Bạn đang xem bài viết Bài Tập Kế Toán Có Lời Giải. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập kế toán tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh. Cùng ôn luyện lại, củng cố kiến thức nào.Trung tâm kế toán Hà Nội Khai giảng thường xuyên lớp học kế toán trưởng và lớp học chứng chỉ kế toán tổng hợp
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1, Ngày 2/4: nghiệm thu, đưa vào sử dụng 1 nhà xưởng, tổng giá thành công trình được quyết toán là 1.600.000, được bù đắp bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm 8%.
2, Ngày 8/4: mua máy lọc bia với giá chưa có thuế GTGT là
180.000 (thuế GTGT 10%), chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển và lắp đặt chạy thử đã trả bằng tiền mặt là 3.300 (bao gồm cả thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt. Thời gian sử dụng 10 năm. Tài sản này được đầu tư lấy từ quỹ đầu tư phát triển. Thiết bị được đưa vào sử dụng từ ngày 10/4.
3, Ngày 9/4: công ty nhận vốn góp liên doanh từ công ty X 1 ôtô vận tải
dùng cho việc phân phối bia đến các đại lý. Giá trị vốn góp được chấp nhận là 300.000. Ôtô này có tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 12%.
4, Ngày 11/4: thanh lý 1 máy lọc bia sử dụng ở bộ phận sản xuất đã trích đủ khấu hao từ tháng 3/2011. Chi phí vận chuyển đã trả bằng chuyển khoản là 1.210 (bao gồm 10% thuế GTGT). Người mua chấp nhận giá chưa thuế là 24.000 (thuế GTGT10%).
II – Định khoản
1) Nợ TK 211: 1.600.000
Có TK 441: 1.600.000
2) Nợ TK 211: 183.000
Nợ TK 133: 18.300
Có TK 331: 198.000
Có TK 111: 3.300
Nợ TK 414: 183.000
Có TK 411: 183.000
3) Nợ TK 211: 300.000
Có TK 411: 300.000
4) Nợ TK 811: 1.100
Nợ TK 133: 110
Có TK 111: 1.210
Nợ TK 331: 26.400
Có TK 33311: 2.400
Có TK 711: 24.000
5) Tính khấu hao
Khấu hao tháng trước 50.000
Khấu hao tăng trong tháng
Nhà xưởng: 1600000*0,08*29/12*30 =10331
Máy lọc bia: (18000+3000)*21/10*12*30 = 1067,5
ô tô: 30000*0,12*22/12*30 = 2200
Nợ TK 627: 11.378,5
Nợ TK 641: 2.200
Có TK 214: 13.578,5
11)
Nợ TK 334: 526.000
Có TK 3388: 6.000
Có TK 111: 520.000
12)
Nợ TK 627: 50.000
Nợ TK 642: 10.000
Nợ TK 133: 6.000
Có TK 112: 66.000
Xem các bài tập kế toán có lời giải tổng hợp khác: Tại đây
Bài Tập Kế Toán Có Lời Giải
Published on
2. I 311 331 333 334 338 342 353 II 411 441 421 Nợ phải trả Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn Quỹ khen thưởng phúc lợi Vốn chủ sở hữu Nguốn vốn kinh doanh Nguồn vốn xây dựng cơ bản Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn 1.000.000 200.000 100.000 50.000 200.000 50.000 300.000 100.000 2.500.000 2.000.000 400.000 100.000 3.500.000 I – Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1, Ngày 2/2 mua một thiết bị dùng cho phân xưởng sản xuất theo giá thanh toán là 440.000, trong đó có thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt 11.000, đã tính thuế GTGT 10%. Thiết bị này được đầu tư bằng vốn vay dài hạn có tỷ lệ khấu hao 10% năm. 2, Ngày 4/2 doanh nghiệp nhượng bán 1 ô tô vận tải của bộ phận sản xuất có nguyên giá là 100.000, tỷ lệ trích khấu hao là 10%/năm, khấu hao đến hết tháng 1/2011 là 80.000. Tiền nhượng bán thu bằng chuyển khoản 120.000, chưa có thuế GTGT 10%. 3, Ngày 4/2 Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh từ Công ty XYZ bằng một dây truyền thiết bị nguyên giá là 500.000. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 25.000, chưa tính thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm. 4, Ngày 5/2 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với công ty H bằng một thiết bị sản xuất có nguyên giá là 200.000, khấu hao luỹ kế đến tháng 1/2011 là 50.000. Giá trị vốn góp thoả thuận là 220.000. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm. 5, 7/2 Tạm ứng bằng tiền mặt cho nhà cung cấp 60.000 để lấy hàng kỳ sau. 6, 7/2 Khách hàng thanh toán toàn bộ số nợ kỳ trước bằng chuyển khoản. 7,Ngày 9/2 Đặt mua 2000kg nguyên liệu với giá chưa thuế là 100/kg, thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí vận chuyển là 10.000, chưa có thuế GTGT 10%. Điều kiện thanh toán là tín dụng thương mại 30 ngày kể từ ngày mua với triết khấu thanh toán 1%. Cuối tháng hàng chưa về đến kho 8,Ngày11/2 Mua 100 công cụ A cho bộ phận quản lý, giá mua chưa thuế là 500/cái (phân bổ 50%). Thanh toán bằng chuyển khoản. 2
3. 9,Ngày 11/2 Xuất kho 150.000, trong đó 120.000 sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, 20.000 phục vụ cho nhu cầu ở phân xưởng, 10.000 cho nhu cầu quản lý. 10, Ngày 12/2 Tính ra tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động 300.000 trong đó: công nhân sản xuất 200.000, nhân viên quản lý phân xưởng 20.000, nhân viên bán hàng 30.000, bộ máy quản lý doanh nghiệp 50.000. 11, 15/2 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD theo tỷ lệ quy định. 12, Ngày 20/2 thanh toán toàn bộ lương còn nợ kỳ trước và 60% lương tháng này cho công nhân viên. 13, Ngày 24/2 trích quỹ khen thưởng cho tập thể người lao động 50.000: trong đó công nhân sản xuất 30.000, nhân viên quản lý phân xưởng 5.000, nhân viên bán hàng 5.000, số còn lại của bộ máy quản lý. 14, Trích khấu hao tài sản cố định biết khấu hao của tháng trước là 40.000. 15, Ngày 26/2 chi phí điện nước chưa thanh toán dùng cho sản xuất là 44.000; dùng cho văn phòng quản lý 9.900 ( bao gồm cả thuế GTGT 10%). 16, Ngày 27/2 hoàn thành nhập kho 5000 sản phẩm loại A, 8000 sản phẩm loại B biết hệ số quy đổi lần lượt của sản phẩm A, B lần lượt là 2 và 1,5. Còn dở dang 3000 sản phẩm đã hoàn thành 60%. 17. Ngày 28/2 Xuất kho thành phẩm gửi bán 3000 sản phẩm loại A, chi phí vận chuyển 2.200 (đã tính thuế GTGT 10%), chuyển 6000 sản phẩm loại B cho công ty X theo hợp đồng đã ký tháng trước với giá thoả thuận 35/sản phẩm. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. 18. Ngày 28/2 Kiểm kho phát hiện mất một thiết bị nguyên giá 30.000, khấu hao đến tháng 1/2011 là 10.000. Xử lý bằng cách phạt lương thủ kho 10.000, ghi giảm nguồn vốn kinh doanh 10.000 19. Ngày 28 Hạch toán kết quả kinh doanh trong tháng II- Định khoản – phản ánh vào tài khoản kế toán NV1) Nợ TK 211: 410.000 Nợ TK 133: 41.000 Có TK 331: 440.000 Có TK 111: 11.000 Nợ TK 331 : 410.000 Có TK 342: 410.000 NV2) 3
4. Nợ TK 112: 132.000 Có TK 711: 120.000 Có TK 3331: 12.000 Nợ TK 214: 80.000 Nợ TK 811: 20.000 Có TK 211: 100.000 NV3) Nợ TK 211: 525.000 Nợ Tk 133: 2.500 Có TK 111: 27.500 Có TK 411: 500.000 NV4) Nợ TK 214: 50.000 Nợ TK 811: 150.000 Có TK 211: Nợ TK 222: 200.000 220.000 Có TK 711: 220.000 NV5) Nợ TK 331: 60.000 Có TK 111: 60.000 NV6) Nợ TK 112: 100.000 Có TK 131: 100.000 NV7) Nợ TK 151: 210.000 Nợ TK 133: 21.000 Có TK 331: 231.000 4
5. NV8) Nợ TK 153: 50.000 Nợ TK 133: 5.000 Có TK 112: 55.000 NV9) Nợ TK 621: 120.000 Nợ TK 627: 20.000 Nợ TK 642: 10.000 Có TK 152: 150.000 NV10) Nợ TK 622: 200.000 Nợ TK 627: 20.000 Nợ TK 641: 30.000 Nợ TK 642: 50.000 Có TK 334: 300.000 NV11) Nợ TK 622: 44.000 Nợ TK 627: 4.400 Nợ TK 641: 6.600 Nợ TK 642: 11.000 Nợ TK 334: 25.500 Có TK 338: 91.500 NV12) Nợ TK 334: 380.000 Có TK 112: 380.000 NV13) Nợ TK 353: 50.000 5
6. Có TK 334: 50.000 NV14) Tính khấu hao Tài Sản Cố định hữu hình trong tháng Khấu hao tháng trước 1, Dây chuyền sản xuất (NV1) 2, Ô tô bị nhượng bán (NV2) 3, Dây chuyền thiết bị (NV3) 4, Thiết bị mang đi góp vốn (NV4) Cộng Khấu hao tăng trong tháng Khẩu hao giảm trong tháng Khấu hao tháng này 40.000 6.922,62 2114,3 44.808,32 Nợ TK 627: 30.000 Nợ TK 642: 10.000 Nợ TK 641: 4.808,32 Có TK 214: 44.808,32 NV15) Nợ TK 627: 40.000 Nợ TK 642: 9.000 Nợ TK 133: 4.900 Có TK 331: 53.900 NV16) Chí phí SXKD dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng ước tính tương đương: Chi phí NVC chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ 6
7. = 22.500 Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ = 24.324 Thẻ tính giá thành sản phẩm Khoản mục chi phí Chi phí Chi phí Chi phí SXKD dở SXKD SXKD dở dang đầu trong kỳ dang cuối kỳ kỳ 1, Chi phí NVL trực tiếp 2, Chi phí nhân công trực tiếp. 3, Chi phí sản xuất chung. Cộng 120.000 244.000 114.400 478.400 50.000 ∑Z sản phẩm hoàn thành Z đơn vị sản phẩm 22.500 24.324 46.824 Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ + Chi phí SXKD trong kỳ – Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ = 481.576 Nợ TK 154: 478.400 Có TK 621: 120.000 Có TK 622: 244.000 Có TK 627: 114.400 Nợ TK 155: 481.576 Có TK 154: 481.576 17) Hàng gửi bán Nợ TK 157: 131.334 Có TK 155: 131.334 Hàng gửi để thực hiện hợp đồng 7
8. Nợ TK 157: 197.001 Có TK 155: 197.001 Ghi nhận giá vốn hàng bán Nợ TK 632: 197.001 Có TK 157: 197.001 Ghi nhận doanh thu Nợ TK 112: 231.000 Có TK 3331: 21.000 Có TK 511: 210.000 18) Nợ TK 334: 10.000 Nợ TK 411: 10.000 Nợ TK 214: 10.000 Có TK 211: 30.000 19) Hạch toán kết quả kinh doanh Nợ TK 911: 197.001 Có TK 632: Nợ TK 511: 150.000 Có TK 911: Nợ TK 911: 197.001 150.000 131.408,32 Có TK 641: 41.408,32 Có TK 642: 90.000 Nợ TK 911: 170.000 Có TK 811: Nợ TK 711: 170.000 340.000 8
9. Có TK 911: 340.000 Nợ TK 911: Có TK 333: Có TK 421: TK 111 Tiền mặt tại quỹ D: 200.000 211) 11.000 (1) 211) 27.500 (3) 331) 60.000 (5) (PS) 98.500 D: 101.500 TK 112 Tiền gửi ngân hàng D: 500.000 211) 132.000(2) 153) 55.000(8) 131) 100.000(6) 334) 380.000(12) 231.000 (17) (PS) 463.000 435.000 D: 528.000 TK 131 Phải thu khách hàng D: 100.000 100.000 (6) TK 222 Vốn góp liên doanh D: 100.000 (PS) D: 0 220.000 (4) (PS) 220.000 D: 320.000 100.000 TK 133 Thuế VAT được khấu trừ D: 200.000 211) 41.000(1 211) 2.500(3 153) 5.000(8 151)21.000(7 4.900(15) (PS) 74.400 D: 274.400 TK 152 Nguyên vật liệu D: 200.000 621) 120.000 627) 20.000 642) 10.000 (PS) D: 50.000 9 150.000
10. TK 153 Công cụ, dụng cụ D: 80.000 TK 151 Hàng mua đang trên đường D: 50.000 112) 50.000 (8) (PS) 50.000 D: 130.000 331) 210.000 (7) (PS) 210.000 D: 260.000 TK 155 Thành phẩm TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang D: 50.000 D: 20.000 481.576(16) 328.332(17) 478.400(16) 481.576(16) (PS) 481.576 D: 173.244 328.332 (PS) 478.400 D: 46.824 TK 157 Hàng gửi bán 481.576 TK D: 0 131.334 (17) (PS) 131.334 D: 131.334 TK 211 Tài sản cố định hữu hình D: 1.900.000 410.000 (1) 525.000 (3) (PS) 935.000 D: 2.505.000 TK 214 Hao mòn tài sản cố định D: 200.000 100.000 (2) 200.000 (4) 30.000 (18) 330.000 80.000 (2) 50.000 (4) 10.000 (19) (PS) 140.000 10 627) 30.000 642) 10.000 641) 4.808,32 44.808,32 D: 104.808,32
11. TK 331 Phải trả cho người bán TK 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước D: 50.000 D: 100.000 410.000 (1) 60.000 (5) 440.000 (1) 231.000 (7) 53.900 (15) (PS) 470.000 12.000(3) 21.000 (17) 724.900 D: 354.900 (PS) TK 334 Phải trả người lao động D: 200.000 338) 25.500 622)200.000 112) 380.000 627)20.000 10.000 (18) 641) 30.000 642) 50.000 353) 50.000 (PS)415.500 350.000 D: 134.500 33.000 D: 83.000 TK 338 Phải trả và phải nộp khác D: 50.000 622) 44.000 627) 4.400 641) 6.600 642) 11.000 334) 25.500 91.500 D: 141.500 (PS) TK 342 Nợ dài hạn D: 300.000 410.000 (1) 410.000 D: 710.000 (PS) TK TK 353 Quỹ khen thưởng phúc lợi D: 100.000 (PS) TK 411 Nguồn vốn kinh doanh D: 2.000.000 10.000(18) (PS) 10.000 50.000 D: 50.000 TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 120.000 (9) 500.000 (3) 500.000 D: 2.490.000 TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp 120.000 (16) 200.000 (10) 11 244.000 (16)
12. 44.000 (11) TK 627 Chi phí sản xuất chung 20.000 (9) 20.000 (10) 4.400 (11) 30.000 (14) 40.000 (15) 114.400 TK 641 Chi phí bán hàng 30.000 (10) 6.600 (10) TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.000 (9) 50.000 (10) 11.000 (11) 10.000 (14) 9.000 (15) 90.000(19) TK 632 Giá vốn hàng bán 197.001(17) 197.001(19) 4.808,32 (14) 41.408,32 TK 511 Doanh thu bán hàng TK 911 Xác định kết quả kinh doanh 210.000 (17) 41.408,31 (641 90.000 (642 170.000 (811 197.001(632 (PS)498.409,31 210.000(19) TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối D: 100.000 210.000 (511 340.000 (711 550.000 TK 51.590,69 (19) 12
13. (PS) 51.590,69 D: 151.590,69 TK 711 Doanh thu khác TK 811 Chi phí khác 120.000 (2) 220.000 (4) 20.000(2) 150.000(4) 340.000 (911) 170.000 (911)(19 Bảng cân đối kế toán cuối kỳ Mã số A 111 112 113 121 128 129 131 133 136 138 139 151 152 153 155 154 157 Nội dung Tài sản Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Thuế V.A.T được khấu trừ Phải thu nội bộ Phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi Hàng mua đang trên đường Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Thành phẩm Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang Hàng gửi bán Tài sản Dài hạn 13 Số dư đầu kỳ 101.500 528.000 50.000 274.400 50.000 260.000 50.000 130.000 173.244 46.824 131.334
14. 211 213 214 222 B 311 331 333 334 338 342 353 411 441 421 Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Hao mòn tài sản cố định Góp vốn liên doanh Tổng Tài sản Nguồn vốn Nợ phải trả Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn Quỹ khen thưởng phúc lợi Vốn chủ sở hữu Nguốn vốn kinh doanh Nguồn vốn xây dựng cơ bản Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn 14 2.505.000 200.000 104.808,32 320.000 4.715.689,68 200.000 354.900 83.000 134.500 141.500 710.000 50.000 2.490.000 400.000 171.590,69 4.715.490,69
Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải
Tài liệu tham khảo về môn học nguyên lý kế toán
Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau: TÀI SẢN (2400) NGUỒN VỐN (2400) TK1111 400 TK311 200 TK1121 740 TK338 30 TK133 40 TK156 120 TK211 1200 TK411 2100 TK214 (100) TK421 70 Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau: NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD). NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ) NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100) NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100 – Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt – Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền. NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr. Yêu cầu: + Định khoản + Ghi chép vào TK ch T + Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh + Lập bảng cân đối số phát sinh. Bài làm: NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD). Nợ TK11 : 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr Có TK1121: 720tr (Nợ TK007: 45.000USD) NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD Nợ TK144: 672 tr Có TK11 : 42.000USD x 16000= 672tr (Có TK007: 42.000USD) NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ) Nợ TK151: 674,1tr Có TK144: 672tr Có TK515: 2,1tr NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100) Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr Có TK11 : 500 x 16.000 = 8tr
https://buivanluongueh.files.wordpress.com/2011/01/vanluong-blogspot-com_bai_tap_nguyen_ly_ke_toan.pdf
Bài Tập Kế Toán Tài Chính Có Lời Giải
Published on
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
1. z Bài tập kế toán tài chính Bài tập kế toán tài chính XEM CHI TIẾT TẠI: http://ketoancaugiay.com/ 1
2. Bài tập kế toán tài chính 1 CHƯƠNG II: Bài 1:(đơn vị tính 1000đ) 1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 12000 No 111 co 112 12000 2. Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa = tiền mặt 15 000 chưa bao gồm thuế GTGT 10% No 111 16500 co 511 15000 co 333 1500 3. Vay ngắn hạn nhập quỹ tiền mặt: 20 000 No 111 20000 co 311 20000 4. Công ty A trả nợ tiền hàng = TM 10 000 No 331 Co 111 10000 5. Tạm ứng lương kỳ 1 cho công nhân viên 5 000 No 334 5000 Co 111 5000 6.Nộp tiền mặt vào ngân hàng 20 000 No 112 Co 111 20000 7. Chi mua văn phòng phẩm dùng ngay cho quản lý là 5 500 đã bao gồm thuế GTGT 10% No 642 5000 No 133 500 Co 111 5500 8. Trả nợ cho người cung cấp bằng tiền mặt 10 000 No 131 Co 111 10000 9. Nhận lại số tiền đã ký quỹ ngắn hạn DN X về bao bì: 11 000 No 111 11000 Co 144 11000 10. Mua TSCĐ bằng tiên mặt sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, tổng giá thanh toán 17 600 No 211 16000 No 133 1600 Co 111 17600 2
3. 11. Mua NVL sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 10%, giá chưa thuế. No 152 No 133 Co 111 12. Thanh toán nợ phải trả cho người bán bằng ngoại tệ 800 USD, tỷ giá ghi sổ lúc nhận nợ 16 000 VNĐ/USD, tỷ giá ghi sổ của ngoại tệ 15 000VNĐ/USD. No 331 15000*800 No 635 1000*800 Co 111 16000*800 13. Thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ 1 200 USD, tỷ giá ghi sổ 15 000 VNĐ/USD, tỷ giá thực tế 16 500 VNĐ/USD. No 111 1200*16500 Co 131 1200*15000 Co 515 1200*1500 14. Mua 1 ô tô, giá mua chưa thuế 20 000 USD, thuế giá trị gia tăng 10% tính theo phương pháp khấu trừ. Toàn bộ doanh nghiệp đã trả bằng tiền mặt . Tỷ giá hối đoái thực tế 16 100 VNĐ/USD, tỷ giá ghi sổ 16 000 VNĐ/USD. No 211 20000* Bài 2. DN A thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có các tài liệu như sau: (ĐVT: 1000đ) A. Số dư đầu tháng của một số TK kế toán: TK 111: 26 000 TK 112: 4 000 000 TK 131: 144 000 TK 331: 200 000 TK 133: 21 000 Các TK khác có số dư hợp lý B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng: 1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 500 000 2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp 144 000 trong đó tiền mặt là 114 000 và chuyển khoản là 30 000 (doanh nghiệp đã nhận giấy báo có). No 112 30000 No 111 114000 Co 131 144000 3. Mua hàng hóa về nhập kho, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt 40 000, thuế GTGT 10%. 4. Chuyển khoản góp vốn liên doanh dài hạn 200 000 3
5. Co 411 200000 4. Bán một số chứng khoán ngắn hạn với giá 150 000, biết rằng giá gốc 120 000, DN thu bằng TGNH. No 112 150000 Co 128 120000 Co 515 30000 5. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 100 000 6. Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên công ty 60 000 bằng chuyển khoản. 7. Nhận tiền lãi cho vay ngắn hạn bằng chuyển khoản 2 000 No 112 2000 Co 515 2000 8. Nhận lại tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn bằng TGNH là 8 000 No 112 8000 Co 144 8000 9. Thanh toán nợ cho người bán bằng chuyển khoản là 100 000 No 331 100000 Co 112 10. Xuất bán thành phẩm với giá xuất kho 200 000, giá bán 250 000,thuế GTGT 10% khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản cho doanh nghiệp. 11. Đối chiếu bảng sao kê ngân hàng với số dư TK tiền gửi, doanh nghiệp phát hiện thiếu 2 000 chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết. No 1381 Co 112 2000 12. DN chuyển khoản 20 000 ký quỹ mở L/C để nhập lô nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm. No 144 20000 Co 112 20000 13. Theo biên bản đề nghị xử lý của kế toán số tiền chênh lệch so với bảng sao kê ngân hàng là do nhân viên rút TGNH về không nhập vào quỹ. Công ty quyết định trừ vào lương của nhận viên này. No 334 Co 1381 2000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài 4: A. Số dư của 1 số TK như sau: TK 1122 ( 20 000 x 15 970): 319 400 000đ TK 1112 (10 000 x 15 970): 159 700 000đ B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 1. Công ty Thái Tuấn trả nợ cho doanh nghiệp 25 000 USD bằng chuyển khoản, tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 15 950đ/ USD. 5
8. Co 142 5000 16. Mua bảo hiểm cháy nổ tại văn phòng công ty 24 000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản, thời hạn hợp đồng 12 tháng. No 128 24000 No 133 2400 Co 112 26400 17. Doanh nghiệp thanh lý hợp đồng vay vồn ngắn hạn và nhận lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đã đem đi cầm cố tại ngân hàng. No 311 Co 112 No 213 Co 144 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. CHƯƠNG III: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU Bài 1: Tại một DN sản xuất và thương mại Đức Phát hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: (ĐVT: 1000đ) 1. Xuất bán cho khách hàng A một số sản phẩm trị giá 300 000, giá bán 400 000, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán. Nếu khách hàng A thanh toán trong vòng 10 ngày đầu sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 0,5% trên tổng số tiền phải thanh toán. No 632 300000 Co 155 300000 No 131 440000 Co 511 400000 Co 333 40000 2. Xuất bán theo phương thức trả chậm cho khách hàng B một số sảm phẩm trị giá 200 000, giá bán trả ngay 288 000, thuế GTGT 10%. Giá bán trả góp là 339 000 sẽ được khách hàng B thanh toán 12 lần trong vòng 12 tháng. No 632 200000 Co 155 No 111 28250 No 131 310710 Co 511 288000 Co 333 28800 Co 515 22200 8
9. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Xuất bán cho khách hàng C một số sản phẩm trị giá 400 000, giá bán 594 000, gồm 10% thuế GTGT. Khách hàng C đã thanh toán cho DN 2/3 số tiền bằng chuyển khoản. Xuất bán theo phương thức đổi hàng cho khách hành D một số sản phẩm trị giá 100 000, giá bán 154 000 gồm 10% thuế GTGT để nhận về một lô nguyên liệu trị giá 200 000, thuế GTGT 10%. no 632 100000 Co 156 No 156 200000 No 133 20000 Co 511 154000 Co 333 15400 Co 331 50600 Khách hàng E ứng trước cho DN 100 000 bằng chuyển khoản để đặt mua một số sản phẩm theo yêu cầu về mẫu mã. no 112 co 131 100000 Khách hàng D trả lại cho DN một số sản phẩm trị giá vốn 5 000, doanh nghiệp đã nhập kho số sản phẩm này. No 156 5000 Co 632 Khách hàng A thanh toán tiền cho DN bằng tiền TGNH trong thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán. No l12 No 635 Co 131 Giảm giá cho khách hàng C 0,2% trên giá bán chưa có thuế GTGT và trừ vào số tiền còn nợ. No 532 Co 131 Khách hàng B thanh toán lần thứ nhất cho DN bằng tiền mặt. No 331 Co 111 Doanh nghiệp thanh toán cho khách hàng D số tiền chênh lệch qua ngân hàng. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 9
13. Co 139 15000000 3. Tháng 4/2009, đơn vị Y bị tòa án tuyên bố phá sản, DN định xóa khoản nợ của đơn vị này là 25 000 000đ. No 139 15000000 No 642 10000000 Co 131 25000000 4. Tháng 6/2009, DN thu được khoản nợ đã bị xóa sổ trong năm 2006 là 20 000 000đ bằng tiền mặt. No 111 20000000 Co 711 20000000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO Bài 1: Tính giá vồn thực tế của vật liệu A xuất kho trong tháng và tồn kho cuối tháng 9/N theo từng phương pháp tính giá hàng tồn kho: bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước tại công ty M với các tài liệu sau: (ĐVT: 1000đ). A. Tồn kho đầu tháng: Số lượng 1000kg, tổng giá vốn thực tế: 10 000 B. Nhập kho NVL A trong tháng 9/N: – Ngày 5 nhập kho 300kg, đơn giá vồn thực tế 10,5/kg – Ngày 9 nhập kho 1000 kg, đơn giá vồn thực tế 10/kg – Ngày 15 nhập kho 200kg, đơn giá vồn thực tế 10,2/kg – Ngày 25 nhập kho 700kg, đơn giá vồn thực tế 10,4/kg – Ngày 30 nhập kho 500kg, đơn giá vồn thực tế 10,3/kg C. Xuất kho vật liệu A dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 9/N: – Ngày 2 xuất kho 300 kg – Ngày 8 xuất kho 800 kg – Ngày 12 xuất kho 400 kg – Ngày 22 xuất kho 700 kg – Ngày 28 xuất kho 500 kg Tài liệu bổ sung: Công ty M hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13
14. Bài 2: Theo các tài liệu tại công ty M ở bài tập 1, giả thiết công ty này hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Bài 3: Theo hóa đơn giá trị thuê GTGT số 001123 ngày 8/9/N công ty T mua của công ty S 1 100 kg kg vật liệu B. Đơn giá chưa có thuế GTGT 5/kg, thành tiền 5 500, thuế suất thuế GTGT 5%. Ngày 9/9 công ty T làm thủ tục nhập kho vật liệu B phát hiện thiếu 100 kg, thực tế nhập kho 1000kg (phiếu nhập kho số 512 ngày 9/9/N). Tỷ lệ hao hụt trong định mức ở khâu vận chuyển vật liệu B là 2%, số hao hụt còn lại bắt người vận chuyển phải bồi thường. Công ty T chưa thanh toán cho công ty S. (đơn vị tính: 1000đ) Yêu cầu: – Xác định số tiền bắt người vận chuyển phải bồi thường. – Lập định khoản kế toán cho nghiệp vụ trên. Biết rằng: Công ty T nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, chi phí vận chuyển do bên bán chịu. Bài 4: Tại Công ty T & V trong tháng 6/N phát sinh các nghiệp vụ xuất kho vật tư sử dụng cho sản xuất kinh doanh như sau : 1. Ngày 2/6 xuất kho 5.000kg vật liệu chính A, 2.000 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1 ( Phiếu xuất kho số 201 ngày 2/6/N ) 2. Ngày 12/6 xuất kho 4.000kg vật liệu chính A,1.800 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 202 ngày 12/6/N ) 3. Ngày 14/6 xuất kho 500 hộp vật liệu phụ C dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 203 ngày 14/6/N ) 4. Ngày 15/6 xuất kho 300 hộp vật liệu phụ C dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 204 ngày 15/6/N ) 5. Ngày 20/6 xuất kho 5.500kg vật liệu chính A,2.500 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 205 ngày 20/6/N ) 6. Ngày 22/6 xuất kho 3.500kg vật liệu chính A,4.000 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 206 ngày 22/6/N ) 7. Ngày 27/6 xuất kho 6.000kg vật liệu chính A,2.000 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 207 ngày 27/6/N ) 8. Ngày 28/6 xuất kho 500 chiếc dụng cụ X phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1 và 250 chiếc dụng cụ X phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2 , giá trị của số dụng cụ xuất dùng được phân bổ dần trong 6 tháng, bắt đầu từ tháng 7/N( Phiếu xuất kho số 208 ngày 28/6/N ) 9. Ngày 29/6 xuất 20 hộp vật liệu phụ C dùng cho quản lý phân xưởng số 1, 30 hộp vật liệu phụ C dùng cho quản lý doanh nghiệp ( Phiếu xuất kho số 209 và 210 ngày 29/6/N ) 14
16. 1. Tính toán, lập định khoản kế toán. 2. Ghi sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 152, tài khoản 153 tháng 3/N. Tài liệu bổ xung: – Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. – Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. – Giá vốn Vật liệu, CCDC xuất kho tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Bài 6. Doanh nghiệp TH kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng 5/N có các tài liệu sau: ( Đơn vị tính 1.000 đồng) A. Số dư ngày 1/5/N của một số tài khoản như sau: 1. Tài khoản 331: Dư có:144.500 . Trong đó: – Công ty A dư có 152.000 – Công ty B dư có: 27.500 – Công ty C dư nợ: 35.000 2. Tài khoản 152 dư nợ: 175.000 3. Tài khoản 151 dư nợ 25.000.( Hoá đơn GTGT số 002023 ngày 26/4 của công ty B: giá chưa có thuế GTGT là 25.000, thuế GTGT 10%) B. Các nghiệp vụ phát sinh tháng 5/N 1. Ngày 3/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001354 ngày 2/5: giá chưa có thuế GTGT là 35.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK01/5) 2. Ngày 5/5: nhập kho NVL mua của công ty B theo Hoá đơn GTGT số 002023 ngày 26/4 đã nhận từ tháng trước(Phiếu nhập kho số NK02/5) 3. Ngày 7/5 nhập kho NVL mua của đơn vị T theo Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 : giá chưa thuế là 50.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK03/5) 4. Ngày 10/5: nhập kho NVL mua cuả công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001387 ngày 8/5 : giá chưa có thuế là 40.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK04/5) 5. Ngày 12/5: Giấy báo Nợ số 289 của NH thanh toán cho đơn vị T tiền hàng của Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% trên số tiền thanh toán. 6. Ngày 15/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty C theo Hoá đơn GTGT số 005233 ngày 15/5 : giá mua chưa thuế GTGT là 120.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK05/5) 7. Ngày 18/5: Nhận dược công văn của công ty C chấp thuận đề nghị của doanh nghiệp giảm giá 10% trị giá số hàng mua ngày15/5 do không đúng quy cách. (Tính theo giá thanh toán) 8. Ngày 20/5: Giấy báo Nợ số 290 của NH thanh toán trả công ty A: 100.000; công ty B: 27.500. 9. Ngày 28/5: Hoá đơn GTGT số 002038 ngày 28/5, mua nguyên vật liệu của công ty B. Tổng giá thanh toán là 57.200. Trong đó thuế GTGT 10%. 10. Tổng hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu trong tháng theo giá thực tế: 16
17. – Dùng cho sản xuất sản phẩm: 135.000 – Dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng: 12.500 – Dùng cho bộ phận bán hàng: 7.000 – Dùng cho bộ phận QLDN: 8.500 – Dùng để góp vốn liên doanh dài hạn với đơn vị khác: 48.000; Hội đồng liên doanh xác định trị giá vốn góp là 50.000 Yêu cầu: 1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế tháng 5/N. 2. Ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán. 3. Ghi sổ nhật ký chứng từ số 5 tháng 5/N. Bài 7: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau ( 1000 đ). 1. Thu mua vật liệu chính nhập kho ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn ( cả thuế GTGT 10% ) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%). 2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận , nhập kho đủ. 3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000. 4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi ( cả thuế GTGT 10% ) 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao , dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ. 5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000. 6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%. 7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000. ( trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ. 8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ nói trên . 2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp . CHƯƠNG V: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 17
18. Bài 1: Công ty Hoàng Mai, trong tháng 3 năm N có tình hình giảm và khấu hao TSCĐ (Đơn vị tính: 1000 đồng). 1.Biên bản giao nhận TSCĐ số 110 ngày 10/3. Công ty nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuất số 1 cho Công ty X: -Nguyên giá 2.400.000; Đã khấu hao 1.200.000 kèm theo các chứng từ: – Hoá đơn GTGT số 152 ngày 10/3: + Giá bán chưa có thuế GTGT : 1.300.000 + Thuế GTGT phải nộp : 130.000 + Tổng giá thanh toán : 1.430.000 – Giấy báo có của Ngân hàng số 135 ngày 10/3 Công ty X đã thanh toán tiền mua thiết bị sản xuất số tiền 1.430.000. – Phiếu chi tiền mặt số 76 ngày 8/3 chi tiền mặt cho việc tân trang sửa chữa trước khi bán thiết bị là : 20.000. -Thiết bị này có thời gian sử dụng là 10 năm. 2.Biên bản thanh lý TSCĐ số 25 ngày 18/3 thanh lý một nhà làm việc của Công ty,thời gian hữu ích dự tính 10 năm. – Nguyên giá 560.000; Đã khấu hao 520.000, kèm theo các chứng từ : – Phiếu thu số 420 ngày 18/3 thu tiền mặt bán phế liệu 60.000. – Phiếu chi số 220 ngày 18/3 chi tiền thuê ngoài thanh lý 12.000 3/Theo biên bản bàn giao số 30 ngaỳ 19/3 công ty góp 1 thiết bị sản xuất đang dùng ở phân xưởng chính số 1vào công ty liên kết NG ghi sổ của tài sản 480.000, đã khấu hao 180.000; gía thoả thuận đấnh giá 320.000.Thời gian sử dụng 10 năm. 4/. Biên bản đánh giá TSCĐ của Hội đồng liên doanh Số 12 ngày 21/3, Công ty góp vốn vào cơ sở liên doanh Y theo hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát một số TSCĐ như sau: Giá do Nơi sử Số đã khấu Thời gian Tên TSCĐ Nguyên giá HĐLD đánh dụng hao sử dụng giá 1.Nhà xưởng PX 2 480.000 240.000 260.000 10 năm 2.Quyền sử dụng đất PX 2 2.400.000 1.100.000 1.500.000 20 năm 3.Nhà bán hàng BPBH 600.000 400.000 400.000 10 năm 4.Thiết bị đo lường QLDN 120.000 60.000 50.000 8 năm 5/. Biên bản kiểm kê TSCĐ số 25 ngày 30/3 phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng ở Công ty chưa rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, nguyên giá : 180.000 đã khấu hao 80.000. Thời gian sử dụng 10 năm. 6/ Quyết định số 05 ngày 31/3 của Giám đốc Công ty chuyển một thiết bị đo lường ở bộ phận bán hàng thành CCDC nguyên giá 8.640, đã khấu hao 7200, thời gian sử dụng 6 năm. 7/ Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3/N. Số khấu hao toàn công ty đã trích tháng 3 : 250.000; trong đó : -Khấu hao của phân xưởng chính số 1: 95.000. 18
19. -Khấu hao của phân xưởng chính số2: 85.000. -Khấu hao của bộ phận bán hàng 20.000. -Khấu hao tính của các bộ phận quản lý công ty 50.000. Yêu cầu : 1. Căn cứ vào tài liệu trên và các tài liệu ở bài tập1và 2 TSCĐ tại Công ty Hoàng Mai hãy lập Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4 năm N. 2. Lập định khoản và ghi vào Nhật ký chung. Cho biết: -Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (theo năm sử dụng) nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. – Giá trị thanh lý ước tính không có. – Giả thiết Công ty tính khấu hao TSCĐ cho tài sản tăng giảm theo nguyên tắc tròn tháng. Bài 2: Kế toán TSCĐ và bất động sản đầu tư Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ): 1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau : – Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm: – Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm. – Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm. 2. Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 ( khấu hao trong 8 năm ); giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển. 3. Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộ phận bán hàng. Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500. 4. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ : – Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000. – Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá 300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát. 5. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh.. 19
20. 6. Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB. Thời gian tính khấu hao 20 năm. 7. Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trả cho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là 300.000, hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. 8. Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho công ty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên 2. Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tính khấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày. 3. Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết: -Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ – Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng 7.000, quản lý DN 10.000. 4. Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 7 ở từng bộ phận. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH II CHƯƠNG VI. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Bài 1: Doanh nghiệp B trong tháng 12/N có tình hình sau: (ĐVT: 1000đ) A) Số dư ngày 1/12/N của một số tài khoản: – TK 111: 46.000, trong đó tiền Việt Nam: Ngoại tệ: 17.000 29.000 (của 2.000 USD) – TK 121: 260.000 trong đó: 03 trái phiếu ngắn hạn công ty K : 45.000 ; 20
25. -Bộ phận QLPX số 1 -Bộ phận QLPX số 2 Bộ phận QLDN Cộng: 18.000 20.000 20.000 337.200 24.000 30.000 20.000 110.000 1.800 15.600 25.800 30.000 20.000 462.800 2. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT lần lượt là 20% và 3% tiền lương cơ bản trong đó tính vào chi phí là 15% và 2% tính trừ vào thu nhập của công nhân viên là 5% và 1%. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% tiền lương thực tế. 3. Doanh nghiệp thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính theo tỷ lệ 3% tiền lương chính của công nhân sản xuất chính. 4. Ngày 15/02/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kì I, số tiền theo phiếu thu số: 100 ngày 15/02/N là: 200.000 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng). 5. Ngày 15/02/N doanh nghiệp đã chi trả lương kì I cho công nhân viên số tiền theo phiếu chi số: 112 ngày 15/02/N là: 200.000. 6. Bảng khấu trừ vào lương của công nhân viên tiền nhà, điện, nước trong tháng 02 năm N số tiền là: 9.000. 7. Trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên trong tháng 02 năm N theo bảng thanh toán BHXH là: 6.000. 8. Ngày 28/02/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kì II và trợ cấp BHXH theo phiếu thu số: 101 ngày 28/02 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng); số tiền tự tính. 9. Ngày 28/02/N doanh nghiệp đã chuyển nộp BHXH cho cơ quan chuyên môn quản lý, số tiền theo báo nợ số: 370 ngày 28/02/N là:38.000. Yêu cầu: 1. Tính toán các số liệu cần thiết, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 02 năm N. 2. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nói rõ tong nghiệp vụ đó được ghi vào sổ kế toán nào trong hình thức kế toán NKCT, chứng từ ghi sổ và nhật ký chung. 3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ TK dạng chữ T. Bài tập số 5 Doanh nghiệp sản xuất HT có tài liệu sau: (đơn vị: 1.000đ) 1.Trích bảng tổng hợp thanh toán tiền lương tháng 1 năm N: Đơn vị – PXSX số 1 + Tổ SX sản phẩm A + Tổ SX sản phẩm B – Bộ phận QLPX 1 – PXSX số 2 Mức lương cơ bản 50.000 100.000 20.000 Lương S.phẩm Lương chúng tôi 70.000 120.000 22.000 Lương phụ 6.000 6.400 – Cộng 76.000 126.400 22.000 25
Bài Tập Kế Toán Chi Phí (Có Lời Giải)
, Student at Nha trang culture art and tourism college
Published on
1. BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ -Trang 1-
2. BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍBÀI 1. Chi phí năng lượng của một đơn vị trong 6 tháng đầu năm 2000 (đvt: đồng) Tháng Số giờ hoạt động Tổng chi phí năng lượng 1 500 2.250.000 2 750 2.375.000 3 1.000 2.500.000 4 1.100 2.550.000 5 950 2.475.000 6 700 2.435.000 Cộng 5.000 14.500.000Yêu cầu: Xác định biến phí, định phí theo phương pháp cực đại-cực tiểu và theophương pháp bình phương bé nhất.BÀI LÀM: a. Theo phương pháp cực đại, cực tiểu: Ta có, công thức dự toán chi phí sản xuất Y = aX + b, với a là biến phí sản xuấtchung trên 1 đơn vị sản phẩm, b là định phí sản xuất chung – Biến phí hoạt động = 500 – Định phí sản xuất chung b = Ymax – aXmax = 2.550.000 – 500 x 1.100 = 2.000.000 Phương trình chi phí năng lượng của công ty: Y=500X + 2.000.000 b. Theo phương pháp bình phương bé nhất (đvt: 1.000đ) Tháng Số giờ hoạt động (X) Tổng CP năng lượng (Y) XY X2 1 500 2.250 1.125.000 250.000 2 750 2.375 1.781.250 562.500 3 1.000 2.500 2.500.000 1.000.000 4 1.100 2.550 2.805.000 1.210.000 5 950 2.475 2.351.250 902.500 6 700 2.350 1.645.000 490.000 Cộng 5.000 14.500 12.207.500 4.415.000 -Trang 2-
3. Ta có hệ phương trình: Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y=500X + 2.000.000 (đ)BÀI 2. Khách sạn Hoàng có tất cả 200 phòng. Vào mùa du lịch bình quân mỗi ngàycó 80% số phòng được thuê, ở mức này chi phí bình quân là 100.000đ/phòng/ngày.Mùa du lịch thường kéo dài 1tháng (30 ngày), tháng thấp nhất trong năm, tỷ lệ sốphòng được thuê chỉ đạt 50%. Tổng chi phí hoạt động trong tháng này là360.000.000đ.Yêu cầu: 1) Xác định chi phí khả biến mỗi phòng/ngày. 2) Xác định tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng. 3) Xây dựng công thức dự đoán chi phí. Nếu tháng sau dự kiến số phòng đượcthuê là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí này.BÀI LÀM: (đvt: 1.000đ) o Xác định chi phí khả biến mỗi phòng/ngày – Vào mùa du lịch:+ Tổng số phòng được thuê = 200 phòng x 80% = 160 phòng+ Tổng chi phí = 160 x 100 = 16.000 – Vào tháng thấp nhất:+ Tổng số phòng được thuê = 0.5 x 200 = 100 phòng+ Tổng chi phí = 360.000/30 = 12.000 Chi phí khả biến o Xác định tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng:b = Ymin – aXmin = (12.000 x 30) – 66,66667 x 100 x 30 = 160.000 o Xây dựng công thức dự toán chi phí:Y = 2.000X + 160.000 Nếu tháng sau dự kiến số phòng được thuê là 65% thì chi phí dự kiến Y = 2.000 x 65% x 200 + 160.000 = 420.000 o Chi phí hoạt động bình quân cho 1phòng/ngày Mức độ hoạt động là 80%: Y = = 100 Mức độ hoạt động là 65%: tương tự như trên, ta được Y=107,691 -Trang 3-
4. Mức độ hoạt động là 50%: Y = 120Giải thích: Khi mức độ hoạt động giảm đi, mức chi phí cho 1 phòng/ngày tăng lên,là do phần chi phí bất biến tính cho 1 phòng tăng lênBÀI 3: Phòng kế toán công ty Bình Minh đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chiphí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ/máy chạy trong 6 tháng như sau: Tháng Số giờ hoạt động Tổng chi phí năng lượng 1 4.000 15.000 2 5.000 17.000 3 6.500 19.400 4 8.000 21.800 5 7.000 20.000 6 5.500 18.200 Cộng 36.000 111.400Yêu cầu: 1) Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chiphí bảo trì máy móc sản xuất của công ty. 2) ước tính bằng bao nhiêu.BÀI LÀM: Sử dụng phương pháp cực đại, cực tiểu:(đvt: đồng) Ta có, công thức dự toán chi phí bảo trì máy móc Y=aX + b, với a là biến phísản xuất chung trên 1đơn vị sản phẩm, b là định phí sản xuất chung – Biến phí hoạt động – Định phí sản xuất chung b = Ymax – aXmax = 21.800 – 1.700 x 8.000 = 8.200 Phương trình chi phí năng lượng của công ty: Y=1.700X + 8.200 2. Giả sử công ty dự kiến tháng tới tổng số giờ máy chạy là 7.500 thì chi phíbảo trì ước tính là Y = 1.700 x 7.500 giờ + 8.200 = 20.950BÀI 4: Giả sử chi phí sản xuất chung của một DNSX gồm 3 khoản mục chi phí làchi phí vật liệu – công cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí bảo trìmáy móc sản xuất. Ở mức hoạt động thấp nhất (10.000h/máy), các khoản mục chiphí này phát sinh như sau: Chi phí vật liệu – công cụ sản xuất 10.400 nđ (biến phí) Chi phí nhân viên phân xưởng 12.000 nđ (định phí) Chi phí bảo trì máy móc sản xuất 11.625 nđ (hỗn hợp) Chi phí sản xuất chung 34.025 nđ -Trang 4-
6. 6 17,5 18.000 315.000 306,25 Cộng 77,5 84.025 1.118.870 104,75Ta có hệ phương trình: Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y=844,84X + 3.091,68BÀI 5: Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận phục vụ là PX điện và PXsữa chữa, tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên. Theo tài liệu về chi phí của 2 PX trong tháng 9như sau: 1) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: PX sữa chữa 800.000đồng 2) Tập hợp CPSX trong kỳ: PX điện PX sữa chữa Chi phí sản xuất SXSP Phục vụ qlý SXSP Phục vụ qlý – Giá thực tế NVL xuất dùng 3.000.000 100.000 5.200.000 150.000 – Giá thực tế CC xuất dùng – – – – + Loại phân bổ 1kỳ – 200.000 – – + Loại phân bổ 2kỳ – 300.000 – 500.000 – Tiền lương phải trả 600.000 200.000 1.000.000 200.000 – Khấu hao TSCĐ – 1.000.000 – 1.700.000 – DV mua ngoài – 200.000 – 190.000 – CP khác bằng tiền – 118.000 – 172.000 3) Kết quả sản xuất của từng phân xưởng: – PX điện: Thực hiện 12.000 kwh điện, trong đó dùng ở PX điên 600kwh, thắpsáng PXSC 1.400 Kwh, cung cấp cho PXSX chính 5.000 Kwh, cung cấp cho bộphận bán hàng 3.000 Kwh, cung cấp cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000 Kwh. – PX sữa chữa: Thực hiện 440h công sữa chữa, trong đó sữa chữa MMTB ởPXSC 10h. sữa chữa MMTB ở PX điện 30h, SC thường xuyên MMTB ở PXSX100h, sữa chữa MMTB ở BPBH 200h, sữa chữa sản phẩm bảo hành trong kỳ 80h,sữa chữa MMTB thường xuyên ở bộ phận QLDN20h, còn một số công việc sữachữa dở dang ước tính là 850.000 đồng 4) Cho biết định mức chi phí điện là 500đ/Kwh, SC 25.000đ/giờ côngYêu cầu: Tính Z thực tế SP, dịch vụ cung cấp cho các bộ phận chức năng theo 2trường hợp: – Trường hợp PX phụ không cung cấp SP lẫn nhau – Trường hợp PX phụ cung cấp SP lẫn nhauBÀI LÀM:a.Trường hợp PX phụ không cung cấp sản phẩm lẫn nhau -Trang 6-
7. Chọn phương pháp trực tiếp (đvt: 1.000đ) PX Điện PX sữa chữaNợ TK621 3.000 Nợ TK621 5.200 Có TK152 3.000 Có TK152 5.200Nợ TK622 732 Nợ TK622 1.220 Có TK334 600 Có TK334 1.000 Có TK338 132 Có TK338 220Nợ TK627 2.012 Nợ TK627 2.706 Có TK 152 100 Có TK 152 150 Có TK153 200 Có TK142 250 Có TK142 150 Có TK334 200 Có TK334 200 Có TK338 44 Có TK338 44 Có TK214 1.700 Có TK214 1.000 Có TK331 190 Có TK331 200 Có TK111 172 Có TK111 118Kết chuyển Kết chuyểnNợ TK154 5.744 Nợ TK154 9.126 Có TK621 3.000 Có TK621 5.200 Có TK622 732 Có TK622 1.220 Có TK627 2.012 Có TK627 2.706 Chi phí sản xuất đơn vị của điện = * 1.000 = 574,4đ/KwhNợ TK627 2.872.000Nợ TK641 1.723.200 -Trang 7-
8. Nợ TK642 1.148.800 Có TK154(Đ) 5.744.000 Chi phí sản xuất đơn vị của SC = * 1.000 = 22,690 đ/giờ côngNợ TK627 2.296.000Nợ TK641 6.353.000Nợ TK642 453.800 Có TK154 (SC) 9.076.000Sơ đồ tài khoản TK 154(Đ) TK 154(SC) SD: 800 2.269 (627) SD: 0 2.872 (627) 621) 5.200 6353,2 (641)621) 3.000 1.723,2 (641) 622) 1.220622) 732627) 2.012 1.148,8 (642) 627) 2.706 453,8 (642) 5.744 5.744 5.744 5.744 SD: 850SD: 0 b. Trường hợp PX phụ cung cấp SP lẫn nhau: Chọn PA chi phí sx định mức (KH) Chi phí sản xuất điện cung cấp cho sữa chữa: 1.400*500 = 700.000đ Chi phí sản xuất sữa chữa cung cấp cho Điện: 30 * 25.000 = 750.000đ ZttđvịĐiện)= =579,4 đ/kwh Zttđvị(SC)= =22.565 đ/giờ công -Trang 8-
9. Nợ TK627 2.897.000 Nợ TK627 2.256.500Nợ TK641 1.738.200 Nợ TK641 6.318.200Nợ TK642 1.158.800 Nợ TK642 451.300 Có TK154(Đ) 5.794.000 Có TK154 (SC) 9.026.000 TK 154(Đ) TK 154(SC) SD: 0 2.897 (627) SD: 800 2.269 (627)621) 3.000 1.738,2 (641) 621) 5.200 6353,2 (641)622) 732 622) 1.220627) 2.012 1.158,8 (642) 627) 2.706 453,8 (642)154SC) 750 154SC) 700 154Đ) 700 750 (154Đ) 6.494 6.494 9.826 9.826SD: 0 SD: 850BÀI 6: DN A có 2 PXSX phụ chủ yếu phục vụ cho PXSX chính và một phần nhỏcung cấp ra bên ngoài. Trong tháng có các tài liệu như sau: 1) Số dư đầu tháng của TK 154 (PXSC): 100.000đ 2) Xuất nhiên liệu dùng trong PX điện: 1.200.000đ, PXSC là 150.000đ. 3) Xuất phụ tùng thay thế cho PX điện là 50.000đ, PXSC là 150.000đ. 4) Xuất công cụ lao động giá thực tế là 500.000đ cho PXSC loại phân bổ 2lần 5) Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất điện 1.500.000đ, nhân viên quảnlý PX điện 1.000.000đ, cho công nhân sữa chữa 5.000.000đ, nhân viên quản lýPXSC 2.000.000đ 6) Khấu hao TSCĐ trong PX điện là 800.000đ, PXSC là 120.000đ; chi phí khácbằng tiền mặt chi cho PX điện là 350.000đ, PXSC 50.000đ, chi phí trả trước phânbổ cho PXSC là 930.000đ Báo cáo của các PX: – PXSC: Thực hiện được 500h công, trong đó tự dùng 10h, cung cấp cho PXđiện là 30h, SC lớn tài sản trong doanh nghiệp là 100h, SC thường xuyên TS trongPX chính là 50h, cho bộ phận bán hàng 40h, còn lại phục vụ bên ngoài. Cuối thángcòn 20h công dở dang được tính theo Z KH: 47.000đ/h -Trang 9-
10. – PX điện: Thực hiện được 3.000 Kwh, trong đó tự dùng 200Kwh, dùng choPXSC là 300Kwh, bộ phận quản lý doanh nghiệp 500Kwh, bộ phận bán hàng800Kwh, PXSX chính 1.000Kwh, còn lại cung cấp ra bên ngoài. Cho Z KH:1400đ/kwhYêu cầu: – Phản ánh vào tài khoản tình hình trên – Tính ZTT 1h công Sc và 1kwh điện, biết giá trị phụ trợ cung cấp theo ZKHBÀI LÀM:Phân xưởng Điện TK621 (Đ) TK622 (Đ) 152) 1.200 334)1.500 152) 50 1.250 (154Đ) 338)330 1.830 (154Đ) 1.250 1.250 1.830 1.830 TK627 (Đ) 334)1.000 338)220 214)800 111)350 2.370 (154Đ) 2.370 2.370 TK154 (Đ) 154SC)420 SD: 0 154SC)1.410 641)2.060,8 621)1.250 642)1.288 -Trang 10-
11. 622)1.830 627C)2.576 627)2.370 632)515,2 Chi phí sản xuất điện cung cấp cho sữa chữa: 1.400*300=420.000đ 1.250 1.250 Chi phí sản xuất SC cung cấp cho Điện: 47.000*30=1.410.000đZTTđv Điện = = 2,576 ngđ/kwhNợ TK627C 2.576Nợ TK641 2.576Nợ TK642 2.060,8Nợ TK632 1.288 Có TK154Đ 6.440Phân xưởng Sữa chữa: TK154 (SC) 154Đ)1.410 SD: 100 154Đ)420 641)2.018,4 621)15.150 627C)2.523 622)6.110 632)13.624,2 627)3.790 2413)5.046 25.406 24.620 SD:940 TK622 (SC) 334)5.000 338)1.100 6.100 (154SC) -Trang 11-
12. 6.110 6.110 TK621 (SC) 152) 150 152)15.000 15.150(154SC) 15.150 15.150 TK627 (SC) 142)250 334) 2.000 338)440 154SC)3.790 214)120 111)50 142)930 3.790 3.790ZTTđvị SC = = 50,46 ngđ/h côngNợ TK627C 2.523Nợ TK641 2.018,8Nợ TK2413 5.046Nợ TK632 13.624,2 Có TK154(SC ) 23.210BÀI 7: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có tình hình như sau: -Trang 12-
13. – Chi phí SX dở dang đầu tháng: 1.000.000đ. – Chi phí Sx phát sinh trong tháng gồm vật liệu chính là 10.000.000đ, vật liệuphụ là 1.500.000đ, nhân công trực tiếp là 7.000.000đ, chi phí SXC là 8.000.000đ – Kết quả thu được 85 sp hoàn thành, còn 15 sp dở dang cuối kỳYêu cầu: Đánh giá spdd cuối kỳ theo VLCBÀI LÀM:DC(VLC) = x = xBÀI 8: Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm B có tình hình như sau: – Chi phí sxdd đầu tháng: 1.000.000đ (VLC: 700.000đ, VLP: 300.000đ). – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng gồm vật liệu chính là 10.300.000đ, vậtliệu phụ là 1.900.000đ, nhân công trực tiếp là 7.000.000đ, chi phí SXC là8.500.000đ. – Kết quả thu được 90 sp hoàn thành, còn 20sp dở dang với mức độ hoànthành 20%Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp trong 2trường hợp: – VLC và VLP bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất – VLC bỏ ngay từ đầu, VLP được bỏ dần vào quy trình sản xuấtBÀI LÀM: Th1: Vật liệu chính và vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuấtDC(VLTT) = = x Th2. VLC bỏ ngay từ đầu, VLP bỏ dần vào quy trình sản xuất+ DC(VLC) =+ DC(VLP) =Dc(VLTT) = 2.000.000 + 93.617 = 2.093.617đ -Trang 13-
15. (2) Nợ TK622 29.508 Có TK334 24.000 Có TK338 4.788 Có TK335 720 (3) Nợ TK627 84.798 Có TK152P 17.500 Có TK153 3.000 Có TK334 11.000 Có TK338 2.090 Có TK214 15.200 Có TK331 24.600 Có TK111 11.408 (4) Nợ TK142 12.000 Có TK153 12.000 (5) Nợ TK621 18.000 Nợ TK133 1.800 Có TK111 19.800 (6) Nợ TK133 2.460 Có TK111 2.460 Chi phí sản xuất chung – Chi phí sản xuất chung biến đổi = 84.798 x 60% = 50.878,8 ngđ – Chi phí sản xuất chung cố định = 84.798 x 40% = 33.919,2 ngđ – Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ x 1.000 = 28.266 ngđ Tổng chi phí SXC phân bổ tính vào CP chế biến 50.778,8 + 28.266 = 79.144,8 ngđSố còn lại được tính vào GVHB trong kỳ = 5.653,2 ngđDC(VLC) = x 200 = 20.250 ngđDC(VLP) = x 200×50% = 1.327 ngđDC(NCTT) = x 200×50% = 7.531,1 ngđChi phí sản xuất DDCK = 2.960,9 + 7.531,1 + 21.577 = 32.069 ngđTổng Zspht = 18.356 + 233.152,8 – 32.609 – 1.270 = 218.169,8 ngđ -Trang 15-
16. ZTT đơn vị sp = 218.169,8/1.000 = 218,1698 ngđ/sp PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Loại sp: SpAKhoản mục Dđ CPSXDDTK DC Giá trị Tổng Z Z đvị PLCPNVLTT 11.597 124.500 21.577 1.270 113.250 113,25 CPNCTT 3.062 29.508 2.960,9 – 29.609,1 29,6091 CPSXC 3.697 79.144,8 7.531,1 – 75.310,7 75,3107 Cộng 18.356 233.152,8 32.069 1.270 218.169,8 218,1698BÀI 10: DN Tùng sxspA đồng thời thu được sản phẩm phụ X, có tình hình nhưsau: – Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 10 trđ (CPNVLTT). – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng gồm: NVLTT 108 trđ, NCTT là 19,4trđ, CPSXC là 20,3 trđ. – Kết quả thu được 80 sp hoàn thành, còn 20 spdd với mức độ hoàn thành40%. Đồng thời thu được 10 spX với giá bán chưa thuế 10,5 trđ, lợi nhuận địnhmức 5%, trong giá vốn ước tính CPNVLTT 70%, CPNCTT là 14%, CPSXC là16%. Biết VLC thừa để tại xưởng là 1.000.000đ, VLC, VLP bỏ ngay từ đầu SX, cácchi phí khác sử dụng theo mức độ sx, đánh giá SPDDCK theo CPVLTTYêu cầu: Tính giá thành spABÀI LÀM: Gọi x là giá trị sản phẩm phụTa có: x + 5%x = 10,5 x = 10, trong đó+ 70% chi phí NVLTT: 70% * 10 = 7+ 14% chi phí NCTT: 14% * 10 = 1,4+ 16% chi phí SXC: 16% * 10 = 1,6Đánh giá spddck theo CPNVLTTDc = x 20BÀI 11: DN Hùng có một PXSX chính sản xuất ra 3 loại sp A, B, C, trong tháng cótình hình như sau: -Trang 16-
17. – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng: 111,9 trđ – Kết quả thu được 5.600 spA, 2.000 spB, 3.000 spC – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 28/02 là 1,412 trđ, chi phí SXSPDD ngày31/03 là 1,34 trđ. Hệ số tính giá thành spA = 1, spB = 1,2, spC = 2.Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩmBÀI LÀM:+ Tổng số lượng sp chuẩn = (5.600*1) + (2.000*1,2) + (3.000*2) = 14.000sp+ Tổng giá thành thực tế sp chuẩn = 1.412.000+111.900.000-1.340.000=111.972.000đ+ Giá thành đơn vị sp chuẩn=111.972.000/14.000=7.998đ/sp+ Tổng ZttspA=5.600*1*7.998=44.788.800ZđvịspA = 7.998đ/sp+ Tổng ZttspB=2.000*1,2*7.998=19.195.200ZđvịspA = 9.597,6đ/sp+ Tổng ZttspC=3.000*2*7.998=47.988.000ZđvịspA = 15.996đ/spBÀI 12: Xí nghiệp B trong cùng quy trình công nghệ sx sử dụng cùng một lượngnguyên vật liệu và lao động, thu được 3 loại sp chính khác nhau là M, N, P. Đốitượng kế toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành làtừng loại sp chính M, N, P – Số dư ngày 30/09/2003 của TK154 là 6.982.800đ (VLC là 4.450.000đ, VLPlà 480.000đ, CPNCTT là 892.800, CPSXC là 1.160.000đ 1) Theo sổ chi tiết CPSX: – Vật liệu chính dùng sxsp: 48.110.000đ – Vật liệu phụ dùng sxsp: 13.190.000đ – Tiền lương CNSX: 26.360.000đ – Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của CNSX: 5.008.400đ – CPSXC: 34.648.000đ 2) Báo cáo kết quả sản xuất củaPXSX: – Nhập kho 1.000 spM, 1.500 spN, 1.800 spP, còn 200 spM, 100 spN, 200 spPdở dang với mức độ hoàn thành 40%, được đánh giá theo ULSPHTTĐ 3) Tài liệu bổ sung: Hệ số tính Z của spM là 1,2, của spN là 1, của spP là 1,4. Chỉ có VLC bỏvào từ đầu chu kỳ sx, còn các chi phí khác phát sinh theo tiến độ hoàn thành sp Yêu cầu: Tính Z đơn vị sp M, N, PBÀI LÀM: (ĐVT: 1.000 đồng) Tập hợp cpsx phát sinh trong kỳNợ TK154 125.107,2 -Trang 17-
18. Có TK621 61.300 Có TK622 32.159,2 Có TK627 31.648Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳDC(VLC)= * =5.880DC(VLP)= *620*40% = 620DC(NCTT)= *620*40% = 1.499,7DC(NCTT)= *620*40% = 1.479,8Tổng giá trị spdd cuối kỳ = 9.178,87+ Tổng số lượng sp chuẩn = 1.000*1,2+1.500*1+1.800*1,4 = 5.220sp+ Tổng giá thành thực tế của sp chuẩn = 6.982,8+125.107,2-9.178,87 =122.911,130Giá thành đơn vị sp chuẩn = 122.911,130/5.220 = 23,546 ngđ/spTổng giá thành sp M = 1.000*1,2*23,546=28.225,2Giá thành đơn vị sp M = 28.225,2Tổng giá thành sp N = 1.500*1*23,546 = 35.319Giá thành đơn vị sp N = 23,546Tổng giá thành sp P = 1.800*1,4*23,546 = 59.335,920Giá thành đơn vị sp P = 32,9644BÀI 13: DN Thành sản xuất spA bao gồm 3 quy cách A1, A2, A3, trong tháng03/2004 có tình hình như sau: – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng là 10.442.000đ – CPSXDD 28/02 là 1.460.000đ, CPSXDD ngày 31/03 là 1.390.000đ -Trang 18-
19. – Kết quả thu được 20 spA1, 24 spA2, 15 spA3. Cho biết ZKH A1 là200.000đ/sp, A2 là 160.000đ/sp, A3 là 256.000đ/spYêu cầu: Tính Z thực tế của từng sản phẩmBÀI LÀM:+ Tổng ZTT của nhóm spA = 10.442.000+1.460.000-1.390.000 = 10.512.000+ Tổng ZKH của nhóm spA = (20*200.000) + (24*160.000) + (15*256.000) =11.680.000+ Tỷ lệ = * 100% = 90%+ Tổng Z spA1 = 0,9 * 200.000 * 20 = 3.600.000 Zđvị = 180.000đ/sp+ Tổng Z spA2 = 0,9 * 160.000 * 24 = 3.456.000 Zđvị = 144.000đ/sp+ Tổng Z spA3 = 0,9 * 256.000 * 15 = 3.456.000 Zđvị = 230.400đ/spBÀI 14: DNSX A có 2PXSX phụ trợ là PX điện và PXSC. Trong tháng 09/2003 cótài liệu về hoạt động phụ trợ như sau: 1) Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 09/2003. ĐVT: đồng Loại chi phí PX điện PX sữa chữa + Chi phí NVL trực tiếp 9.100.000 5.200.000 + Chi phí NCTT 2.500.000 2.000.000 + Chi phí SXC 2.900.000 1.930.000 Tổng cộng 14.500.000 9.130.000 2) Tình hình và kết quả sản xuất trong kỳ: – PX điện: sx được 15.500 Kwh, trong đó cung cấp cho PXSC 1.000Kwh, PXSX chính 10.500Kwh, BPBH 1.500Kwh, bộ phận QLDN 2.000kwh và tự dùng500Kwh – PX sữa chữa: thực hiện được 600h công sữa chữa, trong đó sữa chữa TSCĐcủa PX điện là 70h công, sữa chữa TSCĐ của PXSX chính là 450h, sữa chữa TSCĐcho bên ngoài 50h và SC TSCĐ cho chính PXSXSC: 30h. Còn một số công việcSCDD cuối tháng được ước tính theo giá trị vật liệu chính là 1.200.000đ.Cho biết: Chi phí SXDD đầu tháng 09/2003 của PXSC: 745.000đYêu cầu: Xác định giá trị lao vụ cung cấp lẫn nhau theo 3 phương pháp trên. Tínhtoán và phân bổ Z thực tế của PXSC và PX điện cho các đối tượng sử dụng có liênquanGhi chú: Trường hợp xác định giá thành lao vụ cung cấp lẫn nhau theo Z kế hoạchthì Z kế hoạch 1Kwh điện là 1.000đ và ZKH 1h công SC là 16.000đBÀI LÀM: a. Theo chi phí sản xuất định mức – Chi phí sản xuất Điện cung cấp cho sữa chữa=1.000*1.000=1.000.000đ -Trang 19-
20. – Chi phí sản xuất sữa chữa cung cấp cho Điện = 70*16.000 = 1.120.000đ – Tổng chi phí sản xuất trong tháng của PX điện: 14.500.000đ ZTT (Điện) = = 1.044,3đ/Kwh ZTT (SC) = = 17.110đ/giờcôngNợ TK627 10.965.150 Nợ TK627 7.699.500Nợ TK641 1.566.450 Nợ TK632 855.500Nợ TK642 2.088.600 Có TK154SC8.555.000 Có TK154Đ 14.620.000Sơ đồ tài khoản: TK 154(SC) TK 154(Đ) SD: 745 7.699,5(627) SD: 0 10.965,15(627) 621) 5.200 855,5(632)621) 9.100 1.566,45(641) 622) 2.000622) 2.500 627) 1.930 1.120(154SC)627) 2.900 2.088,6(642) 154Đ)1.000154SC)1.120 1.000 (154SC) 10.130 9.675 15.620 15.620 SD: 1.200SD: 0 b. Theo chi phí sản xuất ban đầu: (đvt: 1.000đ) – Chi phí sản xuất đơn vị Điện cung cấp cho SC: * 1.000 = 966,67 – Chi phí sản xuất Điện cung cấp cho SC: 966,67 * 1.000 = 966.670đ – Chi phí sản xuất đơn vị SC cung cấp cho Điện: *1.000 = 17.324,5614 -Trang 20-
21. – Chi phí sản xuất sữa chữa cung cấp cho Điện: 17.324,5614 * 70 = 1.212.719,298ZTT Điện = = 1.053,2892 đ/kwhZTT SC = = 16.857,9 đ/giờcôngNợ TK 627 11.059.536,6 Nợ TK 627 7.586.055Nợ TK 641 1.579.933,8 Nợ TK 632 842.895Nợ TK 642 2.016.578,4 Có TK154SC 8.428.950 Có TK154Đ 14.746.048,8Sơ đồ tài khoản TK 154(Đ) TK 154(SC) SD: 0 11.059,5366(627) SD: 745 7.586,055(627)621) 9.100 11.579,9388(641) 621) 5.200 842,895(632)622) 2.500 622) 2.000627) 2.900 627) 1.930 1.212,719298(154Đ) 2.106,5784(642)154SC)1.212,719298 966,67(154SC) 154Đ)966,67 15.712.718 15.712.718 10.096,67 9.641,669298SD: 0 SD: 1.200 c. Theo phương pháp đại số:(đvt: 1.000đ)Gọi x là cpsx thực tế đơn vị sản phẩm của Điện y là cpsx thực tế đơn vị sản phẩm của SCVới a = 14.500; b=1.000; c=15.000; m=9.130; k=70; t=570Ta lập được hpt: -Trang 21-
22. Chi phí sản xuất Điện cung cấp cho sữa chữa: 1000*1,050=1.050Chi phí sản xuất sữa chữa cung cấp cho Điện: 17,86*70=1.250 ZTT (Điện) = * 1.000 = 1.050đ/Kwh ZTT (SC) = *1.000 = 16.949,6đ/giờ côngNợ TK627 11.025 Nợ TK627 7.627,32Nợ TK641 1.575 Nợ TK632 847,480Nợ TK642 2.100 Có TK154SC 8.474,8 Có TK154Đ 14.700 TK 154(Đ) TK 154(SC) 11.025(627) SD: 745 7.627,32(627) SD: 0 1.575(641) 621) 5.200 847,480(632621) 9.100622) 2.500 622) 2.000627) 2.900 627) 1.930 2.100(642)154SC)1.250 1.050 (154SC) 154SC)1.050 1.000 (154SC) 15.750 15.750 10.180 9.725SD: 0 SD: 1.200BÀI 15: DN A trong tháng có 1tài liệu về chi phí sản xuất sản phẩm H như sau: Phát sinh Sản Sản phẩm dở dang phẩm Giai đoạn NVLTT NCTT CPSXC hoàn Slượng Tỷ lệ % thành 1 200.000 23.500 47.000 90 10 40 2 – 25.800 43.000 80 10 60 3 – 29.000 43.500 65 15 50 Cộng 200.000 78.300 133.500 235 35Đánh giá SPDDCK theo ULHTTĐ. -Trang 22-
23. Yêu cầu: 1) Tính Z SPHT theo phương án có tính Z bán thành phẩm 2) Tính Z SPHT theo phương án không có tính Z bán thành phẩm.BÀI LÀM: a. Theo phương án có tính Z BTPGiai đoạn 1: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ1 TK 154(I)DC (VLTT)= * 10 = 20.000 SD: 0 621)200.000DC (NCTT)= * 10*40% = 1.000 247.500(154II) 622) 23.500 627) 47.000DC (SXC)= * 10*40% = 2.000 270.500 247.500 SD: 23.000Tổng DC = 20.000 + 1.000 + 2.000 = 23.000Tổng ZBTP1 = 0+270.500-23.000 = 247.500Giá thành đơn vị BTP1 = 247.500/90 = 2.750đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP 1 Tháng 01 ChuyểnKhoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Gđ2CPNVLTT – 200.000 20.000 180.000 2.000 180.000 CPNCTT – 23.500 1.000 22.500 250 22.500 CPSXC – 47.000 2.000 45.000 500 45.000 Cộng – 270.500 23.000 247.500 2.750 247.500Giai đoạn 2: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ2 TK 154(II) SD: 0 154I)247.500 -Trang 23-
24. DC (VLTT)= * 10 = 20.000 622) 25.800 284.000(154III) 627) 43.000DC (NCTT)= * 316.300 284.00010+ *10*60% SD: 32.300= 4.300DC (SXC)= * 10+ *10*60%= 8.000Tổng DC = 32.300Tổng ZBTP2 = 247.500+25.800+43.000-32.300=284.000Giá thành đơn vị BTP2 = 284.000/80=3.550đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP 2 Tháng 01 CPP/STK Dc BTP H2Khoản mục Dđ Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z ZđvịCPNVLTT – 180.000 – 20.000 – 160.000 2.000 160.000 CPNCTT – 22.500 25.800 2.500 1.800 44.000 550 44.000 CPSXC – 45.000 43.000 5.000 3.000 80.000 1.000 80.000 Cộng – 247.500 68.800 27.500 4.800 284.000 3.550 284.000Giai đoạn 3. Đánh giá spdd cuối kỳDC (VLTT)=15*2.000=30.000đDC (NCTT)= * 15+ *15*50% = 8.250 + 3.000 = 11.250đDC (SXC)= * 15+ *15*50% = 19.500đTổng DC = 60.750Tổng Z = 284.000 + 29.000 + 43.500 – 60.750 = 295.750 -Trang 24-
25. Giá thành đơn vị = 295.750/65 =4.550đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP H Tháng 01 CPP/STK Dc TPKhoản mục Dđ BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z ZđvịCPNVLTT – 160.000 – 30.000 – 130.000 2.000CPNCTT – 44.000 29.000 8.250 3.000 61.750 950 CPSXC – 80.000 43.500 15.000 4.500 104.000 1.600 Cộng – 284.000 72.500 53.250 7.500 295.750 4.550 b. Tính Z spht theo phương án không có tính Z BTP – Chi phí sx giai đoạn 1 trong 65 spht(VLTT)= * 65 = 130.000 (SD: 70.000)(NCTT)= * 65 = 16.250 (SD: 7.250)(SXC)= * 65 = 32.500 (SD: 14.500)Tổng cpsx gđ 1 trong 65 spht = 178.750 (SD: 91.750) – Chi phí sx giai đoạn 2 trong 65 spht(VLTT)= 0(NCTT)= * 65 = 19.500 (SD: 6.300)(SXC)= * 65 = 32.500 (SD: 10.500)Tổng cpsx gđ 2 trong 65 spht = 52.000 (SD: 16.800) – Chi phí sx giai đoạn 3 trong 65 spht(VLTT)= 0(NCTT)= * 65 = 26.000 (SD: 3.000) -Trang 25-
26. (SXC)= * 65 = 39.000 (SD: 4.500)Tổng cpsx gđ3trong 65 spht = 65.000 (SD: 7.500) Phiếu tính Z sản phẩm Loại sp: spH Tháng 01Khoản mục Cpsx gđ1 Cpsx gđ2 Cpsx gđ3 Tổng Z ZđvịCPNVLTT 130.000 – – 130.000 2.000 CPNCTT 16.250 19.500 26.000 61.750 950 CPSXC 32.500 32.500 39.000 104.000 1.600 Cộng 178.750 52.000 65.000 295.750 4.550BÀI 16: DN A trong tháng có 2 tài liệu về chi phí sản xuất sản xuất spH như sau: – Chi phí SXDDĐK: dựa vào bài 15 – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 02 (đvt: đồng) Phát sinh Sản Sản phẩm dở dang phẩmGiai đoạn NVLTT NCTT CPSXC hoàn Slượng Tỷ lệ % thành 1 300.000 33.750 67.500 130 30 30 2 – 37.200 62.000 120 20 50 3 – 41.200 61.800 100 35 30 Cộng 300.000 112.150 191.300 350 85Đánh giá SPDDCK theo ULHTTĐYêu cầu: 1. Tính Z SPHT theo phương án có tính Z bán thành phẩm 2. Tính Z SPHT theo phương án không có tính Z bán thành phẩmBÀI LÀM: a. Theo phương án có tính Z BTP Giai đoạn 1: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ1DC (VLTT)= * 30 = 60.000 TK 154(I) SD: 23.000 -Trang 26-
27. DC (NCTT)= * 30*30% = 2.250 621)300.000 622) 33.750 357.500(154II)DC (SXC)= * 30*30% = 4.500 627) 67.500Tổng DC = 60.000+2.250+4.500 = 66.750 401.250 357.500Tổng ZBTP1 = 23.000 + 401.250 – 66.750 = SD: 66.750357.500Giá thành đơn vị BTP1 = 2.750đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP 1 ChuyểnKhoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Gđ2CPNVLTT 20.000 300.000 60.000 260.000 2.000 260.000 CPNCTT 1.000 33.750 2.250 32.500 250 32.500 CPSXC 2.000 67.500 4.500 65.000 500 65.000 Cộng 23.000 401.250 66.750 357.500 2.750 357.500Giai đoạn 2: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ2DC (VLTT)= * 20 = 40.000 TK 154(II) SD: 32.300 154I)357.500DC 426.000(154III) 622) 37.200(NCTT)= 627) 62.000 456.700 426.000DC(SXC)= *20+ * SD: 63.00010=10.000 + 5.000 = 15.000Tổng DC = 63.000Tổng ZBTP2 = 32.300 + 357.500 + 99.200 – 63.000=426.000 -Trang 27-
28. Giá thành đơn vị BTP2 = 426.000/120=3.550đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP 2 CPP/STK Dc BTP H2 Khoản mục Dđ Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z Zđvị CPNVLTT 20.000 260.000 – 40.000 – 240.000 2.000 240.000 CPNCTT 4.300 32.500 37.200 5.000 3.000 66.000 550 66.000 CPSXC 8.000 65.000 62.000 10.000 5.000 120.000 1.000 120.000 Cộng 32.300 357.500 99.200 55.000 8.000 426.000 3.550 426.000 Giai đoạn 3. Đánh giá spdd cuối kỳ DC (VLTT)= * 35=70.000đ DC (NCTT)= * 35+ *35*30% = 19.250 + 4.200 = 23.450đ DC (SXC)= * 35+ *35*30% = 35.000 + 6.300 = 41.300đ Tổng DC = 134.750đ Tổng Z = 60.750 + 426.000 + 41.200 + 61.800 – 134.750 = 455.000đ Giá thành đơn vị = 455.000/100 = 4.550đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP H Tháng 02 CPP/STK Dc TPKhoản mục Dđ BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z ZđvịCPNVLTT 30.000 240.000 – 70.000 – 200.000 2.000 -Trang 28-
29. CPNCTT 11.250 66.000 41.200 19.250 4.200 95.000 950CPSXC 19.500 120.000 61.800 35.000 6.300 160.000 1.600 Cộng 60.750 426.000 103.000 124.250 10.500 455.000 4.550 b. Tính Z spht theo phương án không có tính Z BTP – Chi phí sx giai đoạn 1 trong 100 spht (VLTT)= * 100 = 200.000đ (NCTT)= * 100 = 25.000đ (SXC)= * 100 = 50.000đ Tổng cpsx gđ 1 trong 100 spht = 275.000 – Chi phí sx giai đoạn 2 trong 100 spht (VLTT)= 0 (NCTT)= * 100 = 30.000đ (SXC)= * 100 = 50.000đ Tổng cpsx gđ 2 trong 100 spht = 80.000đ – Chi phí sx giai đoạn 3 trong 100 spht (VLTT)= 0 (NCTT)= * 100 = 40.000đ (SXC)= *100 = 60.000đ Tổng cpsx gđ3trong 100 spht = 100.000đ Phiếu tính Z sản phẩm Loại sp: spH Tháng 02 Khoản mục Cpsx gđ1 Cpsx gđ2 Cpsx gđ3 Tổng Z Zđvị -Trang 29-
31. Có TK214(PX2) 2.000 (4) Nợ TK621(PX1;2) 9.000 Có TK152(P) 9.000 (5) Nợ TK622(PX1) 2.000 Nợ TK622(PX2) 2.000 Có TK334 4.000 (6) Nợ TK622(PX1) 440 Nợ TK622(PX2) 440 Có TK338 880 (7) Nợ TK627(PX1) 3.135 Nợ TK627(PX2) 3.132 Có TK152(P) 100 Có TK152P 200 Có TK153 200 Có TK153 300 Có TK111 100 Có TK111 200 Có TK112 300 Có TK112 400 Có TK331 500 Có TK331 400 Có TK214 500 Có TK214 700 Có TK142 125 Có TK142 200 Có TK334 500 Có TK334 600 Có TK338 110 Có TK338 132 Có TK335 700 2. Tính giá thành sản phẩm Theo phương pháp có tính Z BTPPhân xường 1:+ Trị giá spdd = *1.000 = 4.000.000đ+ Tổng giá thành bán thành phẩm = 35.575.000 – 4.000.000 = 31.575.000đ Bảng tính giá thành BTP PX1 (đvt: 1.000đ) Khoản mục Cp p/s Trị giá spdd Z BTP Zđvị BTP CPNVLTT 26.000 4.000 22.000 4.888,89 CPNCTT 2.440 – 2.440 542,22 CPSXC 7.135 – 7.135 1.585,56 Tổng cộng 35.575 4.000 31.575 7.016,67Phân xưởng 2+ Trị giá spdd = (31.575.000/4.500)*500 = 3.508.333,33 -Trang 31-
32. + Giá BTP = 44.147.000 – 3.508.333,33 = 40.638.666,67 Bảng tính giá thành BTP PX2 (đvt: 1.000đ)Khoản mục Cpp/s Z BTP PX1 Tổng CP Trị giá spdd Z BTP Zđvị BTPCPNVLTT 5.000 22.000 27.000 2.444,445 24.555,555 6,13889 CPNCTT 2.440 2.440 4.880 271,111 4.608,889 1,15222 CPSXC 5.132 7.135 12.267 792,777 11.474,223 2,8685 Cộng 12.572 31.575 44.147 3.508,333 40.683,66667 10,1595 Theo phương pháp phân bước không có tính Z BTP+ Chi phí PX1 cho 4.000 thành phẩm *4.000 = 28.066.666,67đ+ Chi phí PX2 cho 4.000 thành phầm: 12.572.000 – 0 = 12.572.000đ+ Giá TP: 12.572.000 + 28.066.666,67 = 40.638.666,67đBÀI 18: Tại DNSX spA quy trình công nghệ trải qua 3 bước chế biến ở mỗi giaiđoạn đều không có SPDD đầu kỳ. DN hạch toán thường xuyên HTK, chi phí sảnxuất trong tháng được tập hợp trong bảng sau:(đơn vị tính: 1.000đ) Khoản mục chi phí PX1 PX2 PX3CP nguyên vật liệu trực 540.000.000 – -tiếp 79.800.000 9.700.000 12.225.000CP nhân công trực tiếp 57.000.000 4.850.000 8.150.000CP sản xuất chungKết quả sản xuất trong tháng như sau: – PX1: sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển PX2, còn 20 SPDDCK mức độ 70% – PX2: sản xuất ra 85 bán thành phẩm, chuyển PX3, còn 15 SPDD mức độ 80% – PX3: sản xuất ra 78 thành phẩm nhập kho, còn 7 SPDD mức độ 50%Yêu cầu: 1) Tính Z sp theo 2 pp (kết chuyển tuần tự, kết chuyển song song) 2) Lập bảng tính Z sp.BÀI LÀM: (ĐVT: 1.000 ĐỒNG) -Trang 32-
33. a. Phương pháp kết chuyển tuần tự: PHÂN XƯỞNG 1DC(VLTT)= * 20 = 90.000DC(NCTT) = *20*70% = 9.800DC(SXC) = *20*70% = 7.000 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH BTP PX1 ChuyểnKhoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị PX2CPNVLTT – 540.000 90.000 450.000 4.500 450.000 CPNCTT – 79.800 9.800 70.000 700 70.000 CPSXC – 57.000 7.000 50.000 500 50.000 Cộng 676.800 106.800 570.000 5.700 570.000 PHÂN XƯỞNG 2DC(VLTT)= 4.500 * 15 = 67.500DC(NCTT) =700*15+ *15*80% = 10.500 + 1.200 = 11.700DC(SXC) =500*15+ *15*80% = 7.500 + 600 = 8.100 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH BTP PX2 CPP/STK Dc BTP H2Khoản mục Dđ Chuyển PX3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z ZđvịCPNVLTT – 450.000 – 67.500 – 382.500 4.500 382.500CPNCTT – 70.000 9.700 10.500 1.200 68.000 800 68.000 CPSXC – 50.000 4.850 7.500 600 46.750 550 46.750 Cộng 570.000 14.550 85.500 1.800 497.250 5.850 497.250 PHÂN XƯỞNG 3DC(VLTT)= 4.500 * 7 = 31.500 -Trang 33-
34. DC(NCTT) =800*7+ *7*50%=5.600 + 525 = 6.125 DC(SXC) =550*7+ *7*50% = 3.850 + 350 = 4.200 BẢNG TÍNH Z BTP PX3 CPP/STK Dc TPKhoản mục Dđ BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z ZđvịCPNVLTT – 382.500 – 31.500 – 351.500 4.500CPNCTT – 68.000 12.225 5.600 525 74.100 950 CPSXC – 46.750 8.150 3.850 350 50.700 650 Cộng 497.250 20.375 40.950 875 475.800 6.100 b. Tính Z theo PP kết chuyển song song PX1: DC kết chuyển tương tự như phương án (a) Chi phí sản xuất PX1 trong 78 spht NVLTT = (450.000/100)x78 = 351.000 NCTT = (70.000/100) x 78 = 54.600 SXC = (50.000/100) * 78 = 39.000 Chi phí sản xuất gđ1 trong 78 spht: 444.600 PX2: DC(VLTT)= 0 DC(NCTT) = *15*80% = 1.200 DC(SXC) = *15*80% = 600 Chi phí sản xuất gđ2 trong 78 spht NVLTT = 0 (NCTT) = *78 = 7.800 (SXC) = *78 = 3.900 -Trang 34-
36. Khoản mục chi phí PX I PX II PX III+ Nguyên vật liệu trực 405.000 – -tiếp 8.130 1.905 1.837.5+ Nhân công trực tiếp 5.420 1.270 1.225+ Sản xuất chung Cộng 418.550 3.175 3.062,5 3) Kết quả sản xuất trong tháng như sau: – PX I: sx ra 130 BTP chuyển qua cho PX II, còn lai 20 SPDD mức độ hoàn thành 80% – PX II: sx ra 125 BTP chuỵển sang PX III, còn lại 10 SPDD mức độ hoàn thành 60% – PX III: sx ra 120 sp nhập kho, còn lại 15 SPDD mức độ hoàn thành 50%Yêu cầu: 1. Tính Z sản phẩm R theo pp phân bước có tính ZBTP 2. Lập bảng tính Z spBÀI LÀM:PX1:DC(VLTT) = *20 = 60.000DC(NCTT) = *20*80% = 960DC(SXC) = *20*80% = 640 Bảng tính Z BTP PX1 (đvt: 1.000đ) ChuyểnKhoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Gđ2CPNVLTT 45.000 405.000 60.000 390.000 3.000 390.000 CPNCTT 630 8.130 960 7.800 60 7.800 CPSXC 420 5.420 640 5.200 40 5.200 Cộng 46.050 418.550 61.600 403.000 3.100 403.000PX2DC(VLTT) = *10 = 30.000DC(NCTT) = *10 + *10*60% = 600+90=690 -Trang 36-
37. DC(SXC) = *10 + *10*60% =400 + 60 = 460Tổng DC = 31.150Tổng Z BTP2 = 403.000 + 15.500 +100 + 3.175 -31.150 = 390.625 Bảng tính Z BTP PX2 (đvt: 1.000đ) Dđ CPP/STK Dc BTP H2Khoản mục Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z ZđvịCPNVLTT 15.000 – 390.000 – 30.000 – 375.000 3.000 375.000 CPNCTT 300 60 7.800 1.905 600 90 9.375 75 9.375 CPSXC 200 40 5.200 1.270 400 60 6.250 50 6.250 Cộng 15.500 100 403.000 3.175 31.000 150 390.625 3.125 390.625PX3:DC(VLTT) = *15 = 45.000DC(NCTT) = *15 + *15*50% = 1.125 + 112,5 = 1.237,5DC(SXC) = *15 + *15*50% = 750+75=825Tổng DC = 47.062,5Tổng Z BTP2 = 390.625 + 31.250 + 125 +3.062,5 – 47.062,5 = 378.000 Bảng tính Z TP PX3 (đvt: 1.000đ) Dđ CPP/STK Dc TPKhoản mục BTP2 TP BTP2 TP BTP2 TP Tổng Z ZđvịCPNVLTT 30.000 – 375.000 – 45.000 – 360.000 3.000CPNCTT 750 75 9.375 1.837,5 1.125 112,5 10.800 90 CPSXC 500 50 6.250 1.225 750 75 7.200 60 Cộng 31.250 125 390.625 3.062,5 46.875 187,5 378.000 3.150BÀI 20: Công ty AB có quy trình công nghệ sx spB trải qua 2 giai đoạn chế biến kếtiếp nhau. CPNVL trực tiếp sử dụng từ đầu quy trình sản xuất tham gia trong sp -Trang 37-
38. hoàn thành và SPDD cùng mức độ, các chi phí chế biến khác phát sinh theo mức độsản xuất. Trong tháng 01 năm X cty có tài liệu như sau: 1. Số dư đầu kỳ – Chi phí SXDD đầu kỳ giai đoạn 1: Chỉ tiêu Tổng cộng CPNVLTT CPNCTT CPSXC Số lượng sp 400 400 400 400 Mức độ hoàn – 100% 40% 40% thành 560.000 400.000 95.200 64.800 Chi phí sản xuất – Chi phí SXDD đầu kỳ giai đoạn 2 Tổng CPNVLTT CPNCTT CPSXC Chỉ tiêu GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2 cộng 500 500 500 500 Số lượng sp 500 500 500 – 100% 100% 100%Mức độ hoàn thành 100% 50% 50% 1.450.00 500.00 297.50 202.50 Chi phí sản xuất 100.000 238.000 112.000 0 0 0 0 2. Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ: Yếu tố chi phí Giai đoạn 1 (đồng) Giai đoạn 2 (đồng)CP NVL chính và phụLương công nhân sản xuất 1.600.000 360.000KPCĐ, BHYT, BHXH 860.000 1.520.000CNSX 163.400 288.800Nhiên liệu 196.600 151.200Lương quản lý 100.000 200.000KPCĐ, BHYT, BHXH quản 19.000 38.000lý 467.000 550.000Khấu hao 81.000 62.000Chi phí khác bằng tiền Tổng cộng 3.847.000 3.170.000 3. Báo cáo tình hình sản xuất các giai đoạn: – Giai đoạn 1: + Số lượng sp hoàn thành chuỵển sang giai đoạn 2 là 1.800 sp + Số lượng SPDD cuối giai đoạn 1 là 200 sp với tỷ lệ 40% – Giai đoạn 2: + Số lượng sp hoàn thành nhập kho là 2.000sp + Số lượng SPDD cuối kỳ là 300sp với tỷ lệ 50% 4. Đơn giá phân bổ chi phí SXC dự toán: Giai đoạn 1 là 450đ/sp, giai đoạn 2là 448đ/spYêu cầu: Tính Z sp theo 2 phương pháp – Phương pháp bình quân -Trang 38-
39. – Phương pháp FIFOBÀI LÀM:Tập hợp CP phát sinh trong kỳ (đvt: đồng)Gđ1 Gđ2Nợ TK621 1.600.000 Nợ TK621 360.000 Có TK152 1.600.000 Có TK152 360.000Nợ TK622 1.023.400 Nợ TK622 1.808.800 Có TK334 860.000 Có TK334 1.520.000 Có TK338 163.400 Có TK338 288.800Nợ TK627 863.600 Nợ TK627 1.001.200 Có TK152 196.600 Có TK152 151.200 Có TK334 100.000 Có TK334 200.000 Có TK338 19.000 Có TK338 38.000 Có TK214 467.000 Có TK214 550.000 Có TK111 81.000 Có TK111 62.000 1. Phương pháp bình quân:Giai đoạn 1 Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *200 = 200.000đDC(NCTT) = * 200*40% = 47.600đDC(SXC) = 200*40%*405 = 32.400đTổng DC = 200.000 + 47.600 + 32.400 = 280.000đChi phí sản xuất chung phân bổ cho GĐ1 – 64.800 = 696.600đTổng giá thành BTP = 560.000 + 3.320.000 – 280.000 = 3.600.000đ -Trang 39-
40. Z đơn vị = 3.600.000/1.800 = 2.000đ – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn 863.600 – 696.600 = 167.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP B 1 Tháng 01 (đvt: 1.000 đồng) CPSXP/ST CPSXC tính vào Z đơn ChuyểnKhoản mục Dđ DC Tổng Z K GVHB vị gđ2CPNVLTT 400 1.600 200 1.800 1 1.800 CPNCTT 95,2 1.023,4 47,6 1.071 0,595 1.071 CPSXC 64,8 863,6 167 32,4 729 0,405 729 Cộng 560 3.487 167 280 3.600 2 3.600Giai đoạn 2:Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *300 + * 300= 300.000 + 60.000 = 360.000đDC(NCTT) = *300 + * 200*50% = 321.300đDC(SXC) = (405*300) + ( 300*50%*448) = 121.500 + 67.200 = 188.700đTổng DC = 360.000 + 321.300 + 188.700 = 870.000đChi phí sản xuất chung phân bổ cho GĐ2((2.000 + 300*50%) * 448) – 112.000 = 851.200đTổng giá thành sp = 1.450.000 + 3.600.000 + 3.020.000 – 870.000 = 7.200.000đZ đơn vị = 7.200.000/2.000 = 3.600đ/sp -Trang 40-
41. – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn 1.001.200 – 851.200 = 150.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP B Tháng 01 (đvt: 1.000 đồng) CPSXDDĐK CPPSTK CPSX CPSXDDCK Thành phẩmKhoản mục tính vào BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 giá vốn BTP1 GĐ2 Tổng Z Z đvịCPNVLTT 500 100 1.800 360 300 60 2.400 1,2 CPNCTT 297,5 238 1.071 1.808,8 178,5 142,8 3.094 1,547 CPSXC 202,5 112 729 1.001,2 150 121,5 67,2 1.706 0,853 Cộng 1.000 450 3.600 3.170 150 600 270 7.200 3,6 TK154 (I) TK154 (II) SD:560.00 SD:1.450 621)1.600 154II)3.600 621)360622)1.023,4 632)167 622)1.808,8 155)7.200627)863,6 627)1.001,2 632)150 154I)3.600 3.487 3.767 SD: 280 6.770 7.350 SD: 870 2. Phương pháp FIFOGiai đoạn 1: Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *200*100% = 200.000đDC(NCTT) = * 200*40% = 47.600đDC(SXC) = 200*40%*405 = 32.400đ -Trang 41-
42. Tổng DC = 200.000 + 47.600 + 32.400 = 280.000đChi phí sản xuất chung phân bổ cho GĐ1 – 64.800 = 696.600đTổng giá thành BTP = 560.000 + 3.320.000 – 280.000 = 3.600.000đZ đơn vị = 3.600.000/1.800 = 2.000đ – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn 863.600 – 696.600 = 167.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP B 1 Tháng 01 (đvt: 1.000 đồng) CPSXP/ST CPSXC tính vào Z đơn ChuyểnKhoản mục Dđ DC Tổng Z K GVHB vị gđ2CPNVLTT 400 1.600 200 1.800 1 1.800 CPNCTT 95,2 1.023,4 47,6 1.071 0,595 1.071 CPSXC 64,8 863,6 167 32,4 729 0,405 729 Cộng 560 3.487 167 280 3.600 2 3.600Giai đoạn 2:Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *300*100% + *300*100%= 300.000 + 60.000 = 360.000đDC(NCTT) = *300*100% +*300*50% = 178.500 + 142.800 = 321.300đDC(SXC) = (405*300) + (448+300*50%) = 121.500 + 67.200 = 188.700đTổng DC = 360.000 + 321.300 + 188.700 = 870.000đ -Trang 42-
43. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho GĐ2((2.000 + 300*50%) * 448) – 112.000 = 851.200đTổng giá thành sp = 1.450.000 + 3.600.000 + 3.020.000 – 870.000 = 7.200.000đZ đơn vị = 7.200.000/2.000 = 3.600đ/sp – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn = 1.001.200 – 851.200 = 150.000đ CPSXDDĐK CPPSTK CPSX CPSXDDCK Thành phẩmKhoản mục tính vào BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 giá vốn BTP1 GĐ2 Tổng Z Z đvịCPNVLTT 500 100 1.800 360 300 60 2.400 1,2 CPNCTT 297,5 238 1.071 1.808,8 178,5 142,8 3.094 1,547 CPSXC 202,5 112 729 1.001,2 150 121,5 67,2 1.706 0,853 Cộng 1.000 450 3.600 3.170 150 600 270 7.200 3,6 TK154 (I) TK154 (II) SD:560.00 SD:1.450 621)1.600 154II)3.600 621)360622)1.023,4 632)167 622)1.808,8 155)7.200627)863,6 627)1.001,2 632)150 154I)3.600 3.487 3.767 SD: 280 6.770 7.350 SD: 870BÀI 21: DN K có quy trình sản xuất phức tạp, sxsp A qua 2 giai đoạn chế biến liêntục, mỗi PX thực hiện 1 giai đoạn. VLC và VLP dùng trực tiếp cho sp được cỏ ngaytừ đầu quy trình sx ở GĐ1, GĐ2 nhận được BTP do GĐ1 chuyển sang để tiếp tụcchế biến. Vì vậy, CP phát sinh trong kỳ ở GĐ2 gồm có CPNCTT và CPSXC. Trongtháng 2/2003 có tài liệu như sau: 1) Số dư đầu tháng 2: – Giai đoạn 1: Chỉ tiêu Tổng cộng CPNVLTT CPNCTT CPSXC -Trang 43-
44. Số lượng sp 300 300 300 300 Mức độ hoàn – 100% 40% 40% thành 12.816.000 11.100.000 816.000 900.000 Chi phí sản xuất – Giai đoạn 2: CPNVLTT GĐ1 CP NCTT CP SXC Chỉ tiêu chuyển sang GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2Số lượng sp 700 700 700 700 700Mức độ hoàn 100% 100% 30% 100% 30%thành 25.900.000 4.760.000 1.470.000 5.250.000 1.680.000Chi phí sx 2) Chi phí SX phát sinh trong tháng: Khoản mục chi phí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2CPNVLTT 307.100.000 -CPNCTT 55.624.000 55.870.000CPSXC 65.150.000 71.485.000 Cộng 427.874.000 130.355.000 3) Báo cáo của PXSX: – PX1: Trong kỳ sx được 8.000sp chuyển hết sang PX2 tiếp tục chế biến, 600SPDD mức độ hoàn thành 50% – PX2: SX nhập kho 8.500 sp, 200 SPDD mức độ hoàn thành 60%Yêu cầu: Tính Z bán thành phẩm và thành phẩm theo 2 PP xác định SL hoàn thànhtương đương là PP bình quân và FIFO, biết CPSXC phân bổ GĐ1 là 61,35trđ, GĐ2là 67,28trđBÀI LÀM: 1. Phương pháp bình quân:Giai đoạn 1: Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *600 = 22.200.000đDC(NCTT) = *600*50% = 2.040.000đGọi X là đơn giá CPSXC dự toán phân bổ cho GĐ1Ta có: (8.000+600*50%)X – 9000.000 = 61.350.000đX = 7.500đ/spDC(SXC) = 600*50%*7.500 = 2.250.000đ -Trang 44-
45. Tổng DC = 22.200.000 + 2.040.000 + 2.250.000 = 26.490.000đTổng giá thành BTP = 12.816.000 + 424.074.000 – 26.490.000 = 410.400.000đZ đơn vị = 410.400.000/8.000 = 51.300đ – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn = 65.150.000 – 61.350.000 = 3.800.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP B 1 Tháng 02 (đvt: 1.000 đồng) CPSXC tính ChuyểnKhoản mục Dđ CPSXP/STK DC Tổng Z Z đơn vị vào GVHB gđ2CPNVLTT 11.100 307.100 22.200 296.000 37 296.000 CPNCTT 816 55.624 2.040 54.400 6,8 54.400 CPSXC 900 65.150 3.800 2.250 60.000 7,5 60.000 Cộng 12.816 427.874 3.800 26.490 410.400 51,3 410.400Giai đoạn 2:Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *200 = 7.400.000đDC(NCTT) = *200 + * 200*60%=1.360.000 + 840.000 = 2.200.000đGọi Y là đơn giá CPSXC dự toán phân bổ cho GĐ2Ta có: (8.500 + 200*60%)Y – 1.680.000 = 67.280.000đY = 8.000đ/spDC(SXC) = (200*7.500) + ( 200*60%*8.000) = 1.500.000 + 960.000 = 2.460.000đTổng DC = 7.400.000 + 2.200.000 + 2.460.000 = 12.060.000đTổng Zsp =39.060.000 + 410.400.000 + 126.150.000 – 12.060.000 = 563.550.000đ -Trang 45-
46. Z đơn vị = 563.550.000/8.500 = 66.300đ/sp – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn = 71.485.000 – 67.280.000 = 4.205.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP B Tháng 02 (đvt: 1.000 đồng) CPSXDDĐK CPPSTK CPSX CPSXDDCK Thành phẩmKhoản mục tính vào BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 giá vốn BTP1 GĐ2 Tổng Z Z đvịCPNVLTT 25.900 – 296.000 – 7.400 – 314.500 37 CPNCTT 4.760 1.470 54.400 58.870 1.360 840 117.300 13,8 CPSXC 5.250 1.680 60.000 71.485 4.205 1.500 960 131.750 15,5 Cộng 35.190 3.150 410.000 130.355 4.205 10.260 1.800 563.550 66,3 (Đvt: 1.000đ) TK154 (I) TK154 (II) SD:560.00 SD:39.060621)307.100 154II)410.400 622)58.870 155)563.550622)55.624 632)3.800 627)71.485 632)1.205627)65.150 154I)410.400 427.874 414.200 540.755 567.755 SD: 280 SD: 12.060 2. Phương pháp FIFOGiai đoạn 1: Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *600*100% =22. 200.000đDC(NCTT) = * 600*50% =2.040.000đ -Trang 46-
47. Gọi X là đơn giá CPSXC dự toán phân bổ cho GĐ1Ta có: (8.000 + 600*50%)X – 900.000 = 61.350.000đX = 7.500đ/spDC(SXC) = 600*50%*7.500 = 2.250.000đTổng DC = 22.200.000 + 2.040.000 + 2.250.000 = 26.490.000đTổng giá thành BTP = 12.816.000 + 424.074.000 – 26.490.000 = 410.400.000đZ đơn vị = 410.400.000/8.000 = 51.300đ – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn = 65.150.000 – 61.350.000 = 3.800.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP B1 Tháng 02 (đvt: 1.000 đồng) CPSXP/ST CPSXC tính vào Z đơn ChuyểnKhoản mục Dđ DC Tổng Z K GVHB vị gđ2CPNVLTT 11.100 307.100 22.200 296.000 37 296.000 CPNCTT 816 55.624 2.040 54.400 6,8 54.400 CPSXC 900 65.150 3.800 2.250 60.000 7,5 60.000 Cộng 12.816 427.874 3.800 26.490 410.400 51,3 410.400Giai đoạn 2:Đánh giá SPDDCKDC(NVLTT) = *200*100% = 7.400.000đDC(NCTT) = *200*100% +*200*60% = 1.360.000 + 840.000 = 2.200.000đGọi Y là đơn giá CPSXC dự toán phân bổ cho GĐ2Ta có: (8.500 + 200*60%)Y – 1.680.000 = 67.280.000đ -Trang 47-
48. Y = 8.000đ/spDC(SXC) = (200*7.500) + ( 200*60%*8.000) = 1.500.000 + 960.000 = 2.460.000đTổng DC = 7.400.000 + 2.200.000 + 2.460.000 = 12.060.000đTổng Zsp =39.060.000 + 410.400.000 + 126.150.000 – 12.060.000 = 563.550.000đZ đơn vị = 563.550.000/8.500 = 66.300đ/sp – Chi phí sản xuất chung chênh lệch giữa thực tế và dự toán đưa vào giá vốn = 71.485.000 – 67.280.000 = 4.205.000đ Lập bảng tính giá thành sản phẩm Loại sp: Thành phẩm H Tháng 02 CPSXDDĐK CPPSTK CPSX CPSXDDCK Thành phẩmKhoản mục tính vào BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 giá vốn BTP1 GĐ2 Tổng Z Z đvịCPNVLTT 25.900 – 296.000 – 7.400 – 314.500 37 CPNCTT 4.760 1.470 54.400 58.870 1.360 840 117.300 13,8 CPSXC 5.250 1.680 60.000 71.485 4.205 1.500 960 131.750 15,5 Cộng 35.190 3.150 410.000 130.355 4.205 10.260 1.800 563.550 66,3Sơ đồ tài khoảnĐvt: 1.000đ TK154 (I) SD:560.00621)307.100 154II)410.400622)55.624 632)3.800627)65.150 427.874 414.200 SD: 280 -Trang 48-
49. TK154 (II) SD:39.060 622)58.870 155)563.550 627)71.485 632)1.205 154I)410.400 540.755 567.755 SD: 12.060BÀI 22: (Slide)Tháng Số giờ hoạt động (giờ) Tổng chi phí năng lượng (đ) 1 750 3.375.000 2 1.125 3.563.000 3 1.500 3.750.000 4 1.650 3.825.000 5 1.425 3.713.000 6 1.050 3.525.000Cộng 7.500 21.750.000Yêu cầu: Xác định biến phí, định phí theo phương pháp cực đại, cực tiểu và theophương pháp bình phương bé nhất.BÀI LÀM: a. Theo phương pháp cực đại, cực tiểu: Ta có, công thức dự toán chi phí sản xuất Y=aX + b, với a là biến phí sản xuấtchung trên 1đơn vị sản phẩm, b là định phí sản xuất chung – Biến phí hoạt động – Định phí sản xuất chung b = Ymax – aXmax = 3.825.000 – 500*1.650 = 3.000.000đ Phương trình chi phí năng lượng của công ty: Y=500X + 3.000.000 b. Theo phương pháp bình phương bé nhất (đvt: 1.000đ) -Trang 49-
50. Số giờ hoạt động Tháng Tổng CP năng lượng (Y) XY X2 (X) 1 750 3.375.000 2.531.250.000 562.500 2 1.125 3.563.000 4.008.375.000 1.265.625 3 1.500 3.750.000 5.625.000.000 2.250.000 4 1.650 3.825.000 6.311.250.000 2.722.500 5 1.425 3.713.000 5.291.025.000 2.022.625 6 1.050 3.525.000 3.701.250.000 1.102.500 Cộng 7.500 21.750.000 27.468.150.000 9.933.750Ta có hệ phương trình: Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y=65X + 3.544.000BÀI 23: (SLIDE). DNSX sản phẩm K sản xuất ra sản phẩm M có tình hình nhưsau: – Chi phí sxdd đầu tháng: 4.000.000đ (VLC: 2.800.000đ, VLP: 1.200.000đ) – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng bao gồm: VLC là 41.200.000đ, VLPlà 7.600.000đ, NCTT là 28.000.000đ, CPSXC là 34.000.000đ – Kết quả thu được 360 spht, còn 80 spdd với mức độ hoàn thành là 20%Yêu cầu: Đánh giá SPDD cuối kỳ theo VLCBÀI LÀM:DC(VLC) =BÀI 24: (SLIDE)DN A sản xuất sản phẩm K sản xuất ra spM có tình hình như sau: – Chi phí sxdd đầu tháng: 1.000.000đ (VLC: 700.0000đ, VLP: 300.000đ) – Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng bao gồm: VLC là 10.000.000đ, VLPlà 1.500.000đ, NCTT là 7.000.000đ, CPSXC là 8.000.000đ – Kết quả thu được 90 spht, còn 20 spdd với mức độ hoàn thành là 20%Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp trực tiếp. Biếtrằng spddck được đánh giá theo VLCBÀI LÀM: DC(VLC) = *15 = 1.605.000đ -Trang 50-
Bài Tập Định Khoản Kế Toán Có Lời Giải
, Tư vấn tuyển sinh at Trung tâm đào tạo kế toán Hà nội
Published on
Nhóm mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán, tất cả các đề tài. Làm theo đề cương và sửa hoàn thiện theo yêu cầu của giáo viên. Số liệu tính toán chuẩn. Các bạn có nhu cầu vui lòng liên hệ với mình qua số 01642595778. Mình cảm ơn!
1. ĐÂY LÀ 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN CHO CÁC BẠN NGOÀI RA CÒN RẤT NHIỀU TÀI LIỆU, BÁO CÁO KHÁC CẢ NHÀ XEM TẠI http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Bài tập định khoản và đáp án : kế toán Tiền và các khoản phải thu Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau: 1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ. 2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có. 3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ. Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT 20.000đ. 4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ. 5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ. 6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2. 7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ. 8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ. 9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ. 10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ. 11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ. 12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Bài giải 1. Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 333: 2.000.000 Có TK 511: 20.000.000 2. Nợ TK 113: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000 3. Nợ TK 111: 63.000.000 Có TK 333: 3.000.000 Có TK 711: 60.000.000 Nợ TK 811: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 111: 220.000 4. Nợ TK 641: 300.000 Có TK 111: 300.000 5. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 6.
3. Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 113: 30.000.000 7. Nợ TK 111: 100.000.000 Có TK 311: 100.000.000 8. Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Có TK 112: 55.000.000 Chi phi vận chuyển: Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 133: 40.000 Có TK 111: 440.000 9. Nợ TK 642: 360.000 Có TK 111: 360.000 10. Nợ TK 112: 16.000.000 Có TK 515: 16.000.000 11. Nợ TK 635: 3.000.000 Có TK 112: 3.000.000 12.
4. Nợ TK 111: 25.000.000 Có TK 112: 25.000.000 Nợ TK 334: 20.000.000 Có TK 111: 20.000.000 Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau: Số dư đầu tháng 12: · TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ, · khách hàng K: 80.000.000đ) TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tính 10%. 2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả. 3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ nguyên nhân. 4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán. 5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận tiền. 6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ. 7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ. 8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ. 9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ. 10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng.
5. 11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên. 12. Nhân viên thanh toán tạm ứng: – Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT 800.000đ. – Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ. – Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ. 13. Cuối tháng có tình hình sau: – Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ. – Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng. – Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Bài giải 1. Nợ TK 131: 66.000.000 Có TK 333: 6.000.000 Có TK 511: 60.000.000 2. Nợ TK 112: 66.000.000 Có TK 131: 66.000.000 3.
6. Nợ TK 1381: 2.000.000 Có TK 156: 2.000.000 4. Nợ TK 1388: 1.000.000 Nợ TK 632: 1.000.000 Có TK 1381: 2.000.000 5. Nợ TK 1388: 10.000.000 Có TK 515: 10.000.000 6. Nợ TK 111: 1.000.000 Có TK 1388: 1.000.000 7. Nợ TK 331: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000 8. Nợ TK 131: 10.000.000 Có TK 331: 10.000.000 9. Nợ TK 1388: 4.000.000 Có TK 711: 4.000.000 10. Nợ TK 111: 4.000.000 Có TK 1388: 4.000.000
7. 11. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 12. Nợ TK 156: 9.100.000 = 8.800.000 + 300.000 Nợ TK 133: 830.000 = 800.000 + 30.000 Nợ TK 111: 70.000 = 10.000.000 – 9.930.000 Có TK 141: 10.000.000 13. a) Nợ TK 111: 50.000.000 Nọ TK 139: 30.000.000 Nợ TK 642: 20.000.000 Có TK 131 (H): 100.000.000 Nợ TK 004: 50.000.000 b) Nợ TK 111: 10.000.000 Có TK 711: 10.000.000 Nợ TK 811: 200.000 Có TK 141: 200.000 c, Nợ TK 642: 20.000.000 Có TK 139 (K): 20.000.000
8. Bài 1.3: Tại 1 doanh nghiệp có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau: TK 1112: 45.000.000đ (3.000 USD) · TK 1122: 120.000.000đ (8.000 USD) Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD bằng TGNH. TGBQLNH: 16.100đ/USD. 2. Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH: 16.120đ/USD. 3. Nhập khẩu hàng hóa, giá trên Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán. TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD. 4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH: 16.200đ/USD. 5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD. 6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD. 7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD. 8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD. 9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD. 10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR. Bài giải 1. Nợ TK 112: 161.000.000 = 10.000 x 16.100 Có TK 511: 161.000.000 2.
9. Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120 Có TK 1122: 184.400.000 = 120.000.000 + 4000 x 16.100 Có TK 515: 9.040.000 Có TK 007: 12.000 USD 3. Nợ TK 156: 193.200.000 = 12.000 x 16.100 Có TK 331: 193.200.000 Nợ TK 331: 193.200.000 = 12.000 x 16.100 Nợ TK 635: 240.000 Có TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120 4. Nợ TK 131: 259.200.000 = 16.000 x 16.200 Có TK 511: 259.200.000 5. Nợ TK 152: 97.080.000 = 6.000 x 16.180 Có TK 331: 97.080.000 6. Nợ TK 642: 9.720.000 = 600 x 16.200 Có TK 1112: 9.000.000 = 600 x 15.000 Có TK 515: 720.000 Có TK 007: 600 USD 7. Nợ TK 1122: 259.520.000 = 16.000 x 16.220 Có TK 131: 259.200.000 = 16.000 x 16.200 Có TK 515: 320.000 Nợ TK 007: 16.000 USD
10. 8. Nợ TK 1111: 113.540.000 = 7.000 x 16.220 Có TK 1122: 112.820.000 = 6.000 x 16.100 + 1.000 x 16.220 Có TK 515: 720.000 Có TK 007: 7.000 USD 9. Nợ TK 331: 97.080.000 = 6.000 x 16.180 Nợ TK 635: 240.000 Có TK 1122: 97.320.000 = 6.000 x 16.220 Có TK 007: 6.000 USD 10. Nợ TK 156: 220.000.000 = 10.000 x 22.000 Có TK 331: 220.000.000 Điều chỉnh: TK 1112: Sổ sách: 36.000.000 = 2.400 x 15.000 Điều chỉnh: 39.000.000 = 2.400 x 16.250 Nợ TK 1112: 3.000.000 Có TK 413: 3.000.000 TK 1122: Sổ sách: 145.980.000 = 9.000 x 16.220
11. Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.250 Nợ TK 1122: 270.000 Có TK 413: 270.000 TK 331: Sổ sách: 220.000.000 = 10.000 x 22.000 Điều chỉnh: 221.000.000 = 10.000 x 22.100 Nợ TK 413: 1.000.000 Có TK 331: 1.000.000 Đánh giá lại cuối kỳ: Nợ TK 413: 2.270.000 Có TK 515: 2.270.000 DẠNG 2: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO Bài tập định khoản và đáp án: Kế toán hàng tồn kho Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình nhập – xuất vật liệu như sau: Tồn đầu tháng: Vật liệu (VL) A: 800kg x 60.000đ, VL B: 200kg x 20.000đ Trong tháng: 1. Mua 500kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000đ/kg và 300kg VL B, đơn giá chưa thuế 21.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa trả. Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 16.000đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng. 2. Xuất kho 1.000kg VL A và 300kg VL B trực tiếp SX sản phẩm. 3. Dùng TGNH trả nhợ người bán ở nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh toán
12. 1% giá mua chưa thuế. 4. Xuất kho 50kg VL B sử dụng ở bộ phận QLDN. 5. Nhập kho 700kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000đ và 700kg VL B, đơn giá chưa thuế 19.000đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ bằng tiền chuyển khoản. 6. Xuất kho 600kg VL A và 400kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm. Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống KKTX với các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước (FIFO), Nhập sau – Xuất trước (LIFO), bình quân gia quyền cuối kỳ, bình quân gia quyền liên hoàn. Đáp án Đầu kỳ: A = 48.000.000 = 800 x 60.000 B = 4.000.000 = 200 x 20.000 1. Nhập kho Nợ TK 152 (A): 31.000.000 = 500 x 62.000 Nợ TK 133 (A): 3.100.000 Có TK 331: 34.100.000 Nợ TK 152 (B): 6.300.000 = 300 x 21.000 Nợ TK 133: 630.000 Có 331: 6.930.000 Nợ TK 152 (A): 100.000 = (176.000 − 16.000) � 500/800 Nợ TK 152 (B): 60.000 = (176.000 − 16.000) � 300/800
13. Nợ TK 331: 16.000 Có TK 111: 176.000 Giá VL A (tính luôn chi phí vận chuyển): 62.200 = (31 .000 .000 + 100 .000)/500 Giá VL B (tính luôn chi phí vận chuyển): 21.200 = (6.300 .000 + 60.000)300 2. Xuất kho Phương pháp FIFO: Nợ TK 621: 66.560.000 Có TK 152 (A): 60.440.000 = 800 x 60.000 + 200 x 62.200 Có TK 152 (B): 6.120.000 = 200 x 20.000 + 100 x 21.200 Phương pháp LIFO: Nợ TK 621: 67.460.000 Có TK 152 (A): 61.100.000 = 500 x 62.200 + 500 x 60.000 Có TK 152 (B): 6.360.000 = 300 x 21.200 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: Giá trung bình của A: 60.850 = (800 � 60 .000 + 500 � 62 .200)/(800 + 500) Giá trung bình của B: 20.720 = (200 � 20 .000 + 300 � 21 .200) / (200 + 300) Nợ TK 621: 67.066.000 Có TK 152 (A): 60.850.000 = 60.850 x 1.000 Có TK 152 (B): 6.216.000 = 20.720 x 300 Phương pháp bình quân cuối kỳ:
14. Giá trung bình cuối kỳ của A: 60.900 = (800 � 60 .000 + 500 � 62.200 + 700 � 61 .000) / (800 + 500 + 700) Giá trung bình cuối kỳ của B: 19.720 = (200 � 20 .000 + 300 � 21.200 + 700 � 19.000) / (200 + 300 + 700) Nợ TK 621: 66.816.000 Có TK 152 (A): 60.900.000 = 60.900 x 1.000 Có TK 152 (B): 5.916.000 = 19.720 x 300 3. Trả tiền: Nợ TK 331: 373.000 = (31.000.000 + 6.300.000) x 1% Có TK 515: 373.000 Nợ TK 331: 40.657.000 = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000 Có TK 112: 40.657.000 4. Xuất kho: Phương pháp FIFO: Nợ TK 642: 1.060.000 Có TK 152 (B): 1.060.000 = 50 x 21.200 Phương pháp LIFO: Nợ TK 642: 1.000.000 Có TK 152 (B): 1.000.000 = 50 x 20.000
15. Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: Giá trung bình của B: 20.720 = (20 .720 � 200 + 0 � 0) / (200 + 0) Nợ TK 642: 1.036.000 Có TK 152 (B): 1.036.000 = 50 x 20.720 Phương pháp bình quân cuối kỳ: Nợ TK 642: 986.000 Có TK 152 (B): 986.000 = 50 x 19.720 5. Nhập kho: Nợ TK 152 (A): 42.700.000 = 700 x 61.000 Nợ TK 152 (B): 13.300.000 = 700 x 19.000 Nợ TK 133: 5.600.000 = (42.700.000 + 13.300.000) x 10% Có TK 112: 61.600.000 6. Xuất kho: Phương pháp FIFO: Nợ TK 621: 44.890.000 Có TK 152 (A): 36.960.000 = 300 x 62.200 + 300 x 61.000 Có TK 152 (B): 7.930.000 = 150 x 21.200 + 250 x 19.000 Phương pháp LIFO: Nợ TK 621: 44.200.000 Có TK 152 (A): 36.600.000 = 600 x 61.000 Có TK 152 (B): 7.600.000 = 400 x 19.000 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
16. Giá trung bình của A: 60.960 = (60 .850 � 300 + 61.000 � 700) / (300 + 700) Giá trung bình của B: 19.300 = (20 .720 � 150 + 19.000 � 700) / (150 + 700) Nợ TK 621: 44.296.000 Có TK 152 (A): 36.576.000 = 600 x 60.960 Có TK 152 (B): 7.720.000 = 400 x 19.300 Phương pháp bình quân cuối kỳ: Nợ TK 621: 44.428.000 Có TK 152 (A): 36.540.000 = 600 x 60.900 Có TK 152 (B): 7.888.000 = 400 x 19.720 Bài 2 : Công ty kinh doanh HH tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 3, có tài liệu như sau: I. Số dư đầu tháng: § TK 156: 13.431.200đ (6.400 đơn vị hàng X) § TK 157: 840.000đ (400 đơn vị hàng X – gửi bán cho công ty B) § TK 131: 12.000.000đ (Chi tiết: Công ty A còn nợ 20.000.000đ, Công ty B ứng trước tiền mua hàng 8.000.000đ) II. Trích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1. Xuất kho 500 đơn vị hàng X bán cho công ty B, giá bán chưa thuế 2.800đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, công ty B đã nhận được hàng. 2. Nhập kho 6.000 đơn vị hàng X mua của công ty C với giá mua chưa thuế 2.200đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán. 3. Xuất kho 2.000 đơn vị hàng X gởi bán cho công ty B.
17. 4. Nhập kho 4.000 đơn vị hàng X mua của công ty D với giá mua chưa thuế 2.250đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. 5. Công ty B chấp nhận thanh toán số hàng gởi đi bán ở tháng trước, số lượng 400 đơn vị, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. 6. Xuất kho 6.000 đơn vị hàng X gởi đi bán cho công ty A, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. Sau đó nhận được hồi báo của công ty A đã nhận được hàng, nhưng chỉ chấp nhận thanh toán 5.000 đơn vị hàng X, số còn lại do kém phẩm chất đã trả lại. Công ty HH đã cho nhập kho 1.000 đơn vị hàng X trả lại. Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ. Đáp án Giá vốn bình quân cuối kỳ của hàng X: 2.173 = (13 .431 .200 + 6.000 � 2.200 + 4.000 � 2.250) / (6.400 + 6.00 + 4.000) 1. Nợ TK 632: 1.086.500 = 2.173 x 500 Có TK 156: 1.086.500 Nợ TK 131: 1.540.000 Có TK 333: 140.000 Có TK 511: 1.400.000 2. Nợ TK 156: 13.200.000 = 6.000 x 2.200 Nợ TK 133: 1.320.000 Có TK 331: 14.520.000 3. Nợ TK 157: 4.346.000
18. Có TK 156: 4.346.000 = 2.173 x 2.000 4. Nợ TK 156: 9.000.000 = 4.000 x 2.250 Nợ TK 133: 900.000 Có TK 111: 9.900.000 5. Nợ TK 632: 840.000 Có TK 157: 840.000 Nợ TK 131: 1.276.000 Có TK 333: 116.000 Có TK 511: 1.160.000 6. Nợ TK 157: 13.038.000 Có TK 156: 13.038.000 = 2.173 x 6.000 Nợ TK 632: 10.865.000 Có TK 157: 10.865.000 = 2.173 x 5.000 Nợ TK 156: 2.173.000 = 2.173 x 1.000 Có TK 157: 2.173.000 Nợ TK 131: 15.950.000 Có TK 333: 1.450.000 Có TK 511: 14.500.000 = 5.000 x 2.900 Bài 3: Công ty HH thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 8 có tình hình như sau:
19. 1. Tình hình mua hàng a. Nhận được một số hàng do công ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi trên hóa đơn là 5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 100 đơn vị. Công ty chấp nhận thanh toán theo số thực nhận. Nếu công ty thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận hàng sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 2% giá thanh toán. b. Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000đ (hóa đơn 662 ngày 18/07 có giá trị), số hàng còn lại so với hóa đơn bị thiếu chưa xác định nguyên nhân 1.000.000đ. c. Nhận được chứng từ đòi tiền của công ty Hoàng Minh đề nghị thanh toán lô hàng trị giá theo hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn vị đã thanh toán bằng tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về. d. Số hàng mua của công ty Minh Phước, đơn vị được giảm giá 10% giá thanh toán (gồm thuế GTGT 10%) do hàng kém phẩm chất. Đơn vị đã chi tiền mặt thanh toán cho công ty Minh Phước trong thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán. 2. Tình hình bán hàng a. Bán cho công ty Z thu bằng chuyển khoản giá bán chưa thuế là 28.000.000đ, thuế GTGT là 10%, đã nhận giấy báo có của ngân hàng, giá thực tế hàng xuất kho 22.000.000đ. b. Xuất bán chịu cho công ty Q một lô hàng trị giá bán chưa thuế là 40.000.000đ, thuế GTGT 10%. Theo thỏa thuận, nếu công ty Q thanh toán trước thời hạn sẽ được hưởng chiết khấu 2% trên giá thanh toán, giá thực tế xuất bán 31.500.000đ. c. Nhận được hồi báo của công ty Tân Thành trả lại một số hàng hóa đã mua ở tháng trước, hàng đã nhập kho với giá là 10.000.000đ, đã chi tiền mặt trả lại theo giá bán chưa thuế là 11.000.000đ, thuế GTGT 10%. Yêu cầu: Tính toán và trình bày các bút toán ghi sổ. Trình bày các sổ chi tiết và số cái của các TK hàng tồn kho. Đáp án 1. Tình hình mua hàng: a. Nợ TK 156: 142.800.000 = 5.100 x 28.000
20. Nợ TK 133: 14.280.000 Có TK 331: 157.080.000 b. Nợ TK 156: 4.000.000 Nợ TK 1381: 1.000.000 Có TK 151: 5.000.000 c. Nợ TK 151: 20.000.000 Nợ TK 133: 2.000.000 Có TK 111: 22.000.000 d. Nợ TK 331: 15.708.000 = 157.080.000 x 10% Có TK 133: 1.428.000 = 14.280.000 x 10% Có TK 156: 14.280.000 = 142.800.000 x 10% Nợ TK 331: 141.372.000 = 157.080.000 – 15.708.000 Có TK 111: 138.544.560 Có TK 515: 2.827.440 = (157.080.000 – 15.708.000) x 2% 2. Tình hình bán hàng: a. Nợ TK 632: 22.000.000 Có TK 156: 22.000.000 Nợ TK 112: 30.800.000 Có TK 333: 2.800.000 Có TK 511: 28.000.000
21. b. Nợ TK 632: 31.500.000 Có TK 156: 31.500.000 Nợ TK 131: 44.000.000 Có TK 333: 4.000.000 Có TK 511: 40.000.000 Nếu công ty Q thanh toán tiền trước hạn để được hưởng chiết khấu Nợ TK 635: 880.000 = 44.000.000 x 2% Nợ TK 111: 43.120.000 Có TK 131: 44.000.000 c. Nợ TK 156: 10.000.000 Có TK 632: 10.000.000 Nợ TK 531: 11.000.000 Nợ TK 333: 1.100.000 Có TK 111: 12.100.000 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 156 CỦA CÔNG TY HH (Đơn vị tính: đồng) Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ngày Số Nợ Có Số dư đầu tháng X – – – – – – – – – – – – Nhận hàng cty Minh Phước Nhập kho hàng đang đi đường Giảm giá hàng bán cty Minh Phước Bán hàng cho cty Z Bán chịu cho cty Q Nhận lại hàng bị trả từ cty Tân Thành 331 151 331 632 632 632 142.800.000 4.000.000 14.280.000 22.000.000
22. 10.000.000 31.500.000 Cộng số dư trong tháng 156.800.000 67.780.000 Số dư cuối tháng X DẠNG 3: BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ GTGT CÓ LỜI GIẢI Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải Bài 1: Cửa hàng kinh doanh thương mại điện tử Hồng Phú xuất bán một lô hàng nồi cơm điện với giá bán 800.000 đ/cái với số lượng là 5.000 cái. Để khuyến mãi nhân dịp khai trương cửa hàng quyết định giảm giá bán đi 5%. Vậy giá tính thuế của lô hàng này là bao nhiêu? Giải: Giá tính thuế của một nồi cơm điện: 800.000 – (800.000 x 0.05) = 760.000 đ. Giá tính thuế của lô hàng 5.000 cái: 760.000 x 5.000 = 3.800 tr.đ. Vậy giá tính thuế của cả lô hàng này là 3.800.000.000 đồng. Bài 2: DN thương mại Hồng Hà có tài liệu như sau : DN sản xuất 4 sp A,B,C,D và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ : Giá mua chưa thuế SP A : 9000 đ/sp, sp B 15.000 đ/sp, sp C 20.000 đ/sp, sp D 25.000 đ/sp. Với thuế suất thuế GTGT sp A 5%, sp B 10%,sp C 5%, sp D 0 % Giá bán chưa thuế SP A : 15.000 đ/sp, sp B 20.000 đ/sp, sp C 30.000 đ/sp, sp D 35.000 đ/sp. Thuế suất là 10 % trên mỗi mặt hàng. Hãy tính thuế GTGT phải nộp của từng mặt hàng SP` Giá mua chưa thuế Thuế GTGT đầu vào Tổng giá mua Giá bán chưa Thuế GTGT đầu ra Tổng giá bán Thuế phải
26. 2. Giả sửa trong quá trình bốc xếp ở khu vực Hải quan cửa khẩu, số hàng Y nói trên bị va đập và hư hỏng. Giá trị thiệt hại là 3000 USD, đã được Vinacontrol giám định và xác nhận, cơ quan thuế chấp nhận, cho giảm thuế và đơn vị vẫn bán được toàn bộ lô hàng với doanh thu như cũ. Hãy tính lại số thuế cty phải nộp? Bài làm 1. * Thuế XK phải nộp cho 15.000 spX là: (15.000 x 5 x 19.000) x 0,06 = 85,5 tr.đ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho số sp X là 24 tr.đ * Thuế GTGT tính cho hoa hồng ủy thác : (20.000.000 x 0,05 x 19.000) x 0,1 = 1.900 tr.đ Thuế GTGT đầu vào phải nộp cho lô hàng XNK: (20.000.000 x 19.000) x 0,1 = 38.000 tr.đ * Thuế NK của 500 sp Y là: (10.000 x 19.000) x 0,5 = 95 tr.đ Thuế GTGT của 500 sp Y nhập khẩu: (10.000 x 19.000 + 95.000.000) x 0,1 = 28,5 tr.đ Thuế GTGT đầu ra của 500 sp Y: 180.000.000 x 0,1 = 18 tr.đ Vậy thuế XK phải nộp: 85,5 tr.đ Thuế NK phải nộp: 95 tr.đ Thuế GTGT phải nộp: (1900 + 38.000 + 28,5 + 18) – 24 = 39.922,5 tr.đ 2. Do số hàng Y bị hư hỏng có giá trị thiệt hại 3000 USD nên: Thuế NK tính cho lô hàng Y: [(10.000 – 3000) x 19.000] x 0,5 = 66,5 tr.đ
28. 1) nguyên vật liệu chính: xuất kho để sx sp 20.400 kg, giá xuất kho: 200.000 đồng/kg. 2) nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu khác: 1.520 triệu đồng. 3) tiền lương: – Bộ phận trực tiếp sản xuất: định mức tiền lương: 1,5 triệu đồng/lđ/tháng, định mức sx: 150 sp/ld/tháng. – Bộ phận quản lý: 352 triệu đồng. – Bộ phận bán hàng. 106 triệu đồng – Bộ phận phục vụ sản xuất: 200 triệu đồng 4) KHTSCD: TSCD thuộc bộ phận sản xuất: 2.130 triệu đồng, bộ phận quản lý: 1012 triệu đồng, bộ phận bán hàng: 604 triệu đồng. 5) Các chi phí khác: – chi nộp thuế xuất khẩu. – phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế. – chi phí đồng phục cho công nhân sản xuất: 200 triệu đồng – trả tiền quầy hàng thuộc bộ phận bán hàng: 105 triệu đồng. – trả tiền vay ngân hàng: 1.015 triệu đồng. – các chi phí khác còn lại: · thuộc bộ phận sản xuất: 920 triệu đồng, trong đó chi phí về nghiên cứu chống ô nhiễm môi trường bằng nguồn vốn của cơ quan chủ quản của cấp trên: 90 triệu đồng. · thuộc bộ phận quản lý: 210 triệu đồng, trong đó nộp phạt do vi phạm hành chính về thuế: 3 triệu đồng. – dịch vụ mua vào sử dụng cho bộ phận quản lý: 126,5 triệu đồng – thuộc bộ phận bán hàng: 132 triệu đồng.
29. BIẾT RẰNG: 1/ Thuế suấtt thuế XK 2%, TNDN: 28%, GTGT đối với sp 10%, thuế môn bài phải nộp cả năm: 3 triệu đồng. 2/ thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho cả năm là: 524 triệu đồng. 3/ thu nhập chịu thuế khác: 12,6 triệu đồng Yêu cầu: tính các thuế mà công ty Z phải nộp trong năm. GIẢI. 1) Trực tiếp bán lẻ: DT: 40.000sp x [71.500 đ/sp/(1 + 10%)] = 2.600 (triệu đông) Thuế GTGT đầu ra: 2.600 x 10% = 260 (triệu đồng) 2) Bán cho các cty thương mại trong nước: DT: 90.000sp x [68.200 đ/sp/(1 + 10%)] = 5.580 (triệu đồng) Thuế GTGT đầu ra: 5.580 x 10% = 558 (triệu đồng) 3) Bán cho siêu thị: DT 20.000sp x 63.000 đồng/sp = 1.260 (triệu đồng) Thuế GTGT đầu ra: 1.260 x 10% = 126 (tr đồng) 4) Bán cho doanh nghiệp chế xuất: DT: 30.000 sp x 68.000 đồng/sp = 2.040 (triệu đồng)
30. Thuế XK: 2.040 x 2% = 40,8 (triệu đồng) 5) xuất chho đại lý bán lẻ: DT: 30.000sp x [72.600 đ/sp/(1 + 10%)] = 1.980 (tr đồng) Thuế GTGT đầu ra: 1.980 x 10% = 198 (triệu đồng) 6) Bán cho cty xuất nhập khẩu: DT: (30.000sp x 64.000 đồng/sp) – (1.000sp x 64.000 đ/sp x 10%) = 1.913,6 (tr đồng) Thuế GTGT đầu ra: 1.913,6 x 10% = 191,36 (triệu đồng) 7) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài: DT: 20.000sp x 75.000 đồng/sp = 1.500 (tr đồng) Thuế xuất khẩu: 20.000 sp x 73.000 đ/sp x 2% = 29,2 (tr đồng) Vậy; – Thuế XK phải nộp: 40,8 + 29,2 = 70 (triệu đồng) – Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT đầu ra = 260 + 558 + 126 + 198 + 191,36 = 1.333,36 (tr đồng) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 524 (tr đông) Thuế GTGT phải nộp = 1.333,36 – 524 = 809,36 (tr đồng) – thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất DT: 2.600 + 5.580 + 1.260 +2.040 + 1.980 + 1.913,6 + 1.500 = 16.873,6 (tr đồng)
31. Chi phí để sản xuất 280.000 sp trong năm: · NVL chính: 20.400kg x 200.000 đ/kg = 4.080 (tr đồng) · NVl phụ và NL khác : 1.520 (tr đồng) · Tiền lương: [(1,5/150) x 280.000] + 200 = 3.000 (tr đồng) · Khấu hao tài sản cố định: 2.130 (tr đồng) · Chi phí khác: 200 + 920 – 90) = 1.030 (tr đồng) Chi phí để sản xuất 280.000sp trong năm: 4.080 + 1.520 + 3000 + 2.130 + 1.030 = 11.760 (tr đồng) Chi phí phí hợp lý cho 260.000 sp tiêu thụ: [(11.760/280.000) x 260.000] + 352 + 106 +1.012 + 604 + 70 + (20.000sp x 0,002 trd/sp) + 105 + 1.015 + (210 – 3) + 126,5 + 132 + 3 = 14.692,5 (tr đồng) Thu nhập khác: 12,6 (tr đồng) Thuế TNDN phải nộp = (16.873,6 – 14.692,5 + 12,6) x 28% = 614,236 (tr đồng) Bài 22: Tại một công ty sản xuất Thuận An, trong năm có các nghiệp vụ kt phát sinh như sau: I/ Tình hình mua tư liệu sản xuất: – nhập khẩu 100.000 kg nguyên liệu A để sx bia lon, giá FOB quy ra tiền Việt Nam: 30.000 đ/kg, phí vận tải và bảo hiểm quốc tế chiếm 10% giá FOB.(cdcntt – tphcm) – Hàng hóa mua trong nước để phục vụ sản xuất kinh doanh với giá mua chưa thuế GTGT 1.5000 triệu đồng (tất cả đều có hóa đơn GTGT).
32. – Dịch vụ mua trong nước để phục vụ sản xuất kinh doanh với giá mua chưa thuế GTGT 500 trđ (tất cả đều có hóa đơn GTGT) II/ tình hình sản xuất sản phẩm của cty: trong năm cty sản xuất được 100.000 thùng bia. III/ tình hình tiêu thụ sản phẩm do cty sản xuất: biết rằng giá vỏ được khấu trừ là 30.096 đồng/thùng (24 lon x 0,33 lít/lon x 3.800 đồng/lít = 30.096 đồng/thùng) – bán cho cty thương mại 30.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT là 170.096 đ/thùng. – Giao cho các đại lý 40.000 thùng bia, với giá bán của đại lý theo hợp đồng với doanh nghiệp chưa thuế GTGT là 184.096 đ/thùng, hoa hồng đại lý 5% trên giá bán chưa thuế GTGT, trong kỳ các đại lý đã bán hết số hàng trên. – Bán sỉ cho các chợ 20.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT là 177.096 đ/thùng. IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm: – xuất kho 80.000 kg nguyên liệu A đã mua ở trên để phục vụ trực tiếp sản xuất. – Hàng hóa mua trong nước xuất 80% để sử dụng vào sản xuất – Dịch vụ mua trong nước sử dụng 100% sử dụng vào sản xuất – Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 620 triệu đồng – Tổng tiền lương ở bộ phận sản xuất: 1.540 triệu đồng. – Trả lãi tiền vay ngân hàng: 20 triệu đồng. – Chi phí hợp lý khác ở bộ phận sản xuất (bao gồm cả BHXH, BHYT, KPCĐ): 370 triệu đồng. – Phí, lệ phí, thuế môn bài và chi phí khác phục vụ quản lý: 3.450 triệu đồng. – Chi hoa hồng cho đại lý theo số sả phẩm thực tiêu thụ ở trên. – Các thuế phải nộp ở khâu bán hàng. YÊU CẦU: tính các loại thuế mà cty phải nộp trong năm.
33. BIẾT RẰNG: · thuê suất thuế TNDN: 28% · thuế suất thuế GTGT của các hàng hóa, dịch vụ mua là 10%. · TS thuế NK nguyên liệu A: 10% (nguyên liệu A không thuộc diện chịu thuế TTDB) · Thuế TTDB của bia là 75%. · Không có hàng tồn kho đầu kỳ. · Giá tính thuế NK được xác định là giá CIF. GIẢI – NK 100.000 kh nguyên liệu A: Ta có : giá FOB + (I + F) = giá CIF 30.000 + 10% + 30.000 = giá CIF Suy ra: giá CIF = 33.000 đ/kg Thuế NK phải nộp: 100.000 kg x 33.000 đ/kg x 10% = 330 (triệu đồng) Thuế GTGT phải nộp ở khâu NK: [(100.000 kg x 33.000 đ/kg) + 330 triệu] x 10% = 363 (tr đồng) – hàng hóa mua trong nước: Giá mua: 1.500 (tr đồng), thuế GTGT được khấu trừ là 150 triệu đồng. – Dịch vụ mua trong nước: Giá mua: 500 tr đồng, thuế GTGT được khấu trừ 50 tr đồng. – bán cho cty thương mại:
34. giá tính thuế TTDB: (170,096 – 30,096)/(1+75%) = 80.000 đ/thùng. Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 30.000 x 80.000 x 75% = 1.800 (tr đồng) Doanh thu: 30.000 thùng x 170.096 đ/thùng = 5.102,88 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 5.102,88 x 10% = 510,288 (tr đ) – bán cho các đại lý: Giá tính thuế TTDB: (184.096 – 30.096)/(1 + 75%) = 88.000 đ/thùng. Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 40.000 x 88.000 x 75% = 2.640 (tr đ) Doanh thu: 40.000 x 184.096 đ/thùng = 7.36,84 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 7.363,84 (tr đ) – Bán sỉ cho các chợ Giá tính thuế TTDB: (177,096 – 30.096)/(1 + 75%) = 84.000 đồng/hộp. Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 20.000 x 84.000 x 75% = 1.260 (tr đ) Doanh thu: 20.000 hộp x 177.096 đ/thùng = 3.541,92 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 3.541,92 x 10% = 354,192 (tr đ) VẬY: – thuế NK phải nộ: 330 (tr đ) thuế GTGT pn ở khâu nhập khẩu: 363 (tr đ) – thuế TTDB pn ở khâu bán hàng là: (1.800 + 2.640 + 1.260) = 5.700 (tr đ) – thuế GTGT pn cuối kỳ = chúng tôi đầu ra – chúng tôi đầu vào
35. trong đó: chúng tôi đầu ra = (510,288 + 736,384 + 354,192) = 1.600,864 (tr đồng) chúng tôi đầu vào = 363 + 150 + 50 = 563 (tr đ) Vậy: thuế GTGT phải nộp cuối kỳ = 1.600,864 – 563 = 1.037,864 (tr đ) – thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất. thu nhập chịu thuế = doanh thu chịu thuế – chi phí hợp lý + thu nhập khác + doanh thu chịu thuế = (5.102,88 + 7363,84 + 3.541,92) = 16.008,64 (tr đ) · chi phí hợp lý để sản xuất 100.000 thùng bia: [(3.360/100.000) x 80.000] + (1.500 x 80%) + 500 + 620 + 1.540 + 370 = 7.134 (tr đồng) · chi phí hợp lý cho 90.000 thùng bia tiêu thụ: [(7.134/100.000)/ x 90.000] + 20 + 3.450 + (7.363,84 x 5%) + 5.700 = 15.958,792 (tr đ) Thuế TNDN phải nộp = (16.008,64 – 15.958,792) x 28% = 13,95744 (tr đ) DẠNG 5: BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐĂC BIỆT Bài tập thuế tiêu thụ đặc biệt Bài 1 : Một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh XNK có tình hình kinh doanh trong kì tính thuế như sau : – Mua 200 tấn gạo 5% tấm của công ty thương mại dể xuất khẩu với giá 3 tr/tấn. Đơn vị đã xuất khẩu đuợc 150 tấn với giá xuất bán tại kho là 3,5tr/tấn . chi phí vận chuyển xếp dỡ tới cảng xuất là 400.000 đ/ tấn . Đồng thời số gạo còn lại đơn vị dùng để đổi 100 bộ linh kiện xe máy Dream II dạng CKD1 từ quốc gia M với giá CÌ là 900 USD/bộ . – NK từ quốc gia N 500 chiếc điều hoà nhiệt độ công suất 90.000 BTU , giá FOB tại cảng N là 400 USD / chiếc , mua bảo hiểm tại công ty bảo hiểm Bảo Minh với số tiền là 1100USD cho toàn bộ lô hàng , tiền cước vận tải hàng từ nước N về Sài Gòn là 1000 USD . Đơn vị đã bán được 200 chiếc với giá 15 triệu đ / chiếc. – Nhận uỷ thác XNK cho công ty A 2 xe vận tải chuyên dụng theo hình thức đi thuê và 2000 chai rượu Vodka . Giá CIF của rượu là 30 USD / chai và của xe là 125.000 USD / chiếc .Hợp đồng thuê công ty A đã kí với nước ngoài trong 1 năm với giá 5.500 USD . Toàn bộ hoa hồng uỷ thác DN nhận được là 21 tr . Yêu cầu :
39. Thuế GTGT đầu ra phải nộp đối với 3000 sp A tiêu thụ 3000 x20.000x 0,1 = 6 (triệu) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đối với nguyên liệu sản xuất 3000 sp A: Thuế GTGT phải nộp đối với 3000 sp A tiêu thụ Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào = 6 – 1,2 = 4,8 ( triệu) Thuế TTĐB đầu ra phải nộp đối với 6000 sp B tiêu thụ: Thuế GTGT đầu ra phải nộp đối với 6000sp B tiêu thụ 6000 x45.000 x0,1 = 27 ( triệu) 3. Tiêu thụ qua đại lý bán hàng của đơn vị Thuế TTĐB đầu ra phải nộp đối với 800 sp A tiêu thụ Thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ đối với nguyên liệu sản xuất 800 sp A : Thuế TTĐB phải nộp đối với 800 sản phẩm A tiêu thụ 7,2 – 2,271 = 4,929 ( triệu) Thuế GTGT đầu ra phải nộp đối với 800 sp A tiêu thụ 800×20.000×0,1=1,68tr Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đối với nguyên liệu sản xuất 800 sp A:
42. 2. Giả sử trong kỳ DN trực tiếp XK 200 cây thuốc lá hoặc bán cho đơn vị kinh doanh XK theo hợp đồng kinh tế 200 cây thuốc lá, mọi điều kiện khác không thay đổi. Hãy xác định lại số thuế GTGT, thuế TTĐB mà DN phải nộp trong mỗi trường hợp trên. Bài làm 1. Xác định thuế phải nộp: * Cơ sở gia công cho đơn vị A 2.000 cây thuốc lá. Thuế TTĐB tính cho 2.000 cây thuốc lá gia công: 2.000 * [ 29.000 : ( 1 + 45% ) ] * 45% = 18.000.000 (đ) Thuế GTGT tính cho 2.000 cây thuốc lá: ( 2.000 * 29.000 ) * 10% = 5.800.000 (đ) * Cơ sở trên tiêu thụ 700 kg thuốc lá sợi Thuế TTĐB tính cho 700 kg thuốc lá sợi: 700 * [ 35.000 : ( 1 + 45% ) ] * 45% = 7.603.448,276 (đ) Thuế GTGT tính cho 700 kg thuốc lá sợi: ( 700 * 35.000 ) * 10% = 2.450.000 (đ) * Cơ sở sản xuất và bán ra 5.600 cây thuốc lá: Thuế TTĐB tính cho 5.600 cây thuốc lá bán ra: 5.600 * [ 50.500 : ( 1 + 45% ) ] * 45% = 87.765.517,24 (đ) Thuế GTGT tính cho 5.600 cây thuốc lá bán ra: ( 5.600 * 50.500 ) * 10% = 127.260.000 (đ) * Cơ sở xuất bán cho cửa hang thương nghiệp 200 cây thuốc lá.
43. Thuế TTĐB tính cho 200 cây thuốc lá: 200 * [ 50.500 : ( 1 + 45% ) ] * 45% = 3.134.482,759 (đ) Thuế GTGT tính cho 200 cây thuốc lá: ( 200 * 50.500 ) * 10% = 1.010.000 (đ) Vậy: Tổng thuế TTĐB mà DN phải nộp là: 18.000.000 + 7.603.448,276 + 87.765.517,24 + 3.134.482,76 = 116.503.448,3 (đ). Tổng thuế GTGT mà DN phải nộp là: ( 5.800.000 + 2.450.000 + 28.280.000 + 1.010.000 ) – 15.000.000 = 22.540.000 (đ) 2. Giả sử trong kỳ có xuất khẩu: Giả sử DN trực tiếp xuất khẩu được 200 cây thuốc lá: trường hợp này cả thuế TTĐB và thuế GTGT đều bằng 0. DN bán cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế 200 cây thuốc lá: các loại thuế được tính trong trường hợp này như sau: Thuế TTĐB đối với việc tiêu thụ 200 cây thuốc lá : 200 * [ 50.500 : ( 1+ 45% ) ] * 45% = 3.134.482,75 (đ) Thuế GTGT đối với việc tiêu thụ 200 cây thuốc lá: 200 * 50.500 * 10% = 1.010.000 (đ)
44. Vậy, xác định lại tổng thuế phải nộp như sau: Tổng thuế TTĐB mà DN phải nộp là: 116.503.448,3 + 3.134.482,75 = 119.637.931,1 (đ) Tổng thuế GTGT mà DN phải nộp là: 22.540.000 + 1.010.000 = 23.550.000 (đ) DẠNG 6: BÀI TẬP KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Tài liệu bài tập định khoản hoạch toán DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Bài 1: Công ty bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các tài liêu: Hàng tồn đầu kỳ: · Tồn tại kho: 1.000 đơn vị (trị giá 10.000.000đ) · Tồn tại quầy: 500 đơn vị (trị giá 5.000.000đ, giá bán lẻ chưa thuế 15.000đ/đơn vị) 1. Nhập kho hàng hóa mua từ nhà sản xuất 9.000 đơn vị chưa trả tiền. Giá mua chưa thuế GTGT 120.000.000 đ. 2. Xuất kho hàng giao quầy bán lẻ 7.000 đơn vị.
46. Có TK 331: 132.000.000 2. Nợ TK 156 (Q): 89.999.000 = 7.000 x 12.857 Có TK 156 (K): 89.999.000 3. Nợ TK 632: 77.142.000 = 6.000 x 12.857 Có TK 156 (Q): 77.142.000 Nợ TK 111: 132.000.000 Có TK 511: 120.000.000 Có TK 333: 12.000.000 4. Nợ TK 632: 257.140 = (1500 – 1480) x 12.857 Có TK 156 (Q): 257.140 Nợ TK 1388: 440.000 = 20 x 22.000 Có TK 632: 257.140 Có TK 711: 182.860 5. Nợ TK 641: 10.000.000 Nợ TK 642: 5.000.000 Có TK 334: 15.000.000 Nợ TK 641: 1.900.000 Nợ TK 642: 950.000
47. Có TK 338: 2.850.000 Nợ TK 641: 2.520.000 Có TK 331: 2.520.000 Nợ TK 641: 5.000.000 Nợ TK 642: 1.500.000 Có TK 214: 6.500.000 Nợ TK 641: 4.380.000 Nợ TK 642: 6.250.000 Có TK 331: 10.630.000 Nợ TK 641: 3.500.000 Nợ TK 642: 7.500.000 Có TK 111: 11.000.000 Kết chuyển: Nợ TK 511: 120.000.000 Có TK 911: 120.000.000 Nợ TK 911: 125.642.000 Có TK 632: 77.142.000 Có TK 641: 27.300.000
48. Có TK 642: 21.200.000 Nợ TK 711: 182.860 Có TK 911: 182.860 Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421: 5.459.140 Có TK 911: 5.459.140 Bài 2: Tại một Công ty M tính thuế GTGT khấu trừ, thuế suất GTGT 10%, trong tháng 12 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau. Giả định đầu tháng 12 các tài kho ản có số dư hợp lý: 1. Ngày 5/12, công ty xuất kho hàng hóa gửi đi cho Công ty X theo hình thức chuyển hàng trị giá hàng hóa thực tế xuất kho 500.000.000đ, giá bán chưa thuế 600.000.000đ, bên mua chưa nhận được hàng. 2. Ngày 7/12, công ty xuất hàng bán ngay tại kho, trị giá hàng hóa thực tế xuất kho 500.000.000đ, giá bán chưa thuế 600.000.000đ, bên mua nhận hàng trả ngay bằng tiền mặt. 3. Ngày 8/12, công ty đồng ý trừ chiết khấu thương mại tháng trước cho người mua Z là 250.000đ, công ty trừ vào nợ tiền hàng. 4. Ngày 10/12, công ty đồng ý cho người mua trả lại lô hàng đã bán ở tháng trước theo giá bán chưa thuế 260.000.000đ và thuế giá trị gia tăng 26.000.000đ, giá mua 200.000.000đ lô hàng này người mua đã trả tiền. Hàng trả lại còn gởi bên mua. 5. Ngày 11/12, công ty nhận được giấy báo của Công ty X đã nhận được lô hàng gửi đi
50. 1. Nợ TK 157: 500.000.000 Có TK 156: 500.000.000 2. Nợ TK 632: 500.000.000 Có TK 156: 500.000.000 Nợ TK 111: 660.000.000 Có TK 511: 600.000.000 Có TK 3331: 60.000.000 3. Nợ TK 331: 250.000 Có TK 521: 250.000 4. Nợ TK 531: 260.000.000 Nợ TK 333: 26.000.000 Có TK 111: 286.000.000 Nợ TK 1388: 200.000.000 Có TK 632: 200.000.000 5. Nợ TK 632: 482.000.000 = 500.000.000 – 18.000.000 Có TK 157: 482.000.000
51. Nợ TK 1381: 18.000.000 Có TK 157: 18.000.000 Nợ TK 132: 638.000.000 Có TK 511: 580.000.000 = 600.000.000 – 20.000.000 Có TK 333: 58.000.000 6. Nợ TK 157: 700.000.000 Có TK 156: 700.000.000 7. Nợ TK 131: 407.000.000 Có TK 511: 370.000.000 Có TK 333: 37.000.000 Nợ TK 632: 200.000.000 Nợ TK 133: 20.000.000 Có TK 331: 220.000.000 8. Nợ TK 632: 700.000.000 Có TK 157: 700.000.000 Nợ TK 1388: 80.000.000
52. Có TK 3381: 80.000.000 Nợ TK 132: 990.000.000 Có TK 511: 900.000.000 Có TK 333: 90.000.000 9. Nợ TK 632: 160.000 Có TK 156: 160.000 Nợ TK 642: 220.000 Có TK 512: 200.000 Có TK 3331: 20.000 10. Nợ TK 632: 4.000.000 Có TK 156: 4.000.000 Nợ TK 4312: 5.500.000 Có TK 512: 5.000.000 Có TK 3331: 500.000 11. Nợ TK 632: 80.000 Có TK 156: 80.000 Nợ TK 4311: 110.000
53. Có TK 512: 100.000 Có TK 3331: 10.000 Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào cuối kỳ: Nợ TK 511: 510.000.000 Có TK 531: 260.000.000 Có TK 521: 250.000.000 Nợ TK 511: 1.940.000.000 Nợ TK 512: 5.300.000 = 5.000.000 + 100.000 + 200.000 Có TK 911: 1.945.300.000 Kết chuyển giá vốn hàng bán vào cuối kỳ: Nợ TK 911: 1.886.240.000 Có TK 632:1.886.240.000 Bài 3: Trong tháng 12, công ty M tập hợp chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp như sau: 1. Lương phải trả cho nhân viên bán hàng và bốc xếp, đóng gói là 10.000.000đ, nhân viên quản lý 8.000.000đ, trích BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ. 2. Xuất kho một số công cụ dùng phục vụ bán hàng 2.000.000đ, phân bổ trong 4 tháng. 3. Xuất kho vật liệu phụ cho bán hàng 200.000đ, cho quản lý 300.000đ, vật liệu sử dụng hết trong tháng. 4. Rút TGNH trả tiền thuế môn bài cho công ty 1.200.000đ, kế toán phân bổ 12 tháng. 5. Chi tiền mặt trả phí vận chuyển bán hàng 3.000.000đ. 6. Chi tiền mặt nộp thuế cầu đường cho các phương tiện vân chuyển công ty 400.000đ 7. Chi tiền mặt trả tiền cho chuyên viên kế toán tổ chức và tập huấn cho nhân viên phòng kế toán công ty 1.30 0.000đ.
55. 2. Nợ TK 142: 2.000.000 Có TK 153: 2.000.000 Nợ TK 641: 500.000 Có TK 142: 500.000 3. Nợ TK 641: 200.000 Nợ TK 642: 300.000 Có TK 152: 500.000 4. Nợ TK 142: 1.200.000 Có TK 3338: 1.200.000 Nợ TK 642: 100.000 Có TK 142: 100.000 5. Nợ TK 642: 3.000.000 Có TK 111: 3.000.000 6. Nợ TK 642: 400.000 Có TK 3339: 400.000 Nợ TK 3339: 400.000
56. Có TK 111: 400.000 7. Nợ TK 642: 1.300.000 Có TK 111: 1.300.000 8. Nợ TK 142: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000 Có TK 331: 66.000.000 Nợ TK 641: 10.000.000 Có TK 142: 10.000.000 9. Nợ TK 642: 900.000 Nợ TK 133: 150.000 Có TK 331: 1.050.000 10. Nợ TK 641: 1.400.000 Nợ TK 642: 1.600.000 Có TK 214: 3.000.000 11. Nợ TK 641: 800.000 Nợ TK 642: 1.200.000 Nợ TK 133: 200.000
57. Có TK 331: 2.200.000 12. Nợ TK 641: 1.000.000 Có TK 532: 1.000.000 13. Nợ TK 642: 700.000 Có TK 351: 700.000 Kết chuyển toàn bộ chi phí họat động vào cuối kỳ: Nợ TK 911: 44.820.000 Có TK 641: 25.800.000 Có TK 642: 19.020.000 Bài 4: Tại một doanh nghiệp trong tháng có tinh hình sau: 1. Nhận giấy báo chia lãi từ hoạt động liên doanh 5.000.000đ. Chi phí theo dõi họat động liên doanh 500.000đ bằng tiền mặt. 2. Rút TGNH nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế 2.000.000đ. 3. Thu được nợ khó đòi đã xử lý 2 năm trước 10.000.000đ bằng tiền mặt. 4. Thanh lý TSCĐHH, nguyên giá 15.000.000đ, hao mòn 13.800.000đ, chi phí thanh lý 300.000đ, phế liệu bán thu bằng tiền mặt 800.000đ. 5. Bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, có giá gốc 12.000.000đ, giá bán thu bằng tiền mặt 11.000.000đ. 6. Xử lý nợ phải trả 4 năm trước không ai đòi 10.000.000đ vào thu nhập khác. 7. Nhận thông báo được chia cổ tức đầu tư chứng khoán 5.000.000đ.
58. 8. Doanh nghiệp nhận thông báo giảm thuế GTGT 6.000.000đ. 9. Phải thu lãi tiền cho vay 7.000.000đ theo hợp đồng cho vay. Yêu cầu: 1. Ghi nhận các bút toán phát sinh trên. 2. Kết chuyển tính kết quả kinh doanh cho từng hoạt động tài chính, HĐ khác. Bài giải 1. Nợ TK 1388: 5.000.000 Có TK 515: 5.000.000 Nợ TK 635: 500.000 Có TK 111: 500.000 2. Nợ TK 811: 2.000.000 Có TK 112: 2.000.000 3. Nợ TK 111: 10.000.000 Có TK 711: 10.000.000 ( Có TK 004: 10.000.000 ) 4. Nợ TK 811: 1.200.000 Nợ TK 214: 13.800.000 Có TK 211: 15.000.000
59. Nợ TK 811: 300.000 Có TK 111: 300.000 Nợ TK 111: 800.000 Có TK 711: 800.000 5. Nợ TK 111: 11.000.000 Nợ TK 635: 1.000.000 Có TK 121: 12.000.000 6. Nợ TK 331: 10.000.000 Có TK 711: 10.000.000 7. Nợ TK 1388: 5.000.000 Có TK 515: 5.000.000 8. Nợ TK 333: 6.000.000 Có TK 711: 6.000.000 9. Nợ TK 111: 7.000.000 Có TK 515: 7.000.000 Kết chuyển tính kết quả kinh doanh: Nợ TK 911: 5.000.000 Có TK 635: 1.500.000
60. Có TK 811: 3.500.000 Nợ TK 711: 26.800.000 Nợ TK 515: 17.000.000 Có TK 911: 43.800.000 Nợ TK 911: 38.800.000 Có TK 421: 38.800.000 Bài 5. Tập hợp doanh thu và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ tại 1 doanh nghiệp gồm: 1. Doanh thu bán hàng gộp: 256.000.000đ. Chiết khấu thương mại là 500.000đ, giảm giá hàng bán 1.500.000đ, doanh thu hàng bán bị trả lại 9.000.000đ. 2. Doanh thu họat động tài chính: 13.000.000đ. 3. Thu nhập khác: 200.000đ 4. Tổng giá vốn hàng bán phát sinh (bao gồm hàng bán bị trả lại): 158.000.000đ và giá vốn hàng bán bị trả lại là 8.000.000đ. 5. Chi phí tài chính: 4.000.000đ. 6. Chi phí bán hàng: 20.000.000đ. 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 12.000.000đ 8. Chi phí khác: 2.300.000đ. Cuối kỳ kế toán cần điều chỉnh thêm các bút toán sau: a. Phân bổ công cụ đang sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp hàng kỳ là
62. Nợ TK 711: 200.000 Có TK 911: 200.000 4. Nợ TK 911: 150.000.000 Có TK 632: 150.000.000 5. Nợ TK 911: 4.000.000 Có TK 635: 4.000.000 6. Nợ TK 911: 20.500.000 Có TK 641: 20.500.000 = 20.000.000 + 500.000 7. Nợ TK 911: 13.000.000 Có TK 642: 13.000.000 = 12.000.000 + 800.000 + 200.000 8. Nợ TK 911: 2.300.000 Có TK 811: 2.300.000 Bút toán điều chỉnh (lẽ ra cái này điều chỉnh trước rồi mới ghi nhận vào 911): a. Nợ TK 642: 800.000 Có TK 142: 800.000 b. Nợ TK 641: 500.000
64. 10%) chưa trả tiền của cửa hàng vi tính 106, dùng cho câu lạc bộ do quỹ phúc lợi đài thọ. 3. Ngày 08/03 nghiệm thu công trình nhà kho do công ty xây dựng số 1 nhận thầu (phần xây lắp) theo hóa đơn (GTGT) 165.000.000đ (gồm thuế GTGT 15.000.000đ). 4. Ngày 10/03 chuyển TGNH thanh toán số tiền còn nợ công ty xây dựng số 1. 5. Ngày 12/03 chi tiền mặt thanh toán cho cửa hàng vi tính 106 sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng là 1% giá chưa thuế. 6. Ngày 20/03 nhập kho hàng hóa E mua chịu của công ty X theo hóa đơn (GTGT) 10.500.000đ (gồm thuế GTGT 5%). 7. Ngày 24/03 ứng trước bằng tiền mặt theo hợp đồng giao thầu sửa chữa lớn xe vận tải cho Garage Ngọc Hùng 2.000.000đ. 8. Ngày 26/03 chi phí gia công khuôn mẫu phải trả cho cơ sở cơ khí Phú Thọ theo hóa đơn bán hàng thông thường 10.000.000đ. Công ty nhận toàn bộ khuôn mẫu đã thuê ngoài gia công với giá thực tế 15.000.000đ, giao thẳng cho phân xưởng sử dụng, ước tính phân bổ 18 tháng từ tháng sau. 9. Ngày 28/03 công ty xử lý số tiền nợ không ai đòi, khoản tiền phải trả cho ông A là 1.000.000đ được tính vào thu nhập khác. 10. Cuối tháng nhận được hóa đơn (GTGT) của XN Thiên Long số tiền 5.500.000đ (gồm thuế GTGT 500.000đ). Công ty đã chấp nhận thanh toán nhưng vật tư vẫn chưa về nhập kho. Yêu cầu: · Trình bày bút toán ghi sổ các nghiệp vụ trên. · Mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán với từng nhà cung cấp.
65. Bài giải 1. Ngày 02/03 Nợ TK 152 50.000.000 = 5.000 x 10.000 Nợ TK 133: 2.500.000 Có TK 331 (Đông Hải): 52.500.000 2. Ngày 05/03 Nợ TK 211: 16.500.000 Có TK 331 (VT 106): 16.500.000 Nợ TK 4312: 16.500.000 Có TK 4313: 16.500.000 3. Ngày 08/03 Nợ TK 2412: 150.000.000 Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 311 (xây dựng số 1): 165.000.000 4. Ngày 10/03 Nợ TK 311 (xây dựng số 1): 115.000.000 = 165.000.000 – 50.000.000 Có TK 112: 115.000.000 5. Ngày 12/03 Nợ TK 331 (VT 106): 16.500.000 Có TK 515: 150.000 = 15.000.000 x 1% Có TK 111: 16.350.000 6. Ngày 20/03
66. Nợ TK 156: 10.000.000 Nợ TK 133: 500.000 Có TK 331 (X): 10.500.000 7. Ngày 24/03 Nợ TK 331 (Ngọc Hùng): 2.000.000 Có TK 111: 2.000.000 8. Ngày 26/03 Nợ TK 154: 10.000.000 Có TK 331: 10.000.000 Nợ TK 242: 15.000.000 Có TK 154: 15.000.000 9. Ngày 28/03 Nợ TK 331 (A): 1.000.000 Có TK 711: 1.000.000 10. Cuối tháng Nợ TK 151: 5.000.000 Nợ TK 133: 500.000 Có TK 331 (Thiên Long): 5.500.000 Bài 2: Tại công ty A, có tình hình thanh toán cho công nhân viên (CNV) và các khoản theo lương thuộc tháng 12 như sau: Số dư ngày 30/11 của TK 334: 215.000.000đ. Trong tháng 12, s ố liệu củ a phòng k ế toán như sau:
67. 1. Ngày 05/12 chuyển khoản trả lương kỳ II tháng 11 cho CNV (hệ thống thẻ ATM) 215.000.000đ 2. Ngày 20/12 chuyển khoản trả lương kỳ I tháng 12 cho CNV là 198.000.000đ, trong đó chi BHXH cho người lao động tại DN ốm đau tháng này là 1.500.000đ. 3. Ngày 25/12 tổng hợp tiền lương phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền ăn giữa ca) trong tháng 12 là 393.700.000đ gồm: Đơn vị tính: triệu đồn g 4. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương (giả sử theo lương thực tế) tính vào chi phí cho mỗi đối tượng có tính lương. 5. Tổng hợp bảng thanh toán tiền thưởng 6 tháng cuối năm do quỹ khen thưởng đài thọ, số tiền 50.000.000đ. 6. Ngày 30/12 đã yêu cầu ngân hàng chuyển tiền (đã nhận giấy báo nợ) nộp KPCĐ 2% quỹ TL, nộp BHXH cho cơ quan BHXH 20% quỹ TL, nộp BHYT 3% quỹ TL để mua thẻ BHYT cho CNV. Tiền lương của công nhân viên Phân xưởng SXC 1 Phân xưởng SXC 2 Phân xưởng SXP Bộ phận bán hàng Bộ phận QLDNCN SX Lương phép của CNSX NV QL CN SX NV QL CN SX NV QL 198 0,2 8 98 5 48 2,5 6 28
68. 7. Cuối tháng, phản ánh khoản khấu trừ lương người lao động: · Tiền tạm ứng: 500.000đ · Bồi thường vật chất: 720.000đ · BHXH 5% quỹ TL và BHYT 1% quỹ TL 8. Giả sử cuối tháng, công ty đã chuyển khoản toàn bộ số tiền các khoán khoản còn lại phải trả (kỳ II) cho CNV. Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ và mở (chữ T) TK 334 – Phải trả cho người lao động. Bài giải 1. Ngày 05/12 Nợ TK 334: 215.000.000 Có TK 112: 215.000.000 2. Ngày 20/12 Nợ TK 334: 196.500.000 Nợ TK 338: 1.500.000 Có TK 112: 198.000.000 3. Ngày 25/12 Nợ TK 622: 344.000.000 = 198.000.000 + 98.000.000 + 48.000.000 Nợ TK 627: 15.500.000 = 8.000.000 + 5.000.000 + 2.500.000 Nợ TK 641: 6.000.000 Nợ TK 642: 28.000.000 Có TK 334: 393.500.000 Nợ TK 622: 200.000
69. Có TK 335: 200.000 Khi tính tiền lương nghỉ phép được tính vào số thực tế phải trả: Nợ TK 335: 200.000 Có TK 334: 200.000 4. Nợ TK 622: 65.360.000 = 344.000.000 x 19% Nợ TK 627: 2.945.000 = 15.500.000 x 19% Nợ TK 641: 1.140.000 = 6.000.000 x 19% Nợ TK 642: 5.320.000 = 28.000.000 x 19% Nợ TK 334: 23.610.000 = 393.500.000 x 6% Có TK 338: 98.375.000 5. Nợ TK 431: 50.000.000 Có TK 334: 50.000.000 6. Nợ TK 3382: 7.870.000 = 393.500.000 x 2% Nợ TK 3383: 78.700.000 = 393.500.000 x 20% Nợ TK 3384: 11.805.000 = 393.500.000 x 3% Có TK 112: 98.375.000 7. Nợ TK 334: 24.830.000 Có TK 141: 500.000 Có TK 1388: 720.000
71. II. Phát sinh trong tháng: 1. Công ty đã chi tiền mặt nộp thuế môn bài năm nay theo thông báo: 3.000.000đ. 2. Nhận được thông báo nộp thuế tài nguyên trong kỳ: 2.000.000đ. 3. Đến kỳ thanh toán lương, công ty tiến hành khấu trừ lương của công nhân viên phần thuế TNCN để nộp cho nhà nước: 5.000.000đ. 4. Mua một xe con sử dụng phải đóng lệ phí trước bạ: 6.000.000đ. 5. Nhận thông báo tạm nộp thuế TNDN quý I năm nay: 10.000.000đ. 6. Tổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm trong tháng: giá bán sản phẩm chưa thuế 100.000.000đ, thuế GTGT 10%, trong đó chưa thu tiền khách hàng 50% giá thanh toán, thu bằng TGNH 30% và bằng tiền mặt 20%. 7. Nhận lại một số sản phẩm đã tiêu thụ tháng 2, nhập kho theo giá vốn 800.000đ, giá bán hàng trả lại 1.100.000đ (gồm thuế GTGT 100.000đ) trừ vào số tiền khách hàng còn nợ. 8. (Giả sử) cuối tháng lập tờ khai thuế GTGT, số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tháng này là 12.000.000đ. 9. Chuyển TGNH nộp thuế GTGT 2.000.000đ, thuế TTĐB 22.500.000đ, thuế TNDN tạm nộp, nộp hộ thuế TNCN cho CNV, đã nhận được giấy báo Nợ của NH. Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ. Bài giải 1. Nợ TK 642: 3.000.000 Có TK 3338: 3.000.000 Nợ TK 3338: 3.000.000
72. Có TK 111: 3.000.000 2. Nợ TK 627: 2.000.000 Có TK 3336: 2.000.000 3. Nợ TK 334: 5.000.000 Có TK 3335: 5.000.000 4. Nợ TK 211: 6.000.000 Có TK 3339: 6.000.000 Khi đóng lệ phí trước bạ: Nợ TK 3339: 6.000.000 Có TK 111: 6.000.000 5. Nợ TK 8211: 10.000.000 Có TK 3334: 10.000.000 6. Nợ TK 131: 55.000.000 Nợ TK 112: 33.000.000 Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 33311: 10.000.000 Có TK 511: 100.000.000 7.
73. Nợ TK 155: 800.000 Có TK 632: 800.000 Nợ TK 531: 1.000.000 Nợ TK 33311: 100.000 Có TK 131: 1.100.000 8. Nợ TK 33311: 12.000.000 Có TK 133: 12.000.000 9. Nợ TK 33311: 2.000.000 Nợ TK 3332: 22.500.000 Nợ TK 3334: 10.000.000 Nợ TK 3335: 5.000.000 Có TK 112: 39.500.000 DẠNG 8: BÀI TẬP KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Bài tập định khoản nguyên lý kế toán có lời giải đáp án. Phần : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính ngắn hạn như sau: Số dư ngày 30/11/N: · TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212: 15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi
74. suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng). · TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A) Trong tháng 12/N phát sinh m ột số nghiệp vụ: 1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12 tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn. 2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu. 3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán 12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ. 4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền gửi ở ngân hàng. 5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng, với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn. 6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài giải 1. Ngày 01/12 Nợ TK 121: 5.000.000 Có TK 112: 5.000.000 2. Ngày 02/12 Nợ TK 121: 10.000.000
75. Có TK 111: 9.000.000 Có TK 3387: 1.000.000 Cuối tháng kết chuyển: Nợ TK 3387: 1.000.000 / 12 Có TK 515 : 1.000.000 / 12 3. Ngày 22/12 Nợ TK 112: 12.000.000 Có TK 121: 10.000.000 Có TK 515: 2.000.000 Nợ TK 635: 50.000 Có TK 111: 50.000 4. Ngày 30/12 Nợ TK 112: 112.500 Có TK 515: 112.500 5. Ngày 30/12 Nợ TK 1288: 5.000.000 Có TK 112: 5.000.000 6. Ngày 31/12 Nợ TK 129: 200.000 = 1.000.000 – 800.000 Có TK 635: 200.000
76. Bài 2: Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài liệu về đầu tư dài hạn như sau: 1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%). 2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%). 3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng: 4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là 10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ. 5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là 155.000.000đ. 6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là 110.000đ (gồm VAT 10%). 7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ. 8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết giảm từ 25% xuống 18%). Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (TK 221, 223, 228). Đáp án
77. 1. Nợ TK 221: 1.503.000.000 Có TK 112: 1.500.000.000 Có TK 111: 3.000.000 2. Nợ TK 221: 50.000.000 Có TK 515: 50.000.000 3. Nợ TK 223: 88.000.000 Nợ TK 811: 2.000.000 Nợ TK 214: 10.000.000 Có TK 211: 100.000.000 Nợ TK 223: 155.000.000 Có TK 156: 150.000.000 Có TK 711: 5.000.000 Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 141: 110.000 4. Nợ TK 228: 601.000.000 = 120.000 x 5.000 + 1.000.000 Có TK 112: 600.000.000
78. Có TK 111: 1.000.000 5. Nợ TK 331: 138.000.000 Nợ TK 635: 2.000.000 Có TK 223: 140.000.000 Nợ TK 228: 360.000.000 Có TK 223: 360.000.000 Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau: Số dư đầu tháng 12/N: · TK 229: 0đ · TK 228: 700.000.000đ (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ phần công ty CP Z: 600.000.000đ) · TK 121: 50.000.000đ (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ 1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng) Trong tháng 12/N có m ột s ố nghiệp vụ phát sinh: 1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông
79. nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng, thu lãi 1 lần ngay khi mua. 2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt 27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1. 3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt. 4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá 52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ. 5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%) với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt 1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế GTGT 5.000đ). 6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng. 7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính.
80. Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán. Bải giải 1. Ngày 01/12 Nợ TK 2288: 20.000.000 Có TK 3387: 3.600.000 Có TK 112: 16.400.000 2. Ngày 15/12 Nợ TK 1212: 27.500.000 Có TK 111: 27.500.000 3. Ngày 16/12 Nợ TK 138: 12.000.000 Có TK 515: 12.000.000 Nợ TK 111: 12.000.000
81. Có TK 138: 12.000.000 4. Ngày 20/12 Nợ TK 112: 52.000.000 Có TK 515: 2.000.000 Có TK 228: 50.000.000 = 5.000 x 10.000 Nợ TK 635: 1.500.000 Có TK 111: 1.500.000 5. Ngày 25/12 Nợ TK 222: 420.000.000 Nợ TK 214: 100.000.000 Có TK 711: 14.000.000 = 20.000.000 x 70% Có TK 3387: 6.000.000 = 20.000.000 x 30% Có TK 211: 500.000.000 Nợ TK 635: 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000
82. Có TK 141: 110.000 6. Ngày 27/12 Nợ TK 112: 450.000 = 50.000.000 x 0,9% Có TK 515: 50.000 7. Ngày 31/12 Nợ TK 635: 40.000.000 Có TK 229: 40.000.000 = 600.000.000 – 40.000 x 14.000 DẠNG 9: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bài tập định khoản có đáp án : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Hướng dẫn định khoản hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về Tài sản cố định Bài 1: Tại công ty Minh Hà nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 5 có tài liệu: 1. Ngày 08/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT giá mua 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 210.000đ (gồm thuế GTGT 5%). Tài sản này do nguồn vốn
84. Có TK 111: 210.000 Nợ TK 441: 50.200.000 Có TK 411: 50.200.000 2. Ngày 18/05 Nợ TK 211: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000 Có TK 331: 66.000.000 Nợ TK 211: 2.200.000 Nợ TK 133: 300.000 Có TK 331: 2.500.000 Nợ TK 414: 62.200.000 Có TK 411: 62.200.000 3. Ngày 20/05 Nợ TK 211: 22.000.000 Có TK 111: 22.000.000 Nợ TK 211: 210.000 Có TK 111: 210.000
85. Nợ TK 4312: 22.210.000 Có TK 4313: 22.210.000 4. Ngày 25/05 Nợ TK 211: 150.000.000 Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 331: 165.000.000 Nợ TK 211: 1.500.000 Có TK 3339: 1.500.000 Nợ TK 3339: 1.500.000 Có TK 111: 1.500.000 Nợ TK 331: 165.000.000 Có TK 341: 165.000.000 Bài 2: Tại công ty SX-TM Thành Công nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 07 có tài liệu sau: Số dư đầu tháng: TK 2412: 256.000.000đ (xây dựng nhà kho A) Nghiệp vụ kinh t ế phát sinh trong tháng: 1. Ngày 16/07 xuất kho vật liệu 50.000.000đ và công cụ dụng cụ 5.000.000đ đưa vào xây dựng nhà kho A.
86. 2. Ngày 18/07 chi tiền mặt để xây dựng nhà kho A: 10.000.000đ. 3. Ngày 22/07 cuối tháng quá trình xây dựng nhà kho A hoàn thành, chi phí xây dựng phải trả cho công ty K là 66.000.000đ (trong đó thuế GTGT 6.000.000đ), TSCĐ được bàn giao đưa vào sử dụng, giá quyết toán được duyệt bằng 95% chi phí thực tế, 5% vượt mức không tính vào nguyên giá (do doanh nghiệp chịu tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ). Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 4. Ngày 26/07 chyển khoản thanh toán tiền mua phần mềm máy tính về quản trị sản xuất là 80.000.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên. Bài giải 1. Ngày 16/07 Nợ TK 2412: 55.000.000 Có TK 152: 50.000.000 Có TK 153: 5.000.000 2. Ngày 18/07 Nợ TK 2412: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 3. Ngày 22/07 Nợ TK 2412: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000 Có TK 331: 66.000.000 Nợ TK 211: 361.950.000 = 381.000.000 x 95%
87. Nợ TK 632: 19.050.000 = 381.000.000 x 5% Có TK 2412: 381.000.000 = 256.000.000 + 55.000.000 + 10.000.000 + 60.000.000 Nợ TK 441: 361.950.000 Có TK 411: 361.950.000 4. Ngày 26/07 Nợ TK 2135: 80.000.000 Có TK 112: 80.000.000 Bài 3: Tại công ty thương mại Nhật Minh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tì nh hình giảm TSCĐ trong tháng 6 như sau: 1. Ngày 15/06 thanh lý 1 nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000đ, thời gian sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ. Chi phí thanh lý gồm: – Lương: 2.000.000đ – Trích theo lương: 380.000đ – Công cụ dụng cụ: 420.000đ – Tiền mặt: 600.000đ Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ. 2. Ngày 25/06 bán thiết bị đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá 24.000.000đ, đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 2 năm. Chi phí tân trang trước khi bán
88. 500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế GTGT 10%, đã thu bằng tiền mặt. 3. Ngày 26/06 chuyển khoản mua 1 xe hơi sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp có giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm. Lệ phí trước bạ 1.000.000đ thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tiền môi giới 3.000.000đ trả bằng tiền mặt. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài giải 1. Ngày 15/06 Nợ TK 214: 152.000.000 Nợ TK 811: 6.400.000 Có TK 211: 158.400.000 Nợ TK 811: 3.400.000 Có TK 334: 2.000.000 Có TK 338: 380.000 Có TK 153: 420.000 Có TK 111: 600.000 Nợ TK 111: 1.800.000 Có TK 711: 1.800.000 2. Ngày 25/06 Nợ TK 214: 6.000.000 Nợ TK 811: 18.000.000 Có TK 211: 24.000.000 Nợ TK 811: 500.000
89. Có TK 111: 500.000 Nợ TK 111: 6.380.000 Có TK 333: 580.000 Có TK 711: 5.800.000 3. Ngày 26/06 Nợ TK 211: 296.000.000 Nợ TK 133: 29.600.000 Có TK 112: 325.600.000 Nợ TK 211: 1.000.000 Có TK 3339: 1.000.000 Nợ TK 3339: 1.000.000 Có TK 141: 1.000.000 Nợ TK 211: 3.000.000 Có TK 111: 3.000.000 Bài 4: Tiếp theo bài 3.3 với Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ trong tháng 6 và định khoản nghiệp vụ trích khấu hao. Tài liệu bổ sung: – Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. – Mức khấu hao trung bình 1 tháng của TSCĐ hiện có đầu tháng 6 là 32.500.000đ phân bổ cho:
90. · Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ · Bộ phận QLDN: 10.000.000đ Bài giải Nghiệp vụ 1 của ngày 15/06: Mức khấu hao trích hàng tháng của nhà kho = 158.400.000 Mức khấu hao của 16 ngày không sử dụng (15/06 – 30/06) = 1.100.000 Nghiệp vụ 2 của ngày 25/06: Mức khấu hao trích hàng tháng của thiết bị = 24.000.000 Mức khấu hao của 6 ngày không sử dụng (25/06 – 30/06) = 1.000.000 Nghiệp vụ 3 của ngày 26/06: Tổng nguyên giá của chiếc xe hơi = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 300.000.000đ Mức khấu hao trích hàng tháng của xe hơi = 300.000.000 Mức khấu hao của 5 ngày sử dụng (26/06 – 30/06) = 5.000.000 Tổng mức trích khấu hao của tháng 06: 32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 – 200.000 + 833.330 Trong đó: Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ = 22.500.000 – 200.000 Bộ phận QLDN: 10.246.660đ = 10.000.000 – 586.670 + 833.330 Định khoản: Nợ TK 641: 22.300.000 Nợ TK 642: 10.246.660 Có TK 214: 32.546.660 Bài 5: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 12 có tình hình về TSCĐ như sau:
91. Số dư đầu tháng: TK 335: 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ X ở phân xưởng SX) TK 2413: 10.000.000đ (CP sửa chửa lớn TSCĐ X) Trong tháng có các nghi ệ p vụ phát sinh: 1. Xuất công cụ (loại phân bổ 1 lần) để sửa chửa nhỏ TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 400.000đ 2. Sửa chữa lớn TSCĐ X, chi phí sửa chữa bao gồm: – Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.000đ – Tiền mặt: 200.000đ – Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế: 15.000.000đ (thuế GTGT 10%) TSCĐ X đã sửa chữa xong, bàn giao và đưa vào sử dụng. Kế toán sử lý khoản chênh lệch giữa chi phí trích trước và chi phí thực tế phát sinh theo đúng quy định. 3. Sửa chửa đột xuất 1 TSCĐ Y đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí sửa chữa bao gồm: – Mua ngoài chưa trả tiền một số chi tiết để thay thế giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế GTGT 10%. – Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10%. – Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng, chi phí sửa chữa được phân bổ làm 4 tháng, bắt đầu từ tháng này. 4. Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận thầu 66.000.000đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc sửa chữa đã xong, kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ. 5. Ngày 31/12, kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình, nguyên giá 18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
92. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài giải 1. Nợ TK 627: 400.000 Có TK 153: 400.000 2. Nợ TK 2413: 14.000.000 Có TK 152: 14.000.000 Nợ TK 2413: 200.000 Có TK 111: 200.000 Nợ TK 2413: 15.000.000 Nợ TK 133: 1.500.000 Có TK 331: 16.500.000 Nợ TK 335: 39.200.000 Có TK 2413: 39.200.000 = 14.000.000 + 200.000 + 15.000.000 + 10.000.000 Nợ TK 335: 800.000 = 40.000.000 – 39.200.000 Có TK 627: 800.000 3. Nợ TK 2413: 8.000.000 Nợ TK 133: 800.000
93. Có TK 331: 8.800.000 Nợ TK 2413: 1.600.000 Nợ TK 133: 160.000 Có TK 331: 1.760.000 Nợ TK 142: 9.600.000 Có TK 2413: 9.600.000 = 8.000.000 + 1.600.000 Nợ TK 641: 2.400.000 4. Nợ TK 2413: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000 Có TK 331: 66.000.000 Nợ TK 211: 60.000.000 Có TK 2413: 60.000.000 5. Nợ TK 1381: 15.000.000 Nợ TK 214: 3.000.000 Có TK 211: 18.000.000
94. CÔNG TY KẾ TOÁN HÀ NỘI CHUYÊN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỰC HÀNH CẤP CHỨNG CHỈ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ KẾ TOÁN, (ĐẶC BIỆT NHẬN HỖ TRỢ THỰC TẬP SINH VIÊN KẾ TOÁN) MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: 0979163530 – 0949076823
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Kế Toán Có Lời Giải. trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!