất file Nhap a: 4 Nhap b: 2 Chu vi: 12.0 Dien tich: 8.0 — Xem và Download code lập trình Java bài số 2 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/labcodejavabai2.html
Bài 3 : Class Mảng với lập trình phần tửTính : – Hãy nhập vào số phần tử có trong Mãng – Liệt kê các phần tử đó Đáp án mẫu xuất file Nhap so phan tu Mang: 5 Mang vua nhap la: 5 a[0]: 2 a[1]: 5 a[2]: 4 a[3]: 2 a[4]: 1 So phan tu mang: 2 5 4 2 1 — Xem và Download code Lập Trình Java bài số 3 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai3.html
Bài 4 : Class Phân Số trong lập trình javaTính : – Tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số – Ước số chung lớn nhất của phân số đó Đáp án mẫu xuất file Nhap p1: Nhap tu: 4 Nhap mau: 2
Nhap p2: Nhap tu: 2 Nhap mau: 4
Phan tu thu 1: 4/2 Phan tu thu 2: 2/4
Tich la: 1/1 Tong la: 5/2. Hieu la: 3/2 Thuong la: 4/1 Uoc Chung Lon Nhat: 4 — Xem và Download code Lập Trình Java bài 4 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai4.html
Bài 5 : Class Số Phức trong lập trình ứng dụng javaTính : – Tổng, hiệu, tích, thương của số phức Đáp án mẫu xuất file Nhap so thuc a: 8 Nhap so ao b: 4 So Phuc P1 la : 8 4
Nhap so thuc a: 4 Nhap so ao b: 2 So Phuc P2 la : 4 2
Tong la: 12 6 Hieu la: 4 2 Tich la: 32 8 Thuong la: 2 2 — Xem và Download code Lập Trình Java bài số 5 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai5.html
Bài 6 : Class tính giải các phương trình– Giải Phương Trình Bậc 1 – Giải Phương Trình Bậc 2 Đáp án mẫu xuất file ======= Giai Phuong Trinh Bac 1 www.tamga.tk Nhap a: 2 Nhap b: 4 Ket qua PT bac1: Phuong trinh co nghiem: -2.0 ======= Giai Phuong Trinh Bac 2 www.tamga.tk Nhap a: 2 Nhap b: 1 Nhap c: -3
Ket qua PT bac2: Phuong trinh co 2 nghiem: x1= 1.0 va x2= -1.5 — Xem và Download code Lập Trình Java bài số 6 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai6.html
Bài 7 : Class chương trình tính Ước số chung lớn nhất và Bội số chung nhỏ nhấtĐáp án mẫu xuất file Nhap a: 5 Nhap b: 4 Uoc chung lon nhat cua 5 va 4 la: 1 Boi chung nho nhat cua 5 va 4 la: 20 — Xem và Download code Lập Trình Java bài số 7 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai7.html
Bài 8 : Class Điểm hai chiều trong không gian.Tính : – In Tọa Độ – Tính Khoảng Cách – Tính Tổng Điểm AB , ABC – Tìm vecto AB=(xB-xA,yB-yA) – Xác định 2 vecto có vuông góc hay không (a1a2 + b1b2 = 0 ) – Ba điểm có tạo thành tam giác hay không ? Đáp án mẫu xuất file ========= Nhap toa do diem A Toa do x1: 1 Toa do y1: 2 Toa do z1: 3 Toa do diem A(1,2,3) ========= Nhap toa do diem B Toa do x2: 4 Toa do y2: 5 Toa do z2: 6 Toa do diem B(4,5,6) ========= Nhap toa do diem C Toa do x3: 7 Toa do y3: 8 Toa do z3: 9 Toa do diem C(7,8,9) ========= Toa do cua 3 diem A,B,C nhu sau: A(1,2,3) B(4,5,6) C(7,8,9) ========= Khoang cach cua 2 diem trong toa do: AB: 5.196152422706632 AC: 10.392304845413264 BC: 5.196152422706632 ========= Tong cua 2 diem A,B trong toa do: AB(5,7,9) ========= Tong cua 3 diem A,B,C trong toa do: ABC(12,15,18) ========= Toa do vecto AB la: AB(3,3,3) ========= Kiem tra vecto co vuong goc khong : Vecto khong vuong goc ========= Xet dieu kien Tam Giac : 3 Diem tao nen Tam Giac 3 Diem tao nen Tam Giac — Xem và Download code Lập Trình Java bài số 08 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai8.html
Bài 9 : Thiết kế Giao Diện Đồ Họa Lập Trình JavaVới yêu cầu sau : – Nhấn nút Chào , sẽ hiện lên khung textbox ” xin chào các bạn “ – Nhấn nút Reb hay Blue hay Green , thì khung textbox đổi màu tương ứng – Nhấn nút Xóa thì trở lại vị trí ban đầu – Nhấn nút Thoát thì thoát ra khỏi giao diện đồ họa Đáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 09 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai9.html
Bài 10: Hãy thiết kế giao diện đồ họa Giải Phương Trình Bậc 1.Đáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 10 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai10.html
Bài 11 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa Giải Phương Trình Bậc 2Đáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 11 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai11.html
Bài 12 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa các Phép Tính cộng, trừ , nhân, chia.Đáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 12 Tại đây https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai12.html
Bài 13 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa tính chu vi và diện tích Hình Chữ NhậtĐáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 13 Tại đây https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai13.html
Bài 14 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa tính max và min của 4 số bất kỳ a,b,c,dĐáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài 14 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai14.html
Bài 15 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa Thay Đổi Màu Nền Background.Gồm có các nút thuộc dạng Radio Button Đáp án mẫu xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 15 Tại đây https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai15.html
Bài 16 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa Nhập Xuất Mảng 1 ChiềuVới các yêu cầu sau : – Nhập một mảng bất kỳ – Tính tổng các phần tử trong mảng – Sắp xếp lại mảng tăng dần Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 16 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai16.html
Bài 17 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa với code JavaVới các yêu cầu sau : – Dùng Radio Button – Tính các phép tính cơ bản như : cộng , trừ , nhân , chia Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 17 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai17.html
Bài 18 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa Java— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 18 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai18.html
Bài 19 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa lập trình ứng dụng java— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 19 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai19.html
Bài 20 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa : Nhập Họ và Tên— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 20 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai20.html
Bài 21 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa Số Phức— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 21 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai21.html
Bài 22 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 22 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai22.html
Bài 23 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa ứng dụng JavaXữ lý nút Close trong JAVA Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 23 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai23.html
Bài 24 : Hãy thiết kế giao diện đồ họa lập trình ứng dụng— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 24 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai24.html
Bài 25 : Hãy viết code đồ họa Tính Tổng – Ước Số – Số Nguyên Tố – Phân TíchVới các yêu cầu sau : – Nhập vào một số nguyên n – Tính Tổng S=1+2+..+n – Ước số của n là bao nhiêu ? – Xem số n vừa nhập vào có phải là Số Nguyên Tố hay không ? – Phân tích số n vừa nhập vào Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 25 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai25.html
Bài 26 : Class dùng Switch Case tính giải phương trình bậc 1 và bậc 2.Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 26 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai26.html
Bài 27 : Class xuất Hình Chữ Nhật Rỗng và Đặc– Với chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 27 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai27.html
Bài 28 : Class xuất Hình Vuông Rỗng và Đặc– Với cạnh nhập từ bàn phím Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 28 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai28.html
Bài 29 : Class xuất Hình Chóp Rỗng và Đặc– Với chiều cao nhập từ bàn phím Đáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 29 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai29.html
Bài 30 : Class xuất Tam Giác Vuông tăng dần với nĐáp án xuất file
— Xem và Download code Lập Trình Java bài số 30 Tại link https://www.c10mt.com/2010/09/lab-code-java-bai30.html
Nếu nhà cung ứng game nói là game của mình không có thể hack thì người ta nói bịa đấy các bạn à. Đừng bao giờ tin như thế , bất cứ các game gì được sản xuất ra thị trường , chúng ta đều có thể hack nó. Và hãy tin tưởng rằng , không đâu giỏi hơn người Việt Nam mình. Hack tất cả những gì có thể xãy ra đối với GAME. Điển hình là một webgame Chân Long Giáng Thế đang làm mưa làm gió đây. Thật là hết sức bực mình , nếu bạn là Tâm Gà nếu có thử chơi game này , đợi đến lúc nhận được giftcode từ admin tặng cho mấy cái event, mà trong lòng cứ sôi lên sùng sục , vì phải nhập từng cái trong hàng trăm cái mớ code hỗn độn. Thì giờ nay , để giải quyết nó , mình đã làm ra một phần mềm chạy trên java để tiến hành nhập thay cho các bạn. Lúc chưa đăng nhập :
Và sau khi đăng nhập và copy hàng trăm gift code từ trang của zing me send cho :
Lập Trình Java Căn Bản [ Full Đáp Án Bài Tập ]Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Java Lập Trình Hướng Đối Tượng Có Lời Giải Pdf trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!