Bạn đang xem bài viết Bài Tập Kế Toán Doanh Nghiệp Có Lời Giải Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
, Tư vấn tuyển sinh at Trung tâm đào tạo kế toán Hà nội
Published on
Nhóm mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán, tất cả các đề tài. Làm theo đề cương và sửa hoàn thiện theo yêu cầu của giáo viên. Số liệu tính toán chuẩn. Các bạn có nhu cầu vui lòng liên hệ với mình qua số 01642595778. Mình cảm ơn!
1. PHẦN I:BÀI TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Bài số 1 : Doanh nghiệp HC tháng 1/N có các chứng từ tài liệu sau (ĐV: 1000đ): I. Số dư đầu tháng của TK 111 “Tiền mặt”: 36.460 Trong đó: TK 1111 “Tiền Việt Nam” : 13.210; TK 1112 “Ngoại tệ”: 23.250 (của 1.500 USD, tỷ giá 1 USD = 15.500VND) II .Các chứng từ phát sinh trong tháng Chứng từ Nội dung Số tiền Số Ngày 01 2-1 Phiếu thu (Tiền mặt): Rút tiền ngân hàng về quỹ 48.000 02 3-1 Phiếu thu (tiền mặt): Công ty A trả nợ tiền hàng tháng 12/N-1 37.500 01 4-1 Phiếu chi (tiền mặt): Tạm ứng lương kỳ I cho CNV. 38.000 02 4-1 Phiếu chi (tiền mặt): Tạm ứng tiền công tác cho CNV B 500 03 5-1 Phiếu thu : Tiền bán hàng trực tiếp tại kho (giá bán: 20.000, VAT: 2.000 22.000 03 6-1 Phiếu chi: Trả tiền công tác phí cho ông N, ở phòng hành chính 320 04 8-1 Phiếu chi : Nộp tiền mặt vào ngân hàng. 50.000 05 9-1 Phiếu chi (tiền mặt): Trả nợ cho người cung cấp 15.000 06 9-1 Phiếu chi (TM): Mua CCDC đã nhập kho (trong đó: giá bán 5.000, thuế GTGT được khấu trừ 500) 5.500 04 9-1 Phiếu thu tền mặt : Nhận lại số tiền đã ký quỹ ngắn hạn DN X về bao bì. 10.000 07 10-1 Phiếu chi ngoại tệ: (USD): Để mua trái phiếu ngắn hạn của Công ty C:500 USD (tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố 1 USD = 15.400 VNĐ) 08 11-1 Phiếu chi TM: trả tiền thuê văn phòng 1.600 09 12-1 Phiếu chi TM: Chi quỹ khen thưởng cho CNV có thành tích công tác đột xuất. 5.000 10 12-1 Phiếu chi: Trả tiền nợ vay ngắn hạn 2.400 11 13-1 Phiếu chi (TM): Về trả lãi nợ vay vốn sản xuất 600 12 13-1 Phiếu chi (TM): Chi trả tiền thuê chuyên chở sản phẩm tiêu thụ. 200 05 13-1 Phiếu thu (TM): Về nhượng lại 1 cổ phiếu ngắn hạn trên thị trường (giá gốc cổ phiếu 5.000, giá bán 5.400) 5.400 06 13-1 Phiếu thu (TM): thu được khoản nợ khó đòi: (trước đây đã xử lý nay người thiếu nợ bất ngờ đem trả) 3.200 13 15-1 Phiếu chi (TM): Trả tiền khen thưởng thường xuyên cho CNV. 10.000 07 15-1 Phiếu thu (TM): Về việc khách hàng thiếu nợ DN 24.600 nay chịu thanh toán bằng 1.600 USD (tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố USD = 15.800 VNĐ)
2. 08 15-1 Phiếu thu (TM): về tiền lãi nợ cho vay 400 14 15-1 Phiếu chi (TM): Thanh toán cho công ty Y ở tỉnh B chuyển tiền qua bưu điện 2.000 Yêu cầu : 1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên. 2. Ghi vào sổ kế toán (với giả thiết DN hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế nhập trước, xuất trước): – Đối với hình thức Chứng từ ghi sổ : Lập CTGS, ghi vào sổ cái và sổ chi tiết TK 111 ( 1111, 1112). – Đối với hình thức sổ kế toán NK chung ghi vào NK chuyên dùng và sổ chi tiết của tiền mặt Việt Nam và ngoại tệ (1111, 1112). – Đối với hình thức NKCT ghi vàoBảng kê số 1 và NKCT số 1 của TK 111. Tài liệu bổ sung : Phiếu chi nộp mặt vào NH số 04 ngày -8-1/N đã có giấy báo của ngân hàng ngày 10/1/N. Ghi chú: – Doanh nghiệp lập CTGS theo định kỳ 5 ngày 1 lần. – Thuế GTGT nộp theo phương pháp khấu trừ Bài số 3 : Tại doanh nghiệp HC có các nghiệp vụ thu- chi tiền gửi ngân hàng qua ngân hàng công thương thành phố trong tháng 1/N như sau: (ĐV: 1000đ) Chứng từ ngân hàng Nội dung Số tiền Giấy báo Số Ngày GB Nợ 21 2- 1 Rút TGNH về quỹ tiền mặt 20.000 GB Có 45 2- 1 Thu séc chuyển khoản của người mua hàng trả nợ 48.000 GB Nợ 24 3-1 Trả séc chuyển khoản số tiền mua CCDC nhập kho (trong đó: Giá mua chưa có thuế GTGT: 4.500; Thuế GTGT được khấu trừ: 450) 4.950 GB Nợ 26 4-1 Trả UNC số 14 nộp thuế GTGT…. 9.200 GB Có 50 5-1 Nộp tiền mặt vào ngân hàng (Phiếu chi số 10) 24.000 GB Nợ 29 6-1 Trảnợchongườibán.Sécchuyểnkhoảnsố071 155.000 GB Nợ 32 8-1 Trả lãi về nợ vay ngân hàng cho sản xuất kinh doanh. 500 GB Nợ 35 9-1 Trả UNC số 15 tiền điện cho chi nhánh điện số 1. 1.980 GB Nợ 37 10-1 Trả lệ phí ngân hàng về dịch vụ mua chứng khoán ngắn hạn. 40 GB Có 55 11-1 Nhận séc chuyển khoản của công ty X… về tiền ký quỹ dài hạn thuê một căn nhà của doanh nghiệp 15.000 GB Có 60 15-1 Nhận séc bảo chi góp vốn của các bên tham gia liên doanh. 30.000 GB Có 65 18-1 55.000
3. Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng chuyển khoản: Giá bán chưa có thuế GTGT 50.000, Thuế GTGT 10%: 5.000 (trong đó: thu bằng tiền VN : 24.000, Thu bằng ngoại tệ = 2.000 USD) ; Tỷ giá … ngân hàng công bố: 1 USD = 15.500 VNĐ) GB Nợ 40 18-1 Trả lại 1 phần vốn liên doanh cho một đơn vị tham gia liên doanh có yêu cầu rút vốn 5.500 GB Nợ 42 20-1 Rút TGNH về quỹ tiền mặt 20.000 GB Nợ 43 25-1 Trả séc số 27 về vận chuyển thành phẩm tiêu thụ. 3.000 GB Nợ 45 27-1 Trả nợ công ty A 1000 USD, tỷ giá khi nhận nợ là 15.300 VNĐ = 1USD. (Tỷ giá …ngân hàng công bố tại thời điểm thanh toán là 15.800 VNĐ = 1 USD) 30-1 Nộp séc vào ngân hàng theo bảng kê: 20.000 – Séc số 0245 do công ty B trả nợ 5.000 – Séc số 0184 do Công ty XD trả 7.000 – Séc số 0746 do Công ty LD trả 8.000 GB Nợ 46 30-1 Trả UNC nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo kế hoạch 30.000 Tài liệu bổ sung : – Cuối tháng 01/N, TK 1121 của Doanh nghiệp có số dư Nợ 140.830 nhưng sổ của ngân hàng công thương ghi TK của DN có số dư 139.370. Doanh nghiệp tìm nguyên nhân và được biết lý do chênh lệch như sau: + Tiền nộp phạt, DN vi phạm hợp đồng kinh tế 360. + Tiền điện thoại dùng tại đơn vị bảo vệ DN, bưu điện đã nhờ thu, ngân hàng đã trích từ Tàì khoản của DN để trả 1.100. – Cho biết : Số dư đầu tháng của TK 112 = 4000.000 Trong đó: Số dư TK 1121 = 250.000 Số dư TK 1122 = 150.000 (10.000 USD) DN dùng tỷ giá thực tế nhập sau xuất trước để ghi sổ đối với ngoại tệ. Yêu cầu: 1.Định khoản kế toán và phản ánh vào SĐTK kế toán. chúng tôi sổ chi tiết TK 1121, 1122 3. Điều chỉnh lại TK 1121 của DN sau khi đã xác định nguyên nhân chênh lệch với số dư của ngân hàng. 4. Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 112. Bài số 4:Doanh nghiệp B trong tháng 12/N có tình hình sau: (ĐVT: 1000đ) A) Số dư ngày 1/12/N của một số tài khoản: – TK 111: 46.000, trong đó tiền Việt Nam: 17.000 Ngoại tệ: 29.000 (của 2.000 USD) – TK 121: 260.000 trong đó: 03 trái phiếu ngắn hạn công ty K : 45.000 ; 70 cổ phiếu công ty A: 35.000 ; 90 cổ phiếu công ty X: 180.000 – TK 129: 18.000 (dự phòng cho 90 cổ phiếu của công ty X)
4. B. Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ sau: 1) Ngày 5/12/N doanh nghiệp mua 50 trái phiếu công ty H, mệnh giá 1.000/1 trái phiếu, thời hạn 1 năm, giá mua số trái phiếu đó là 45.000 thanh toán bằng chuyển khoản (doanh nghiệp đã nhận được giấy báo nợ số 152). Chi phí môi giới mua trái phiếu là 500 thanh toán bằng tiền mặt. 1) Giấy báo Có số 375 ngày 7/12 về tiền bán 90 cổ phiếu công ty X, giá bán mỗi cổ phiếu là 1.750. Chi phí môi giới bán cổ phiếu là 2.000 thanh toán bằng tiền mặt. 2) .Phiếu thu số 05/12 ngày 9/12 thu tiền bán sản phẩm: Số tiền:2.200 USD trong đó thuế GTGT 10%. Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN công bố ngày 9/12 là 15.600 USD. 3) .Doanh nghiệp bán 20 cổ phiếu công ty A, giá bán 550/1 cổ phiếu, thu bằng séc chuyển khoản và nộp thẳng vào ngân hàng. 4) Ngày 31/12 giá bán trái phiếu ngắn hạn công ty K trên thị trường là: 14.500/ 1 trái phiếu, doanh nghiệp quyết định tính lập dự phòng cho số trái phiếu công ty K theo quy định hiện hành. Yêu cầu: – Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế với giả thiết DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế. – Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái TK121 theo hình thức nhật ký chung. Bài số 5 : Tại doanh nghiệp Phương Đông có các tài liệu sau: A) Số dư ngày 1/1/N của một số TK: – TK 131( dư Nợ): 4.800. Trong đó: + Phải thu của Công ty A: 6.300 + Công ty B trả trước tiền hàng: 1.500 – TK 138 ” Phải thu khác”: 3.500. Trong đó: + TK 1381: 3.000 + TK 1388: 500 – Các TK khác có số dư bất kỳ hoặc không có số dư. B) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N 1. Giấy báo Nợ số 102 ngày 3/1 doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng mua trái phiếu ngắn hạn của Công ty Y, giá mua 6.000; chi phí môi giới mua trái phiếu là 50( theo phiếu chi tiền mặt số 23 cùng ngày) 2. Xuất kho thành phẩm giao bán cho Công ty C( Trị giá xuất kho: 20.000) theo hoá đơn GTGT số 00325: – Giá chưa có thuế: 60.000 – Thuế GTGT 10%: 6.000 – Tổng giá thanh toán: 66.000 Công ty C đã chấp nhận thanh toán, doanh nghiệp chưa thu tiền của Công ty C. 3. Giấy báo Có số 110 ngày 5/1 doanh nghiệp nhận được tiền do Công ty A trả tiền hàng, số tiền: 4.500. 4. Phiếu chi tiền mặt số 11 ngày 6/1, doanh nghiệp mua phí bảo hiểm các loại ô tô trả một lần trong năm số tiền: 12.000 5. Biên bản xử lý tài sản thiếu hụt ở tháng 12 năm (N-1) như sau: – Bắt thủ kho phải bồi thường 2.000 được trừ vào lương tháng 1. – Tính vào chi phí bất thường: 1.000 6. Giấy báo Có số 112 ngày 31/1/N, số tiền hàng Công ty C đã chuyển trả là 66.000 Yêu cầu: 1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N và ghi sổ cái TK 131 theo hình thức nhật ký chung. 2) Mở sổ chi tiết TK 131 để phản ánh ( Có khoá sổ cuối tháng 1/N) Tài liệu bổ sung: – Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
6. CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN CÁC LOẠI VẬT TƯ Bài 1 : Tính giá vốn thực tế của vật liệu A xuất kho trong tháng và tồn kho cuối tháng 9 năm N theo từng phương pháp tính giá hàng tồn kho : Phương pháp bình quân gia quyền ; phương pháp nhập trước ,xuất trước ; phương pháp nhập sau ,xuất trước tại công ty M với tài liệu sau 🙁 Đơn vị Nghìn đồng) A/ Tồn kho đầu tháng : Số lượng 1.000 kg , tổng giá vốn thực tế :10.000 B/ Nhập kho vật liệu A trong tháng 9/N: – Ngày 5/9 nhập kho 300 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,5/ 1kg, thành tiền 3.150 – Ngày 9/9 nhập kho 1.000 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,0/ 1kg , thành tiền 10.000 – Ngày 15/9 nhập kho 200 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,2/ 1kg , thành tiền 2.040 – Ngày 25/9 nhập kho 700 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,4/ 1kg , thành tiền 7.280 – Ngày 30/9 nhập kho 500 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,3/ 1kg , thành tiền 5.150 C/ Xuất kho vật liệu A dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 9/N : – Ngày 2/9 xuất kho 300 kg – Ngày 8/9 xuất kho 800 kg – Ngày 12/9 xuất kho 400 kg – Ngày 22/9 xuất kho 700 kg – Ngày 28/9 xuất kho 500 kg Tài liệu bổ sung: Công ty M hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bài 2 : Tại Công ty T & V (doanh nghiệp sản xuất ) có tài liệu về tình hình nhập ,xuất, tồn kho vật tư và thanh toán với các nhà cung cấp tháng 6/N như sau : ( Đơn vị tính Nghìn đồng) A. Số dư đầu tháng chi tiết một số TK: – TK 151: 15.000 theo Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày 15/5/N mua vật liệu chính A của công ty L, trong đó : Tổng giá mua chưa có thuế GTGT : 15.000 Thuế GTGT 5% 750 Tổng giá thanh toán 15.750 – TK 152 : 180.000 ,trong đó : + Vật liệu chính A : 100.000 ( số lượng 10.000 kg) + Vật liệu chính B : 55.000 ( Số lượng 5.000 kg) + Vật liệu phụ C : 25.000 ( Số lượng 1.000 hộp) – TK 153 : 15.000 ( Số lượng 1.000 chiếc dụng cụ X) – TK 331: 37.750 (Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày 15/5/N của công ty L:15.750 và Hóa đơn (GTGT) số 001321ngày 20/5/N của công ty H: 22.000) B. Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ thu mua và nhập vật tư trong tháng 6/N : 1. Ngày 4/6 :Nhập kho đủ số vật liệu chính A mua của công ty L ,theo phiếu nhập kho số 134 ngày 4/6 số lượng vật liệu chính A nhập kho 1.500 kg(Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày 15/5/N của công ty L) 2. Ngày 10/6 : Nhập kho vật liệu chính A, theo phiếu nhập kho số 135 ngày 10/6 số lượng vật liệu chính A nhập kho 13.500 kg, Hóa đơn (GTGT) số 000353 ngày 10/6/N của công ty TH : Tổng giá mua chưa có thuế GTGT : 141.750 Thuế GTGT được khấu trừ 5% 7.087,5 Tổng giá thanh toán 148.837,5 Chưa trả tiền cho công ty TH 3. Phiếu chi số 116 ngày 11/6 : chi tiền mặt trả tiền bốc dỡ vật liệu chính A, của lần nhập kho ngày 10/6 số tiền : 450 4. Ngày 15/6: Nhập kho vật liệu chính B, theo phiếu nhập kho số 136 ngày 15/6 số lượng vật liệu chính B nhập kho 15.000 kg do đơn vị D góp vốn liên doanh , đơn giá vật liệu chính B do hội đồng liên doanh đánh giá11,5/ 1kg,thành tiền : 172.500 . 5. Ngày 23/6 :Nhận được Hóa đơn (GTGT) số 000334 ngày 23/6/N của công ty Z về việc mua 2000 chiếc dụng cụ X : Tổng giá mua chưa có thuế GTGT :29.000 Thuế GTGT được khấu trừ 5% 1.450
8. – Công ty T &V tính giá vốn vật tư xuất kho theo phương pháp nhập trước ,xuất trước. – Công ty T & V không sử dụng các Nhật ký chuyên dùng. Bài 4 : Doanh nghiệp TH kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng 5/N có các tài liệu sau: ( Đơn vị tính 1.000 đồng) A. Số dư ngày 1/5/N của một số tài khoản như sau: 1. Tài khoản 331: Dư có:144.500 . Trong đó: – Công ty A dư có 152.000 – Công ty B dư có: 27.500 – Công ty C dư nợ: 35.000 2. Tài khoản 152 dư nợ: 175.000 3. Tài khoản 151 dư nợ 25.000.( Hoá đơn GTGT số 002015 ngày 26/4 của công ty B: giá chưa có thuế GTGT là 25.000, thuế GTGT 10%) B. Các nghiệp vụ phát sinh tháng 5/N 1. Ngày 3/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001354 ngày 2/5: giá chưa có thuế GTGT là 35.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK01/5) 2.Ngày 5/5: nhập kho NVL mua của công ty B theo Hoá đơn GTGT số 002015 ngày 26/4 đã nhận từ tháng trước(Phiếu nhập kho số NK02/5) 3.Ngày 7/5 nhập kho NVL mua của đơn vị T theo Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 : giá chưa thuế là 50.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK03/5) 4. Ngày 10/5: nhập kho NVL mua cuả công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001387 ngày 8/5 : giá chưa có thuế là 40.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK04/5) 5. Ngày 12/5: Giấy báo Nợ số 289 của NH thanh toán cho đơn vị T tiền hàng của Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% trên số tiền thanh toán. 6.Ngày 15/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty C theo Hoá đơn GTGT số 005233 ngày 15/5 : giá mua chưa thuế GTGT là 120.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK05/5) 7. Ngày 18/5: Nhận dược công văn của công ty C chấp thuận đề nghị của doanh nghiệp giảm giá 10% trị giá số hàng mua ngày15/5 do không đúng quy cách. (Tính theo giá thanh toán) 8. Ngày 20/5: Giấy báo Nợ số 290 của NH thanh toán trả công ty A: 100.000; công ty B: 27.500. 9. Ngày 28/5: Hoá đơn GTGT số 002038 ngày 28/5, mua nguyên vật liệu của công ty B. Tổng giá thanh toán là 57.200. Trong đó thuế GTGT 10%. 10. Tổng hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu trong tháng theo giá thực tế: – Dùng cho sản xuất sản phẩm: 135.000 – Dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng: 12.500 – Dùng cho bộ phận bán hàng: 7.000 – Dùng cho bộ phận QLDN: 8.500 – Dùng để góp vốn liên doanh dài hạn với đơn vị khác: 48.000; Hội đồng liên doanh xác định trị giá vốn góp là 50.000 Yêu cầu: 1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế tháng 5/N. 2. Ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán. 3. Ghi sổ nhật ký chứng từ số 5 tháng 5/N. Bài 5 : Doanh nghiệp SX A , tháng 6/N có các tài liệu sau đây ( đơn vị tính 1000đ) 1. Số dư đầu tháng của một số TK -TK 151 : 20.000 ( Vật tư mua của Cty Thành Long, đã trả tiền ) – TK 152 : 150.000
9. Trong đó : -Vật liệu chính : 100.000 – Vật liệu phụ : 50.000 2. Các chứng từ về nhập xúât vật tư nhận được trong tháng – Hóa đơn GTGT số 12 ngày 1/6 của Công ty An Giang gửi đến về số Vật liệu bán cho Công ty : + Trị giá Vật liệu chính : 120.000 + Trị giá vật liệu phụ : 30.000 + Thuế GTGT 10% : 15.000 + Trị giá thanh toán : 165.000 ( 1)- Chứng từ số 2 ngày 3/6 : Nhập kho số vật tư của Công ty Thành Long tháng trước đã trả tiền , trị giá : 20.000 (2)- Chứng từ số 3 ngày 4/6 : Phiếu nhập kho số vật liệu mua của Công ty An Giang theo hóa đơn số 12 ngày 1/6 và biên bản kiểm nghiệm vật tư số 5 ngày 4/6 : + Trị giá vật liệu nhập kho : 149.000 Trong đó : Vật liệu chính : 129.000 Vật liệu phụ : 20.000 + Trị giá vật liêu thiếu chưa rõ nguyên nhân : 1.000 (3)- Chứng từ số 7 ngày 4/6 Phiếu chi tiền mặt trả tiền chi phí vận chuyển số VL của CTy An giang : + Số tiền : 8.000 + Thuế GTGT 10% : 800 + Tổng số tiền thanh toán : 8.800 (4)- Chứng từ số 9 ngày 10/6 Phiếu nhập kho số vật liệu mua của công ty Thanh Tâm , kèm hóa đơn số 11 và biên bản kiểm nghiệm số 13 cùng ngày : + Trị giá vật liệu chính : 70.000 + Trị giá vật liệu phụ : 20.000 + Thuế GTGT 10 % 9.000 + Trị giá thanh toán : 99.000 (5)- Chứng từ số 16 ngày 10/6 : giấy báo nợ của ngân hàng về trả cho Cty Vận tải Hoàng Mai về tiền chi phí vận chuyển số vật liệu mua của Cty Thanh tâm 11.000 ( Trong đó thuế GTGT 10 % ) (6)-Chứng từ số 17ngày 12/6, Phiếu xuất kho VLC dùng cho sản xuất SP Trị giá : 50.000 (7)- Chứng từ số 18 ngày 18/6, Phiếu xuất kho VL phụ dùng cho sản xuất SP Trị giá : 20.000 (8)- Chứng từ số 20 , ngày 19/ 6 , Phiếu nhập kho VL phụ mua của Công ty Thiên Long theo hóa đơn số 25 cùng ngày + Trị giá : 30.000 + Thuế GTGT 10 % : 3.000 + Trị giá thanh toán : 33.000 (9)- Chứng từ số 22, ngày 24/6, phiếu xuất kho VLC : + Dùng cho sản xuất SP, Trị giá : 40.000 + Dùng cho công tác quản lý : 15.000 (10)-Chứng từ số 25, ngày 30/6, Biên bản kiểm kê Vật tư ,phát hiện tình trạng VT : + Thiếu VLC, trị giá : 1.500 + Thừa VLP, trị giá 800 VT thừa, thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân Yêu cầu :
10. Căn cứ vào các chứng từ đã cho, ghi NK chung và ghi sổ cái TK 152 theo hình thức kế toán NK chung , biết rằng Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Bài 6 :Công ty cổ phần Thanh Tâm tháng 6/N có tài liệu sau đây ( đơn vị tính 1000 đồng ): 1/ Số dư đầu tháng của TK 153 : 60.000 Trong đó : Loại công cụ, dụng cụ phân bổ 1 lần : 25.000 Loại công cụ, dụng cụ phân bổ 2 lần : 35.000 2/ các chứng từ nhận được trong tháng (1) chứng từ số 4, ngày 2/6 : Phiếu nhập kho CC, DC loại phân bổ 1 lầncủa Công ty TNHH Hoàng Mai kèm theo hóa đơn GTGT số 12, ngày 1/6 – Trị giá CC, DC : 40.000 – Thuế GTGT 10% : 4.000 – Trị giá thanh toán : 44.000 (2)Chứngtừsố6,ngày7/6,PhiếuxuấtkhoCC,DCloạiphânbổ1lầnsửdụng + ở bộ phận sản xuất ,Trị giá : 20.000 + ở bộ phận văn phòng, Trị giá :10.000 (3 ) chứng từ số 10, ngày 11/6 , phiếu xuất kho CC,DC loại phân bổ 2 lần sử dụng + ở bộ phận sản xuất , Trị giá : 30.000 + ở bộ phân bán hàng , Trị giá : 10.000 + ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, Trị giá : 6.000 (4) chứng từ số 18, ngày 14/6, Phiếu nhập kho số 12 ngày 20/6 , nhập kho CC,DC mua của Công ty Thương Mại tổng hợp Phương Liên, theo hóa đơn GTGT số 25, ngày 16/6 + Trị giá CC, DC loại phân bổ 1 lần : 12.000 + Trị giá CC, DC loại phân bổ 2 lần : 25.000 + Thuế GTGT 10 % : 3.700 + Trị giá thanh toán :40.700 (5) Chứng từ số 20, ngày 18/6, Phiếu xuất kho CC,DC sử dụng ở bộ phận sản xuất : + Loại phân bổ 1lần, trị giá : 9.000 + Loại phân bổ 2 lần, trị giá : 12.000 (6) chứng từ số 31, ngày 30/6, Biên bản kiểm kê cuối tháng, phát hiện tình hình thừa, thiếu CC, DC chưa rõ nguyên nhân : + Thiếu CC, DC loại phân bổ 2 lần, trị giá : 1.000 + Thừa CC, DC loại phân bổ 1 lần , trị giá : 1.400 Yêu cầu : 1/ Định khoản kế toán các chứng từ trên, biết rằng công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ 2/ Ghi sổ NK chung CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN Bài 1: Trích tài liệu kế toán tháng 3 năm N của Công ty Hoàng mai như sau: (Đơn vị tính: 1000 đồng). 1. Biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 8/3. Bộ phận XDCB bàn giao một nhà xưởng cho phân xưởng sản xuất chính số 1, giá công trình hoàn thành được duyệt là 12.000.000, xây dựng bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản (Bộ phận XDCB ghi chung sổ với bên SXKD), thời gian sử dụng hữu ích 10 năm.. 2. Biên bản giao nhận TSCĐ số 11 ngày 12/3 bàn giao một số máy móc thiết bị chuyên dùng cho phân xưởng sản xuất chính số 2. Kèm theo các chứng từ tài liệu kế toán sau: – Hoá đơn GTGT số 45 ngày ngày 10/3 của Công ty H:
12. Biết rằng Công tyHoàng Mai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, các TSCĐ tăng giả sử giá trị thanh lýdự tính thu hồi khi thanh lý bằng 0. Bài 2: Công ty Hoàng Mai, trong tháng 3 năm N có tình hình giảm và khấu hao TSCĐ (Đơn vị tính: 1000 đồng). 1.Biên bản giao nhận TSCĐ số 110 ngày 10/3. Công ty nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuất số 1 cho Công ty X: -Nguyên giá 2.400.000; Đã khấu hao 1.200.000 kèm theo các chứng từ: – Hoá đơn GTGT số 152 ngày 10/3: + Giá bán chưa có thuế GTGT : 1.300.000 + Thuế GTGT phải nộp : 130.000 + Tổng giá thanh toán : 1.430.000 – Giấy báo có của Ngân hàng số 135 ngày 10/3 Công ty X đã thanh toán tiền mua thiết bị sản xuất số tiền 1.430.000. – Phiếu chi tiền mặt số 76 ngày 8/3 chi tiền mặt cho việc tân trang sửa chữa trước khi bán thiết bị là : 20.000. -Thiết bị này có thời gian sử dụng là 10 năm. 2.Biên bản thanh lý TSCĐ số 25 ngày 18/3 thanh lý một nhà làm việc của Công ty,thời gian hữu ích dự tính 10 năm. – Nguyên giá 560.000; Đã khấu hao 520.000, kèm theo các chứng từ : – Phiếu thu số 420 ngày 18/3 thu tiền mặt bán phế liệu 60.000. – Phiếu chi số 220 ngày 18/3 chi tiền thuê ngoài thanh lý 12.000 3/Theo biên bản bàn giao số 30 ngaỳ 19/3 công ty góp 1 thiết bị sản xuất đang dùng ở phân xưởng chính số 1vào công ty liên kết NG ghi sổ của tài sản 480.000, đã khấu hao 180.000; gía thoả thuận đấnh giá 320.000. Thời gian sử dụng 10 năm. 4/. Biên bản đánh giá TSCĐ của Hội đồng liên doanh Số 12 ngày 21/3, Công ty góp vốn vào cơ sở liên doanh Y theo hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát một số TSCĐ như sau Tên TSCĐ Nơi sử dụng Nguyên giá Số đã khấu hao Giá do HĐLD đánh giá Thời gian sử dụng 1.Nhà xưởng PX 2 480.000 240.000 260.000 10 năm 2.Quyền sử dụng đất PX 2 2.400.000 1.100.000 1.500.000 20 năm 3.Nhà bán hàng BPBH 600.000 400.000 400.000 10 năm 4.Thiết bị đo lường QLDN 120.000 60.000 50.000 8 năm 5/. Biên bản kiểm kê TSCĐ số 25 ngày 30/3 phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng ở Công ty chưa rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, nguyên giá : 180.000 đã khấu hao 80.000. Thời gian sử dụng 10 năm. 6/ Quyết định số 05 ngày 31/3 của Giám đốc Công ty chuyển một thiết bị đo lường ở bộ phận bán hàng thành CCDC nguyên giá 8.640, đã khấu hao 7200, thời gian sử dụng 6 năm. 7/ Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3/N. Số khấu hao toàn công ty đã trích tháng 3 : 250.000; trong đó : -Khấu hao của phân xưởng chính số 1: 95.000. -Khấu hao của phân xưởng chính số2: 85.000. -Khấu hao của bộ phận bán hàng 20.000. -Khấu hao tính của các bộ phận quản lý công ty 50.000. Yêu cầu : 1. Căn cứ vào tài liệu trên và các tài liệu ở bài tập1và 2 TSCĐ tại Công ty Hoàng Mai hãy lập Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4 năm N. 2. Lập định khoản và ghi vào Nhật ký chung. Cho biết: -Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (theo năm sử dụng) nộp thuế GTGT theo
14. – Khấu hao của bộ phận quản lý doanh nghiệp: 100.000 Yêu cầu: 1. Căn cứ vào tài liệu trên hãy tính toán, lập các định khoản kế toán. 2. Ghi sổ Nhật ký chung và Nhật ký chứng từ số 9 tháng 4/N 3. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4/N( giả thiết trong tháng 3/N tại nông trường này không tăng , giảm TSCĐ- nông trường tính khấu hao TSCĐ theo QĐ 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003) Bài 4: Công ty Phương Đông nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 4/N có tình hình về TSCĐ sau đây (ĐVT: 1.000). 1. Mua một thiết bị sản xuất của công ty X, số tiền ghi trên hoá đơn GTGT số 124 ngày 02/4 là 1100.000 ( trong đó thuế GTGT phải nộp là 100.000), chưa trả tiền. Phiếu chi sô 345 ngày 02/4 chi tiền vận chuyển lắp đặt thiết bị này là 5000. Thiết bị đã bàn giao cho phân xưởng sản xuất số 1( biên bản giao nhận số 200 ngày 03/4 Tài sản được đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản 50%, nguồn vốn khấu hao cơ bản 50%). 2. Mua ô tô dùng để đưa đón Công nhân viên đi làm việc (không lấy tiền), số tiền ghi trên hoá đơn GTGT số 263 ngày 6/4 là 550.000(trong đó thuế GTGT là 50.000), đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng,phiếu chi số 355 ngày 6/4 chi vận chuyển là 500 và thuế trước bạ 20.000. Ô tô này được đầu tư bằng quỹ phúc lợi của công ty. 3. Mua thiết bị bán hàng cho công ty theo HĐGT số 400 ngày 10/4, giá ghi trên hoá đơn GTGT là 770.000, trong đó thuế GTGT là 70.000 đã trả bằng tiền gửi ngân hàng, chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử 29.200. Đã trả bằng tiền tạm ứng. Ô tô này được đầu tư nguồn vốn khấu hao cơ bản. 4. Nhận một thiết bị sản xuất của công ty L góp vốn theo hình thức liên kết kinh doanh, giá trị tài sản hội đồng đánh giá là 600.000( theo biên bản đánh giá số 210 ngày 12/4). 6. Công ty nhượng bán một thiết bị sản xuất theo biên bản bàn giao số 230 ngày 18/4). – Nguyên giá: 1600.000 đã khấu hao 600.000 – HĐGT số 259 ngày 18/4, Giá bán chưa có thuế GTGT: 800.000 thuế GTGT phải nộp 80.000 – Đã thu bằng tiền gửi ngân hàng, thiết bị này trước đây đầu tư bằng nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng. 7. Quyết định của Ban giám đốc số 121 ngày 20/4, chuyển một thiết bị đang dùng ở phân xưởng sản xuất xuống CCDC: Nguyên giá 9.600 đã khấu hao 9.000. 8. Mua TSCĐ phục vụ cho dự án (nguồn kinh phí): giá mua 40.000, thuế nhập khẩu phải nộp 50% chưa trả tiền; Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp 10%, thuế trước bạ phải nộp 3.000; chi phí vận chuyển bằng tiền mặt 2.000. TSCĐ được đầu tư bằng nguồn kinh phí( đã bàn giao cho đơn vị sử dụng theo biên bản giao nhận số 231 ngày 21/4). 9. Mua một TSCĐ bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản, tổng tiền thanh toán theo HĐGT số 345 ngày 25/4 là 660.000 trong đó thuế GTGT là 60.000, chưa trả tiền người bán. TSCĐ này được sử dụng để sản xuất 2 loại sản phẩm A và B; sản phẩm A chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản phẩm B chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Doanh thu trong tháng 4 của sản phẩm A là 600.000 của sản phẩm B là 400.000; thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ chỉ tính cho một tháng. Yêu cầu : 1.Tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ trên. chúng tôi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ trên Gỉa định các TSCĐ tăng giảm từ ngày đầu tháng, sử dụng phương pháp tính khấu hao tuyến tính.
15. Chương V : Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Bài 1: Tháng 01 năm N có các tài liệu sau của DN XT sẩn xuất (đơn vị 1000 đ) 1. Bảng tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng cho các đơn vị sau : đơn vị Mức lương C. bản Các khoản tiền lương Lương S. phẩm Lương T. gian Lương N. phép P. cấp T.nhiệm … Cộng 1. PX chính số 1 + Tổ SX Số 1 50.000 50.000 2.000 200 52.200 + Tổ SX Số 2 60.000 60.000 4.000 200 64.200 Bộ phận Q.lý px 10.000 12.000 300 12.300 2. PX chính số 2 + tổ sxsố1 62.000 64.800 1.000 100 65.900 + tổ sx số 2 44.000 43.800 1.500 100 45.400 Bộ phận Q.lý px 14.000 15.000 500 300 15.800 chúng tôi phụ S.chữa + Tổ SC 15.000 15.000 1.000 100 16.100 + Bộphậ n Q.lý PX 3.000 3.000 300 300 3.600 4. PX phụ điện +Tổ SX phụ điện 10.000 10.000 100 10.100 + Bộ phận Q.lý 2.000 2.000 200 300 2.500 5. Phòng H.chín h 8.000 8.000 2.000 10.000
18. 6. Chi phí bán hàng khác phát sinh trong tháng 2 gồm: Tiền lương phải trả cho công nhân: 180.000. Trị giá CCDC loại phân bổ 1 lần: 30.000. Khấu hao TSCĐ: 45.000. Chi phí khác bằng tiền mặt: 15.000. 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp đã tập hợp được: 197.010 8. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 270.000. 9. Kết chuyển và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kì. Yêu cầu: 1. Tính toán lập định khoản kế toán . 2. Ghi sổ chi tiết tiêu thụ (bán hàng); lập bảng kê khai thuế GTGT 3. Ghi bảng kê số 8, BK 9, BK 10 và NKCT số 8 tháng 1/N. Ghi chú: – Doanh nghiệp tính giá thực tế SP xuất kho theo phương pháp bình quân – Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất GTGT của các sản phẩm là 10%. – DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bài 2: Sử dụng tài liệu bài tập trên với điều kiện DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì. Tài liệu bổ sung: – Biên bản kiểm kê cuối tháng 1/N+1 + Sản phẩm A tồn: 84 sản phẩm + Sản phẩm B tồn: 50 sản phẩm – Hàng gửi bán cuối tháng(đại lí H): + Sản phẩm A: 80 sản phẩm + Sản phẩm B: 60 sản phẩm Thực hiện yêu cầu như bài tập trên Bài 3 : Trích tài liệu của doanh nghiệp HT như sau (doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên) (đơn vị: 1000 đồng). I. Số lượng thành phẩm A tồn kho đầu tháng 9: 100.000 thành phẩm A. Số dư đầu tháng 9 của một số TK: TK155: 9.090.000. TK112: 37.500.000. TK421: 84.000.000 II. Trong tháng 9 có các tài liệu sau: 1.Nhập kho 110.000 sản phẩm A từ sản xuất tổng giá thành thực tế: 3.585.000. 2.Xuất kho thành phẩm A bán trực tiếp cho công ty H: 60.000 thành phẩm A thu tiền mặt tổng số tiền trên phiếu thu: 7.920.000. 3.Doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng nhà máy X chuyển trả trước số tiền 8.700.000. 4.Doanh nghiệp xuất kho 35.000 thành phẩn A bán trực tiếp cho đơn vị K. doanh nghiệp đã nhận được tiền theo giấy báo có của ngân hàng, tổng số tiền 4.620.000. 5.Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho đơn vị Z 30.000 thành phẩm A, đơn vị Z đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền (đơn giá bán chưa có thuế GTGT 120). 6.Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho nhà máy X 65.000 thành phẩm A tổng số tiiền thanh toán là: 8.580.000 7. Doanh nghiệp nhận được công văn của nhà máy X thông báo có 10.000 sản phẩm A bị kém chất lượng;
22. chưa có thuế GTGT: 105.000. (chưa thanh toán) d. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 23 ngày 26/1 xuất gửi bán cho đại lý H: 80 sản phẩm A đơn giá bán chưa có thuế GTGT 90.000; 60 sản phẩm B đơn giá bán chưa có thuế GTGT 105.000 5. Nhận được các chứng từ thanh toán sau: a. Giấy báo có 150 ngày 10/1 đơn vị T trả toàn bộ tiền cho số hàng đã nhận từ tháng trước b. Giấy báo có 160 ngày 20/1 đại lí X thanh toán toàn bộ tiền hàng (đã khấu trừ tiền hoa hồng theo thuế suất 5% doanh thu tiền hàng. c. Phiếu thu số 171 ngày 25/1 công ty Z thanh toán toàn bộ tiền hàng cho hoá đơn số 22 ngày 25/1. 6. Chi phí bán hàng khác phát sinh trong tháng 2 gồm: – Chi phí nhân viên: 180.000. – Trị giá CCDC loại phân bổ 1 lần: 30.000. – Khấu hao TSCĐ: 45.000. – Chi phí khác bằng tiền mặt: 15.000. 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp đã tập hợp được: 197.000 8. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 270.000. 9. Kết chuyển và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kì. Yêu cầu: 4. Tính toán lập định khoản kế toán . 5. Ghi sổ chi tiết tiêu thụ (bán hàng); lập bảng kê khai thuế GTGT 6. Ghi bảng kê số 8, BK 9, BK 10 và NKCT số 8 tháng 1/N. Ghi chú: – Doanh nghiệp tính giá thực tế SP xuất kho theo phương pháp bình quân – Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất GTGT của các sản phẩm là 10%. – DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bài 8 :Trích tài liệu của doanh nghiệp BC như sau: (hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên) (đơn vị: nghìn đồng). Số lượng thành phẩm A tồn kho đầu tháng 9: 100.000 thành phẩm A. Số dư đầu tháng 9 của một số TK: TK155: 6.200.000. (Doanh nghiệp SX 1 loại sp A) TK112: 37.500.000. TK421: 84.000.000 (Dư có) Trong tháng 9 có các tài liệu sau: 1.Nhập kho 110.000 sản phẩm A từ sản xuất tổng giá thành thực tế: 6.400.000. 2.Xuất kho thành phẩm A bán trực tiếp cho công ty H: 60.000 thành phẩm A thu tiền mặt tổng số tiền trên phiếu thu: 7.920.000. 3.Doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng nhà máy X chuyển trả trước số tiền 8.700.000. 4.Doanh nghiệp xuất kho 35.000 thành phẩn A bán trực tiếp cho đơn vị K. doanh nghiệp đã nhận được tiền theo giấy báo có của ngân hàng, tổng số tiền 4.620.000. 5. Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho đơn vị Z 30.000 thành phẩm A, đơn vị Z đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền (đơn giá bán chưa có thuế GTGT 120). 6. Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho nhà máy X 65.000 thành phẩm A tổng số tiiền thanh toán là: 8.580.000 7. Doanh nghiệp nhận được công văn của nhà máy X thông báo có 10.000 sản phẩm A bị kém chất lượng; nhà máy X chấp nhận 55.000 sản phẩm A, còn lại trả lại doanh nghiệp .
25. Trích tài liệu của Ban quản lý dự án công trình A (đơn vị tính 1000đ) I. Số dư của một số tài khoản ngày 01/1/N như sau: TK111 : 13.000 TK1521: 10.000 TK112 : 24.000 TK241(1) : 27.715.000 TK133 : 2.376.000 TK441 : 30.138.000 II. Trong quý I có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Nhận được giấy báo có của Ngân hàng Đầu tư phát triển. Vốn đầu tư được cấp quý I/N là: 5.500.000. 2. Ban quản lý dự án mua vật liệu chưa trả tiền người bán giao thẳng cho nhà thầu giá chưa có thuế GTGT 150.000, thuế GTGT 15.000 tổng số tiền phải trả là 165.000. 3. Ban quản lý dự án mua thiết bị không cần lắp chưa trả tiền người bán giao thẳng cho bên sử dụng (sản xuất kinh doanh) giá mua chưa có thuế 400.000, thuế GTGT 40.000. 4. Nhận vốn đầu tư cấp tạm ứng ngay cho nhà thầu xây lắp số tiền là 500.000. 5. Ban quản lý dự án mua vật liệu xây dựng trả bằng séc chuyển khoản vật liệu đã về nhập kho đủ, giá mua chưa có thuế 390.000 thuế GTGT 39.000. 6. Nhận vốn đầu tư thanh toán ngay cho người bán số tiền 500.000. 7. Nhận vốn đầu tư cấp trên cấp bằng thiết bị cần lắp đã nhập kho giá chưa có thuế GTGT 3.000.000 thuế GTGT 300.000. 8. Công trình được địa phương đóng góp bằng ngày công lao động trị giá 150.000. 9. Ban quản lý dự án mua thiết bị cần lắp và không cần lắp đã nhập kho giá mua chưa có thuế GTGT 2.000.000 thuế GTGT 200.000. Trả bằng séc chuyển khoản. 10. Ban quản lý xuất thiết bị không cần lắp từ kho của Ban quản lý dự án giao ngay cho bên sử dụng (sản xuất kinh doanh) trị giá 1.000.000. 11. Ban quản lý xuất kho thiết bị cần lắp đưa đi lắp đặt trị giá 4.000.000. 12. Xuất vật liệu trong kho Ban quản lý dự án giao cho bên nhận thầu trị giá 400.000. 13. Ban quản lý dự án hoàn thành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất chi bằng uỷ nhiệm chi (qua ngân hàng) số tiền là 950.000. 14. Ban quản lý dự án rút TGNH về quỹ tiền mặt: 740.000. 15. Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho CBCNV: 200.000 và trả tiền điện nước 550.000 trong đó thuế GTGT 10%. 16. Nhà thầu quyết toán vật liệu đã sử dụng cho công trình được ban quản lý dự án chấp nhận trị giá 400.000. 17. Thiết bị lắp đặt đã hoàn thành được nghiệm thu chấp nhận để thanh toán 4.000.000. 18. Ban quản lý dự án nhận giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành do nhà thầu bàn giao (không kể giá trị vật tư thiết bị). Biên bản nghiệm thu đã xác định giá chưa có thuế 480.000 thuế GTGT 48.000. Tổng giá trị thanh toán 528.000. 19. Chi phí chạy thử không tải trả bằng TGNH: 1.100.000 trong đó thuế VAT 10% 20. Phân bổ chi phí quản lý của Ban quản lý dự án trong quý cho công trình là 700.000 và tạm bàn giao cho bên sản xuất kinh doanh đưa vào sử dụng chờ duyệt quyết toán. 21. Cuối quí I/N quyết toán công trình được duyệt xác định giá trị công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng là 36.915.000, chi phí được duyệt bỏ là 5.000. Công nhận thuế GTGT được khấu trừ là 3.168.000, chi phí bất hợp lý phải thu hồi = 25.000.
26. Yêu cầu: Hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên trong quý I/N. Kế toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu Một DN thành lập vào ngày 1/1/2002 và khởi sự hoạt động vào ngày 10/1/2002với số vốn ban đầu do các CNV góp cổ phần gồm có : Tài sản cố định trị giá 192.000.000 đ và Tiền mặt là 90.000.000 đ. Từ ngày 10/1 đến ngày 31/1, DN có các NV như sau : 1/ Mở tài khoản tiền gửi ngân hàng và gửi vào 60.000.000 đ tiền mặt. 2/ Mua vật liệu 100.000.000 đ chưa thanh toán tiền cho người bán. 3/ Được ngân hàng cho vay ngắn hạn để thanh toán hóa đơn mua VL cho người bán. 4/ Mua công cụ, dụng cụ 18.000.000 đ thanh toán bằng chuyển khoản. 5/ Xuất kho vật liệu 80.000.000 đ và dụng cụ 4.000.000 đ để sản xuất sản phẩm. 6/ Tiền công thuê ngoài phải trả cho công việc sản xuất sản phẩm là : 12.000.000 đ 7/ Chi phí về quản lý DN trả bằng tiền mặt 10.000.000 đ. 8/ Thành phẩm thực hiện đến cuối tháng 1 trị giá 80.000.000 đ tương ứng với 400 SP 9/ Xuất kho 320 đơn vị sản phẩm để tiêu thụ. 10/ Hóa đơn bán sản phẩm cho khách hàng giá bán 260.000 đ / sản phẩm. Từ ngày 1/2 đến ngày 28/2 các nghiệp vụ kế toán phát sinh như sau : 1/ Người mua trả chuyển khoản 70.000.000 đ. 2/ Trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 50.000.000 đ và trả nợ người bán số tiền 10.000.000 đ, tất cả đều bằng chuyển khoản. 3/ Mua vật liệu 120.000.000 đ chưa trả tiền người bán. 4/ Các chi phí thuộc quản lý DN trả bằng tiền mặt 13.000.000 đ, bằng chuyển khoản 23.500.000 đ và sử dụng vật liệu 2.000.000 đ. 5/ Xuất kho dùng vào sản xuất sản phẩm : vật liệu 104.000.000 đ, dụng cụ 4.000.000 đ 6/ Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí để tính giá thành. 7/ Một CNV góp thêm vốn bằng tiền mặt 12.000.000 đ. 8/ Hoàn thành được 600 sản phẩm nhập kho trị giá chung là 120.000.000 đ. 9/ Xuất kho 500 sản phẩm để tiêu thụ. 10/ Hóa đơn bán sản phẩm cho khách hàng giá bán 260.000 đ / sản phẩm. 11/ Khách hàng trả tiền mặt 25.000.000 đ và chuyển khoản 100.000.000 đ. 12/ Trả cho người bán bằng chuyển khoản 75.00.000 đ và bằng tiền mặt 15.000.000 đ. 13/ Kết chuyển lãi về tiêu thụ sản phẩm tháng 1 và tháng 2/2001 14/ Tạm ứng tiền công cho các CNV 20.000.000 đ tiền mặt. Yêu cầu : 1/ Lập định khoản các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong tháng 1 và tháng 2 2/ Mở tài khoản theo hình thức chữ “T” và phản ánh số liệu vào các tài khoản 3/ Lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng 2.
28. 1. Rút TGNH về nhập quỹ TM 140.000.000đ. 2. Nhập kho một số hàng hoá 30.000.000đ, trong đó một nửa trả bằng TM, một nửa còn lại thiếu nợ lại nhà cung cấp . 3. Bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB từ quỹ đầu tư phát triển 50.000.000đ. 4. Công ty nhận một khoản tiền vay ngắn hạn 80.000.000đ, và chuyển tiền vào ngân hàng 40.000.000đ. 5. Công ty mua của một ngôi nhà với giá 120.000.000đ trả bằng chuyển khoản. 6. Xuất kho NVL dùng trực tiếp để sản xuất SP 14.000.000đ. 7. Tiền lương phải trả cho công nhân viên 25.000.000 đ, trong đó tiền lương của công nhân trực tiếp SX 15.000.000đ, của nhân viên phân xưởng 10.000.000 đ. 8. Công ty đã thanh toán lương cho CNV bằng TM 25.000.000 đ. 9. Khách hàng ứng trước cho công ty bằng tiền mặt 20.000.000đ về việc cung cấp hàng hoá cho khách hàng trong thời gian tới 10. Nhập kho một số công cụ trị giá 9.800.000 đ, trong đó 9.000.000đ trả bằng chuyển khoản, số còn lại trả bằng TM. 11. Nhà nước cấp cho công ty một TSCĐ hữu hình trị giá 100.000.000 đ. 12. Dùng TM nộp thuế cho nhà nước 10.000.000đ . 13. Khách hàng trả nợ cho công ty bằng TM 12.000.000đ, bằng chuyển khoản 15.000.000đ. 14. Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát triển 25.000.000đ và quỹ khen thưởng là 16.000.000đ 15. Dùng TM ứng trước cho người bán 20.000.000đ. 16. Chi TM tạm ứng cho CNV 6.000.000đ. 17. Xuất một số công cụ dùng cho quản lí phân xưởng 4.200.000đ. 18. Trả tiền vay ngắn hạn bằng chuyển khoản là 40.000.000đ. 19. Báo cáo thanh toán tạm ứng do CNV lập, trong đó đã mua phụ tùng 3.400.000đ, số còn lại 2.600.000đ đã nộp phòng tài vụ. 20. Chi TM ký quỹ ngắn hạn 18.000.000đ. 21. Chi TM trợ cấp khó khãn cho CNV 7.000.000đ (do quỹ phúc lợi đài thọ). 22. Mua máy móc thiết bị trị giá 70.000.000đ trả bằng TGNH. Bài 6: Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: Số dư đầu tháng 1/2001 -Vật liệu chính X 1.000kg x 5.000đ/kg = 5.000.000 -Vật liệu chính Y 2.500kg x 4.000đ/kg = 10.000.000 – Vật liệu phụ A 500kg x 1.800đ/kg = 900.000 – Phụ tùng B 100kg x 2.000đ/kg = 1.000.000 Trong tháng 1/2001 phát sinh các nghiệp vụ sau: 1. Nhập kho vật liệu phụ A 800kg, giá 1.800đ/kg, thuế VAT 10%. Doanh nghiệp chýa trả tiền ngýời bán. 2. Nhập kho vật liệu chính X: 1.800kg đõn giá 5.000, và vật liệu chính Y 1.000kg đõn giá 4.000 thuế VAT đầu vào10%. 3. Doanh nghiệp xuất kho vật liệu chính X 1.200kg và vật liệu chính Y 2.200kg dùng để sản xuất sản phẩm. 4. Xuất kho vật liệu phụ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm 600kg, dùng cho quản lý phân xưởng 400kg. 5. Xuất kho một số phụ tùng dùng cho quản lý tại phân xýởng 40kg, cho quản lý doanh nghiệp 20kg. Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết. Bài 8: Bài tập tổng hợp: Cân đối, định khoản, lên chữ T I.Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2000 1. Tài sản cố định hữu hình 50.000.000 2. Hao mòn TSCĐ hữu hình 10.000.000
30. Máy móc thiết bị: Phân xưởng sản xuất chính: 300.000.000đ Bộ phận bán hàng: 75.000.000đ Nhà cửa, vật kiến trúc: Phân xưởng SXC: 100.000.000đ Bộ phận bán hàng: 10.000.000đ Văn phòng doanh nghiệp: 40.000.000đ Phương tiện vận tải: Bộ phận vận chuyển bán hàng: 30.000.000đ Đưa rước CBCNV: 30.000.000đ Thiết bị dụng cụ quản lý: Phân xưởng SXC: 50.000.000đ Bộ phận bán hàng: 5.000.000 Văn phòng DN: 10.000.000 DN tiến hành trích khấu hao TSCĐ trong tháng 1. Biết rằng tỷ lệ khấu hao năm của TSCĐ mà DN áp dụng đối với: Máy móc thiết bị là: 10% Nhà cửa , vật kiến trúc: 6% Phương tiện vận tải; 8% Thiết bị dụng cụ quản lý: 12% 6. Thanh lý một thiết bị thuộc phân xưởng sản xuất chính, nguyên giá 100.000.000đ, đã khấu hao 60.000.000đ. Chi phí thanh lý bao gồm: Tiền lương phải trả: 2.000.000đ Chi phí vật liệu: 2.000.000đ Chi phí các bằng tiền khác: 1.000.000đ Phế liệu thu hồi từ tài sản này nhập kho, trị giá 8.000.000đ 7. Một thiết bị đang dùng ở phân xưởng, nguyên giá: 50.000.000đ, đã khấu hao 35.000.000đ. Trong quá trình kiểm kê phát hiện bị mất, quyết định xử lý là bắt người chịu trách nhiệm bồi thường. Yêu cầu: Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T các nghiệp vụ trên. Bài 2: Tính giá vật tư FIFO. Doanh nghiệp là một đơn vị chịu thuế GTGT theo phýõng pháp khấu trừ thuế. Trong tháng 01/2001 có các tài liệu kế toán tập hợp được như sau: A/ Số dư đầu tháng: TK 151 (vật liệu chính): 400 kg, trị giá 480.000đ TK 152 (vật liệu chính): 5.000kg, trị giá 6.000.000đ TK152 (vật liệu phụ): 3.000 kg, trị giá 1.800.000đ TK153: 300 cái xẻng , trị giá 1.500.000đ TK 156: 200 đơn vị, trị giá 3.200.000đ Các TK khác có số dư đầu tháng giả định (x x x x) B/ Tình hình trong tháng: 1. Ngày 02/ 1 nhập kho 2.000kg vật liệu chính và 1.000 kg vật liệu phụ. Giá mua chýa có thuế GTGT lần lýợt là: vật liệu chính và 500đ/ kg vật liệu phụ. Thuế suất GTGT là 5% DN chýa trả tiền cho ngýời bán. Cýớc vận chuyển trả bằng tiền mặt. Trong đó giá hoá đõn vận chuyển chýa có thuế GTGT là 1.000.000đ, thuế GTGT 100.000đ. DN đã phân bổ cho vật liệu chính là 800.000đ và vật liệu phụ 200.000. 2. Ngày 04/1 hàng mua được đi đường tháng trước về nhập kho của DN là 300kg 3. Ngày 06/1 nhập kho 100 cái xẻng chuyên dùng để làm việc, giá chýa có thuế GTGT 4000đ/cái, thuế suất GTGT là 10% DN đã trả bằng tiền mặt. 4. Ngày 09/1 DN dùng TGNH mua một số công cụ giá trị chưa có thuế GTGT 16.000.000đ, thuế suất GTGT là 10%. Đến cuối tháng số hàng này chưa về nhập kho DN. 5. Ngày 10/1 Nhập kho một số hàng hoá, giá mua chưa có thuế GTGT là 80.000.000, thuế suất GTGT 10%DN đã chi trả bằng tiền mặt. 6. Ngày 12/1 xuất kho sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm: Vật liệu chính: 6.000kg Vật liệu phụ: 3.800kg 7. Ngày 14/1 xuất kho 360 cái xẻng dùng cho quản lý tại phân xưởng. Yêu cầu: Tính toán, định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ TK chữ T. Biết rằng DN tính giá hàng xuất kho CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN Xí nghiệp X có tình hình sau: Số dư đầu kỳ các tài khoản * TK tài sản cố định: 5.000.000 * Tài khoản vật liệu chính 200.000 Trong đó: * VLA: 100kg, đơn giá 1.000/kg
31. * VL B: 50 m, đơn giá 2.000/m * Tài khoản tiền mặt: 300.000 * Tài khoản tiền gời ngân hàng 500.000 * Tài khoản sản phẩm dở dang: 100.000 * Tài khoản phải thu khách hàng: 200.000 * Tài khoản vay ngắn hạn: 250.000 * Tài khoản phải trả người bán:350.000 Trong đó: * Người bán C: 250.000 * Người bán D: 100.000 * Tài khoản nguồn vốn kinh doanh 5.500.000 * Tài khoản lãi chưa phân phối: 200.000 Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Dùng tiền mặt mua vật liệu A nhập kho, số lượng 500kg, đơn giá 1.000/kg. 2. Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt: 100.000 3. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán C 200.000. 4. Người mua trả nợ cho Xí nghiệp bằng chuyển khoản qua ngân hàng: 150.000 5. Mua vật liệu của ngưòi bán C đã nhập kho, tiền chưa thanh toán, gồm: VL A 50kg, đơn giá 1.000/kg; Vật liệu B 100m đơn giá 2.000/kg. 6. được cấp một tài sản cố định nguyên giá 500.000. 7. Dùng tiền gởi ngân hàg mua vật liệu B 60m đơn giá 2.000/m hàng đã nhập kho. 8. Xuất vật liệu để sản xuất sản phẩm: VL A:100 kg, VL B 50 m. 9. Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ cho người bán D: 100.000 10. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 50.000 11. Tính ra tiền lương phải trả cho CN sản xuất 150.000, nhân viên quản lý phân xưởng 50.000, cán bộ quản lý doanh nghiệp: 100.000 12. Khấu hao TSCĐ trích trong tháng ở bộ phận sản xuất: 100.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 100.000 13. Kết chuyển các chi phí NL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho biết rằng lúc cuối kỳ sản phẩm dở dang còn lại trị giá 90.000 14. Xuất bán một số sản phầm có giá thành thực tế 200.000,giá bán 300.000khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt 50%, còn lại chưa thanh toán. 15. Chi phí bán hàng trả bằng tiến mặt: 10.000 16. Thuế doanh thu phải nộp 6.000 17. Kết chuyển doanh thu, chi phí và lãi (lỗ) trong kỳ. Bai Tap Ke Toan TSCD-Vat Lieu-CCLD BÀI SỐ 1 : Lập Định khoản các nghiệp vụ kế toán tăng TSCĐ : 1/ Mua ngoài 1 thiết bị quản lý sử dụng cho văn phòng Công ty, giá mua bao gồm cả thuế GTGT 5% là 315.000.000 đ đã trả bằng TGNH thuộc nguồn vốn kinh doanh. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt gồm cả thuế GTGT 5% là 2.100.000 đ. 2/ Nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao, giá quyết toán của ngôi nhà 850.000.000 đ, vốn xây dựng công trình đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản 70% và bằng nguồn vốn vay dài hạn 30%. 3/ Nhận vốn góp liên doanh dài hạn của Doanh nghiệp X một ô tô vận tải, trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá là 120.000.000 đ. 4/ Nhận biếu tặng một dàn máy vi tính sử dụng cho văn phòng quản lý, giá của máy vi tính này trên thị trường là 24.000.000 đ. Chi phí lắp đặt, chạy thử trả bằng tiền mặt 1.000.000 đ 5/ Mua 1 dây chuyền sản xuất của Công ty K, giá mua phải trả theo hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT 5% là 425.880.000 đ. Trong đó giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất là 315.000.000 đ, giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880.000 đ. Chi phí lắp đặt chạy thử đã chi bằng tiền tạm ứng bao gồm cả thuế GTGT 5% là 12.600.000 đ. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng TGNH lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
Bài Tập Tài Chính Doanh Nghiệp (Có Đáp Án)
Bài tập Tài chính doanh nghiệp (có đáp án)
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tài chính doanh nghiệp là một trong những công cụ quản lý kinh tế tài chính quan trọng có vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
Trong những năm qua cùng với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhiều chính sách tài chính đã thay đổi cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện hành. Để phục vụ cho quá trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu của giáo viên, học sinh, sinh viên ngành kinh tế, tác giả biên soạn quyển sách: “Bài tập và hướng dẫn giải bài tập Tài chính doanh nghiệp”.
“Bài tập và huớng dẫn giải bài tập Tài chính doanh nghiệp” được biên soạn phù hợp với chế độ Quản lý tài chính của Nhà nước mới ban hành như: Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về chế độ trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định trong Công ty Nhà nước; Công ty cổ phần Nhà nước…, Thông tư số 33/2005/TT-BTC ngày huớng dẫn Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp Nhà nuớc; Công ty cổ phần Nhà nước…, Thông tư 32/2007/TT – BTC ngày 09 tháng 04 năm 2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT; Thông tư 134/2007/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 hướng dẫn Nghị định 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp v.v…
Nội dung quyển sách bao gồm 4 phần được sắp xếp theo chương trình của Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” bậc Cao đẳng kế toán. Trong mỗi phần gồm có: Tóm tắt nội dung cơ bản, bài tập, hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu và đáp số.
Trong quá trình biên soạn tác giả đã cố gắng trình bày thật đơn giản dễ hiểu, gắn với Chế độ quản lý tài chính mới ban hành. Quyển sách đã được đồng nghiệp trong Khoa và Hội đồng khoa học Nhà trường đóng góp ý kiến và chỉnh sửa. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân tình của các độc giả.
Tác giả xin chân thành cảm ơn.
1
1.1 – Tóm tắt nội dung cơ bản:
Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ (theo từng phương pháp tính thuế GTGT) gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
Phân biệt hao mòn và khấu hao TSCĐ.
Ý nghĩa và phương pháp lập kế hoạch khấu hao TSCĐ.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ trong doanh nghiệp? Vai trò của người cán bộ tài chính trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp sản xuất A (Đvt: triệu đồng).
Yêu cầu:
Mua một máy công cụ đưa vào sử dụng, giá mua chưa có thuế GTGT: 40, thuế GTGT: 10%. Chi phí vận chuyển lắp đặt hết: 2,1 trong đó thuế GTGT: 0,1. Thời hạn sử dụng 10 năm.
Mua một thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng, giá thanh toán: 110. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị theo hợp đồng giá chưa có thuế GTGT: 10,5, thuế GTGT: 5%, chiết khấu thương mại được hưởng: 0,5, thời hạn sử dụng 10 năm.
Nhận một phương tiện vận chuyển do Công ty K góp vốn kinh doanh, thời hạn 5 năm. Giá trị được Hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá: 240, chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2. Mỗi năm khấu hao: 40,2.
Mua một thiết bị quản lý dưới hình thức trao đổi tương tự, nguyên giá: 240, đã khấu hao: 40%. Thời hạn sử dụng 10%.
Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ trong trường hợp mua sắm trên?
Tính tổng số tiền trích khấu hao hàng năm của tất cả các TSCĐ nói trên?
Biết rằng: – DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
– DN tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Doanh nghiệp nh ập khẩu một thi ết bị sản xuất, giá nhập tại cửa khẩu tính ra đồng Việt Nam: 200 triệu đồng, thu ế su ất thuế nhập kh ẩu: 20%, thuế suất thuế GTGT của hàng nhập khẩu: 10%, chi phí vận chuyển về đến doanh nghi ệp theo hoá đơn đặc thù (giá đã có thu ế GTGT): 33 triệu đồng trong đó thuế GTGT: 10%. Chi phí khác trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng với giá chưa có thuế GTGT: 30 triệu đồng, thuế GTGT: 3 triệu đồng. Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ: 10 năm.
4
Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:
Hãy xác định nguyên giá thiết bị mua sắm trong hai trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và khấu trừ.
Tính số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm bằng các phương pháp:
Đường thẳng.
Số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối.
Yêu cầu:
(Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ).
Mua một bằng phát minh sáng chế sử dụng cho bộ phận sản xuất, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT: 40 triệu đồng, thuế GTGT: 10%. Chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2 triệu đồng.
Mua dưới hình thức trao đổi một máy photo copy đang sử dụng ở bộ phận QLDN, nguyên giá: 18 triệu đồng, đã khấu hao: 3 triệu đồng để lấy một thiết bị sản xuất về sử dụng. Tài sản đem đi trao đổi có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 14 triệu đồng, tài sản nhận về có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 20 triệu đồng, doanh nghiệp phải chi thêm tiền thanh toán phần chênh lệch cho bên trao đổi, thuế suất của cả 2 loại máy trên là: 10%. Chi phí vận chuyển máy photo copy 0,22 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 10%) và chi phí lắp đặt thiết bị: 0,12 triệu đồng do bên trao đổi chịu.
Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ nhận về (trong hai trường hợp tính thuế GTGT trực tiếp và khấu trừ).
Mộ t hợp đồng thuê thiết bị sản xuất thời hạn 5 n ăm ( đủ đi ều kiện thuê tài chính). Giá trị hợp lý của thiết bị được xác định là: 270 triệu đồng, tiền thuê phải trả vào cuối mỗi năm là: 50 triệu đồng. Lãi suất ngân hàng: 10%/năm.
Yêu cầu:
Hãy xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài chính.
Căn cứ vào tài liệu sau đây. Hãy điều chỉnh tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch cho doanh nghiệp A.
Tổng nguyên giá của TSCĐ dự tính có đến 31/12 là: 7.520 triệu
đồng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm là: 5%.
Tài liệu năm kế hoạch.
Ngày 01/3 doanh nghiệp sẽ hoàn thành một nhà xưởng và đưa vào sử dụng ở phân xưởng sản xuất chính với:
Nguyên giá là: 288 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính 20 năm.
Dự kiến thu biến giá khi thanh lý TSCĐ là 2,8 triệu đồng.
5
Tại doanh nghiệp X có tài liệu sau
Ngày 01/5 dự kiến sẽ bán cho doanh nghiệp khác một phương tiện vận chuyển với nguyên giá: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 9 triệu đồng .
Ngày 01/6 dự kiến sẽ thanh lý xong một số TSCĐ ở phân xưởng sản xuất với nguyên giá là: 60 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng.
1. Trích Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 năm báo cáo:
Đvt: triệu đồng
Trong số TSCĐ hữu hình có: 120 triệu đồng là nguyên giá TSCĐ đã khấu hao h ết (không phải khấu hao). Từ ngày 01/10 cho đến hết năm báo cáo không xảy tình hình tăng hoặc giảm TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp có tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi loại (tính đến cuối năm báo cáo) cụ thể như sau:
Tình hình tăng giảm TSCĐ dự kiến năm kế hoạch như sau:
Ngày 01/9 mua hai máy công cụ còn mới đưa vào sản xuất. Nguyên giá mỗi máy: 50 triệu đồng.
Giả định tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch như tỷ lệ khấu hao bình quân cuối năm báo cáo.
Yêu cầu:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Công nghiệp X
Hãy xác định: Số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của DN trên?
6
Hãy tính: Tỷ lệ khấu hao bình quân và lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch.
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tài liệu năm báo cáo
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 31/12: 1.950 triệu đồng. Trong đó cần
khấu hao: 1.750 triệu đồng.
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 10%.
Ngày 01/3 doanh nghiệp hoàn thành bàn giao một phân xưởng sản xuất chính và đưa vào sản xuất với giá dự toán công trình được duyệt (chưa có thuế GTGT) là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm.
Ngày 01/4 doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng một phương tiện vận tải dùng cho bán hàng. Nguyên giá là: 150 triệu đồng, đã khấu hao: 20 triệu đồng. Tài sản đem góp vốn được các bên tham gia liên doanh đánh giá trị vốn góp là: 100 triệu đồng, các chi phí chạy thử và chi phí khác để đưa tài sản đó vào hoạt động với giá chưa có thuế GTGT là: 20 triệu đồng, thuế GTGT là: 1 triệu đồng. Thời gian sử dụng là: 5 năm .
Ngày 01/5 doanh nghiệp sẽ nhượng bán cho cho Công ty Y một máy công cụ không cần dùng. Nguyên giá là: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng. Biết tài sản này đã trích khấu hao: 50%. Nay bán giá thỏa thuận chưa có thuế GTGT: 100 triệu đồng, thuế GTGT: 5%.
Ngày 01/8 doanh nghiệp nhập khẩu một máy mới. Giá nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam là: 300 triệu đồng, thuế suất nhập khẩu là: 50%, thuế suất thuế GTGT là: 10%, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm.
Ngày 01/10 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với Công ty K (cơ sở đồng kiểm soát) một thiết bị sản xuất. Nguyên giá là: 150 triệu đồng,
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước X: (Đvt: Triệu đồng)
đã khấu hao 20%. Tài sản này được các bên tham gia liên doanh đánh giá giá trị vố n góp là: 120 triệu đồng. Biết tài sản này có tỷ lệ khấu hao là 12%/năm.
Biết rằng: Trong nguyên giá bình quân TSCĐ cần khấu hao năm kế hoạch có 30% thuộc vốn vay dài hạn.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Tài liệu năm báo cáo
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 năm báo cáo là: 4510.
Dự kiến 01/11 bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sử dụng cho sản xuất trị giá là: 28,4.
7
Yêu cầu:
Ngày 01/4 doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất còn mới đưa vào sử dụng nguyên giá 32,4.
Ngày 01/6 theo đề nghị của phòng Kỹ thuật điện cơ, doanh nghiệp tiến hành sửa chữa lớn một số máy móc thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp), nguyên giá 120, chi phí sửa chữa lớn dự tính là: 22,6.
Ngày 01/7 doanh nghiệp tiến hành thanh lý xong một dụng cụ đo lường thí nghiệm (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã hư hỏng, nguyên giá: 12,4 đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý là: 0,3.
Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng ở phân xưởng sản xuất phụ nguyên giá: 180.
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm dự kiến năm kế hoạch là: 8.929,4.
Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của DN Công nghiệp A?
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 là 1.500 triệu đồng, trong đó cần tính khấu hao là 1.250 triệu đồng.
Dự kiến đến ngày 01/11, bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sản xuất với giá trị là: 280 triệu đồng.
Tài liệu năm kế hoạch
Ngày 01/4 doanh nghiệp mua thêm một máy công cụ đã sử dụng để dùng cho phân xưởng sản xuất phụ, với giá thoả thuận chưa có thuế GTGT là: 324 triệu đồng, thuế GTGT là: 32,4 triệu đồng.
Ngày 01/6 doanh nghiệp đưa vào sử dụng cho phân xưởng sản xuất chính một máy mới với giá mua chưa có thuế GTGT là: 420 triệu đồng, thuế GTGT là: 42 triệu đồng, các chi phí khác để đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường với giá chưa có thuế GTGT là: 30 triệu đồng, thuế GTGT là: 3 triệu đồng.
Ngày 01/7 doanh nghiệp dự kiến thanh lý xong một số dụng cụ đo lường ở bộ phận bán hàng (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã khấu hao đủ, nguyên giá: 120 triệu đồng, dự kiến thu về giá trị thanh lý là: 4 triệu đồng (đã trừ tất cả chi phí cho thanh lý).
Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng với nguyên giá là: 90 triệu đồng đã khấu hao 90%, giá bán thoả thuận là: 5 triệu đồng.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch dự kiến là: 2.718 triệu đồng.
Yêu cầu:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Hãy tính: Số tiền khấu hao và hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của doanh nghiệp A?
8
Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại DN Cơ Khí:
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo bằng: 12%.
Bài tập số 10
Theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì tổng nguyên giá
TSCĐ của doanh nghiệp hiện có như sau:
– Nguyên giá TSCĐ dùng trong sản xuất công nghiệp: 1.535 triệu đồng.
– Nguyên giá TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi:
140 triệu đồng.
– Nguyên giá TSCĐ chờ thanh lý:
55 triệu đồng.
– Nguyên giá TSCĐ không cần dùng:
20 triệu đồng.
Tổng nguyên giá TSCĐ năm báo cáo là:1.750 triệu đồng.Trong quý IV năm báo cáo, doanh nghiệp sẽ mua một TSCĐ mới đưa vào kinh doanh với giá chưa có thuế GTGT là: 120 triệu đồng, thuế GTGT là: 12 triệu đồng vào ngày 01/11 và đến ngày 01/12 sẽ bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến ngày 30/9 năm báo cáo.
Yêu cầu:
Ngày 01/02 lắp ráp xong một máy mới và đưa vào sản xuất với giá chưa có thuế GTGT là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa tài sản đó vào hoạt động với giá thanh toán là: 26,4 triệu đồng, trong đó thuế GTGT là: 2,4 triệu đồng.
Ngày 19/10 doanh nghiệp sẽ làm xong thủ tục sa thải hết số TSCĐ chờ thanh lý của năm báo cáo. Thu thanh lý TSCĐ này dự kiến là 0,3 triệu đồng.
Hãy xác định số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của doanh nghiệp Cơ khí?
Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ?
– Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo và bằng:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
15%.
9
– TSCĐ dùng cho phúc lợi tập thể đều không thuộc phạm vi khấu
hao
Bài tập số 11
Yêu cầu:
Công ty ABC dự kiến nh ập mộ t mộ t hệ thống thiết bị toàn bộ của Nhật, giá mua tính ra đồng Việt Nam: 500 triệu đồng, thu ế nhập khẩu 2% trên giá mua, thuế GTGT: 10%, chi phí vận chuyển bốc dỡ về đến Công ty:
triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử hết: 15 triệu đồng. Thời gian hữu dụng 5 năm
Hãy tính số tiền khấu hao hàng năm của hệ thống thiết bị trên theo phương pháp:
Đường thẳng.
Phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối.
Tại công ty T&T có tài liệu sau:
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập số 12
Theo tài liệu kế toán ngày 31/12/200x như sau:
Toàn bộ TSCĐ đều thuộc phạm vi tính khấu hao, không có TSCĐ chờ
xử lý.
Yêu cầu:
Ngày 01/6 bán bớt một số thiết bị cũ. Nguyên giá: 480 triệu đồng, đã khấu hao đủ.
Ngày 01/7 nhập thêm một số máy móc chuyên dùng đưa vào sử dụng, nguyên giá: 600 triệu đồng.
Ngày 01/8 nhập thêm một số máy vi tính dùng cho quản lý doanh nghiệp, nguyên giá: 30 triệu đồng.
Hãy lập kế hoạch khấu hao cho năm 200x+1?
Bi ết rằng: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x+1 như tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x.
Bài tập số 13
Có tài liệu về giá trị TSCĐ của công ty Rạng Đông như sau:
Tài liệu năm báo cáo
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến ngày 30/9: 2.500 triệu đồng, trong đó
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
phải tính khấu hao: 2.200 triệu đồng. Trong tổng nguyên giá TSCĐ cần
10
khấu hao có: 50% TSCĐ được hình thành t ừ nguồn vốn ngân sách cấp, 30% thuộc vốn tự có, số còn lại được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng. Số tiền khấu hao luỹ kế đến 30/9 năm báo cáo: 750 triệu đồng.
Ngày 01/11 dự kiến bộ phận XDCB sẽ bàn giao một phân xưởng mới đưa vào sản xuất với giá dự toán là: 84 bằng nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển. Số tiền khấu hao dự tính trích trong quý IV năm báo cáo: 80 triệu đồng.
Ngày 01/3 doanh nghiệp mua một ôtô và đưa vào vận chuyển hàng hoá bằng quỹ đầu tư phát triển với giá thanh toán là: 340 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa ôtô vào sử dụng với giá thanh toán là: 8 triệu đồng.
Yêu cầu:
Ngày 01/4 doanh nghiệp thanh lý một số dụng cụ đo lường đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá là: 100 triệu đồng, đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý TSCĐ này: 2 triệu đồng. Biết tài sản này được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến cả năm: 3.809,625 triệu đồng.
1. Tính s ố ti ền khấu hao phải trích năm kế hoạch và phân phối tiền khấu hao theo chế độ hiện hành.
2. Tính số vốn cố định bình quân năm kế hoạch.
Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ và VCĐ năm kế hoạch.
Lập Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ năm kế hoạch.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước Y:
Biết rằng: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập số 14
Căn cứ vào tài liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì số dư về TSCĐ: 16.500 triệu đồng. Trong đó có một số TSCĐ là:
– Giá trị quyền sử dụng đất lâu dài: 1.200 triệu đồng.
– Giá trị TSCĐ thuộc phúc lợi tập thể: 200 triệu đồng.
– Giá trị TSCĐ đã khấu hao đủ (từ tháng 5): 100 triệu đồng (nhà kho)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
– Giá trị TSCĐ không cần dùng: 100 triệu đồng.
11
Tháng 10 doanh nghiệp mua một phương tiện vận chuyển dùng cho bán hàng với giá mua chưa có thuế GTGT: 200 triệu đồng, thuế GTGT: 10%.
Tháng 12 bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến 30/9.
Khấu hao luỹ kế đến 31/12: 1.120 triệu đồng.
Tài liệu năm kế hoạch
Ngày 01/02 dùng quỹ đầu tư phát triển mua một thiết bị sản xuất hoá đơn chưa có thuế GTGT: 240 triệu đồng, thuế GTGT: 5%. Chi phí lắp đặt chạy thử hết: 12 triệu đồng.
Ngày 01/05 thanh lý xong một nhà kho đã khấu hao đủ ở đầu năm kế hoạch. Nguyên giá: 100 triệu đồng. Chi phí cho thanh lý: 1 triệu đồng, giá trị thu hồi khi thanh lý: 2 triệu đồng. Nhà kho trước đây mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp.
Ngày 13/05 mua một thiết bị sản xuất dưới hình thức trao đổi tương tự. Nguyên giá thiết bị đem đi trao đổi: 180 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị nhận về trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,2 triệu đồng. Thiết bị này trước đây mua sắm bằng nguồn vốn tự có.
Ngày 01/06 đưa một phương tiện vận chuyển đi góp vốn liên doanh dài hạn với công ty K (cơ sở đồng kiểm soát). Nguyên giá: 360 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng, được Hội đồng liên doanh đánh giá theo giá trị còn lại. Phương tiện này trước đây mua bằng quỹ đầu tư phát triển.
Ngày 01/08 vay dài hạn ngân hàng mua một thiết bị đo lường thí nghiệm giá thanh toán: 264 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 24 triệu đồng), chi phí vận chuyển lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,8 triệu đồng.
Ngày 01/09 sửa chữa lớn hoàn thành một thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp). Nguyên giá: 200 triệu đồng, chi phí cho sửa chữa lớn theo hợp đồng: 24 triệu đồng được trả bằng vốn vay dài hạn.
Ngày 01/10 nhập khẩu một ô tô con dùng cho bộ phận QLDN. Giá mua tại cửa khẩu tính ra đồng Việt Nam: 300 triệu đồng, thuế nhập khẩu phải nộp: 100%, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp: 50%, thuế GTGT phải nộp: 10%. Ôtô đựợc mua sắm bằng quỹ đầu tư phát triển.
Ngày 01/12 thanh lý một số dụng cụ thể thao (đủ tiêu chuẩn TSCĐ). Nguyên giá: 18 triệu đồng đã hết thời hạn sử dụng. Chi phí cho thanh lý dự kiến: 0,2 triệu đồng, thu về thanh lý dự kiến 0,5 triệu đồng. TSCĐ này trước đây mua sắm bằng quỹ phúc lợi.
Doanh thu bán hàng thuần dự kiến cả năm: 27.567,089 triệu đồng.
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng 10%.
Biết rằng: – Trong nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đến đầu năm kế hoạch có 30% thuộc vốn vay dài hạn
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
TSCĐ dùng cho phúc lợi tập thể đều không thuộc phạm vi trích
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
khấu hao
12
Yêu cầu:
1.3 – Hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu và đáp số Bài số 2:
Tính nguyên giá bình quân TSCĐ cần khấu hao năm kế hoạch.
Tính số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch và phân phối số tiền khấu hao theo chế độ hiện hành?
Lập Biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ năm kế hoạch?
Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ, VCĐ năm kế hoạch?
– Nếu DN nộp thuế GTGT trực tiếp
NG Tb = 200 + 40 + 240 * 10% + 33 + 30 + 3 = 330 (triệu đồng)
Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ NG Tb = 200 + 40 + 30 + 30 = 300 (triệu đồng)
Tính số tiền khấu hao hàng năm của TSCĐ a. Theo phương pháp đường thẳng:
Theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối:
1
10
TK diều chỉnh = 10% * 2,5 = 25%
Bài số 3:
Bảng tính số tiền khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối:
13
Đáp số: + DN nộp thuế GTGT trực tiếp
Bài số 5: Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch
– Mức khấu hao TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch
– NG TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch
285,2 * 300
NGt = = 237,67 (triệu đồng)
Bài số 6:
360
Bài số 7:
14
Đáp số: MK = 1.004 (triệu đồng)
1. Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch: TK = 10,8%
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
NGc = 4.538,4 + 55 – 202,4 = 4. 391 (triệu đồng)
15
4.538,4 + 4.391
Bài số 9:
4.464,7
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì sẽ thu được 2 đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm.
Đáp số:
+ MK = 223,46 (triệu đồng)
2.718
2
+ HTSCĐ = = 1,5 (lần)
Bài số 10: Đáp số:
1.530 + 2.094
Bài số 11:
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
MK = 272,4 (triệu đồng)
Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính: 550
MK = = 110 triệu/năm
5
Bài số 12:
Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp kết hợp: TK = 20%
TK/điều chỉnh = 20% * 1,5 = 30%
+ Tỷ lệ khấu hao bình quân năm báo cáo:
TK = 20% * 5% + 55% * 14% + 15% * 12,5% + 10% * 20% = 13%
NGđ = 10.000 (triệu đồng)
NGt = 600 + 30 = 630 (triệu đồng)
16
+ MK để lại doanh nghiệp = 254,094 (triệu đồng)
2. Tính vốn cố định bình quân năm kế hoạch:
Vđ = 2.284 – (750 + 80) = 1.454 (triệu đồng)
Vc = 2.795,5 – (830 + 315,69) = 1.649,81 (triệu đồng)
1.454 + 1.649,81
Vcđ = = 1.551,905 (triệu đồng)
Hvcđ = 2,45 (lần)
2
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
Bài số 14: Đáp số:
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2,45 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
4. Lập biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ (tương tự bài 7)
+ MK để lại doanh nghiệp = 1.548,101 – 465,475 = 1082,626 (triệu đồng)
3. Lập biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ (tương tự bài 7)
HTSCĐ = 1,76 (lần)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 1,76 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
Hsv = 2 (lần)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
17
4.1 – Tóm tắt nội dung cơ bản:
Khái niệm, nội dung doanh thu, thu nhập trong doanh nghiệp.
Phương pháp xác định doanh thu bán hàng theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp hay phương pháp khấu trừ.
Nắm vững công thức tính các loại thuế trong doanh nghiệp.
Khái niệm, nội dung của lợi nhuận, phương pháp tính lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Bài tập số 32
1. Theo tài liệu bộ phận kế toán thì số lượng sản phẩm s ản xuất quý III và số sản phẩm gửi bán của các tháng trong quý III năm báo cáo như sau:
Đvt: cái
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
2. Theo kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý IV năm báo cáo:
Theo kế hoạch sản xuất và định mức thành phẩm tồn kho năm kế hoạch:
4. Giả thiết điều kiện s ản xuất và thanh toán năm kế ho ạch so v ới năm báo cáo chưa có gì thay đổi. Số lượng sản phẩm D xuất ra chưa được chấp
60
nhận tiêu th ụ ở cuối quý IV năm kế ho ạch dự kiến bằng số lượng sản phẩm C chưa được chấp nhận tiêu thụ cuối quý IV.
Số lượng sản phẩm kết dư đầu và cuối năm kế hoạch?
Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch?
Bài tập số 33
1. Theo tài liệu kế toán thì số l ượng sản ph ẩm t ồn kho và số lượng sản phẩm gửi bán của các tháng trong quý III như sau:
Căn cứ vào tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của 3 quý đầu năm, dự kiến quý 4 như sau:
– Hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất:
+ Sản phẩm A vượt: 10% so với kế hoạch sản xuất trong quý.
+ Sản phẩm B vượt: 5% so với kế hoạch sản xuất trong quý.
– Về tình hình tiêu thụ:
+ Sản phẩm A vượt: 5% so với kế hoạch tiêu thụ trong quý.
+ Sản phẩm B vượt: 3% so với kế hoạch tiêu thụ trong quý.
1 . Theo kế hoạch sản xuất thì sản lượng hàng hoá sản xuất cả năm và từng quý như sau:
Đvt: cái
2. Định mức thành phẩm tồn kho cuối năm kế hoạch: Sản phẩm A là: 400
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
cái, sản phẩm B là: 600 cái.
Chú ý:
60
3. Đơn giá bán năm kế hoạch củ a sản phẩm A vẫn giữ nguyên như năm báo cáo, sản phẩm B dự tính sẽ hạ: 2% so với quý 4 năm báo cáo (do hạ thấp giá thành sản phẩm năm kế hoạch).
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X năm kế hoạch Tài liệu:
Trong quý 3 năm báo cáo, doanh nghiệp phải ngừng sản xuất mất 10 ngày do điện bị hỏng nặng đột xuất.
Biết đơn giá bán sản phẩm tiêu thụ là giá bán chưa có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT của 2 mặt hàng này là: 10%.
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Sản phẩm kết dư đầu năm đều là tồn kho
Bài tập số 34
Căn cứ vào tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ qua các năm, dự kiến số lượng sản phẩm, hàng hoá kết dư đến cuối năm kế hoạch:
Sản phẩm A: 10% so với sản lượng sản xuất cả năm.
Sản phẩm B: 5% so với sản lượng sản xuất cả năm.
Dự kiến trong năm góp vốn tham gia liên doanh dài hạn với công ty Z (cơ sở đồng kiểm soát): 500 triệu đồng, kết quả dự kiến được phân chia theo hợp đồng liên doanh: 15% trên vốn góp.
Theo kế hoạch trong năm sẽ thanh lý một số TSCĐ hết thời h ạn sử dụ ng, với chí phí thanh lý dự kiến là: 5 triệu đồng, thu về thanh lý dự kiến là: 8 triệu đồng.
Trong năm sẽ bán một số nguyên vật liệu kém, mất phẩm chất với giá bán: 15 triệu đồng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Trong số sản phẩm kết dư đầu năm kế hoạch:
Biết rằng:
60
Sản phẩm A có 40% là tồn kho
Sản phẩm B có 50% là tồn kho .
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các sản phẩm A, B đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Yêu cầu: Hãy tính tổng thu nhập của doanh nghiệp năm kế hoạch?
Tài liệu
Bài tập số 35
* Sáu tháng đầu năm:
Că n cứ vào tài liệu sau: (tại doanh nghiệp có vốn chi phối của Nhà nước 60%)
* Sáu tháng cuối năm:
Trong năm doanh nghiệp sản xuất và nhập kho thành phẩm A:
000 cái.
Tình hình tiêu thụ thành phẩm A như sau: (đơn giá bán chưa có thuế GTGT).
Bán cho công ty Thương mại 10.000 sp, giá bán: 12.000 đ/sp. Tiêu thụ qua đại lý bán lẻ: 18.000 sp, giá bán theo hợp đồng giữa công ty với đại lý: 13.000 đ/sp. Uỷ thác xuất khẩu qua công ty xuất khẩu: 12.000 sp với giá FOB quy ra tiền Việt Nam: 14.000 đ/sp.
Bán cho công ty Thương mại: 10.000sp, giá bán: 12.000 đ/sp. Gửi bán qua đại lý bán lẻ: 23.000 sp, giá bán theo hợp đồng giữa công ty với đại lý: 13.000 đ/sp. Đến cuối năm còn tồn kho tại đại lý là: 3.000 sp. Bán lẻ:
000sp, giá bán là: 13.000 đ/sp. Xuất khẩu trực tiếp 10.000 sp với giá FOB qui ra tiền Việt Nam là: 13.500 đ/sp.
Xuất đổi hàng lấy vật tư: 10.000 sp, giá bán thoả thuận của hàng trao đổi là: 12.000 đ/sp.
Chi phí kinh doanh phát sinh trong năm (chưa kể các loại thuế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm):
– Chi phí vật tư trực tiếp:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Vật liệu chính: Xuất dùng thực tế: 102.500 kg, định mức tiêu hao = 1 kg/sp, giá thực tế bình quân xuất kho là: 5.000 đ/sp.
Vật liệu phụ: 32 triệu đồng, số còn dư nhập kho giá trị 2 triệu đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp: 120 triệu đồng.
Chi phí sản xuất chung:
Chi phí nhân viên phân xưởng: 50 triệu đồng
Khấu hao TSCĐ: 35 triệu đồng, trong đó khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết so với nguyên giá là: 5 triệu đồng.
Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất và chi phí khác bằng tiền là: 25 triệu đồng (trong đó chi phí vật tư là: 10 triệu đồng)
60
Chi phí đóng gói và vận chuyển, giới thiệu sản phẩm hàng hoá là: 5 triệu đồng
Lương và phụ cấp nhân viên bán hàng 28 triệu đồng.
Chi phí vận chuyển và lưu kho 6,5 triệu đồng.
Các chi phí khác 15 triệu đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí nhân viên: 40 triệu đồng.
Khấu hao TSCĐ: 12 triệu đồng, trong đó 2 triệu đồng là khấu hao của TSCĐ đã khấu hao hết so với nguyên giá.
Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản lệ phí phải nộp là: 8 triệu
Biết rằng:
đồng.
Các khoản chi phí về sửa chữa lớn TSCĐ thực chi trong năm là: 10 triệu đồng
Chi phí vật liệu, dụng cụ đồ dùng văn phòng, chi phí hội nghị tiếp khách …10 triệu đồng (trong đó chi phí vật tư là: 3 triệu đồng, chi phí không có chứng từ hợp lệ là: 2 triệu đồng).
Doanh thu từ hoạt động tài chính:
Thu lãi tiền gửi: 25 triệu đồng.
Lãi được chia từ hoạt động liên doanh với Công ty K: 20 triệu đồng (Công ty K đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp).
Thu nhập từ hoạt động khác:
Thu tiền phạt do lỗi cá nhân gây ra bắt bồi thường là: 5 triệu đồng .
Thu nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ từ năm trước: 5 triệu đồng
Các khoản chi phí cho hoạt động tài chính :
Chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng: 35 triệu đồng.
Chi phí cho hoạt động liên doanh: 5 triệu đồng.
Chi phí cho hoạt động khác:
Bị phạt do vi phạm hợp đồng thanh toán tiền hàng là: 12 triệu đồng.
Bị phạt do trễ hạn nộp thuế cho Nhà nước là: 4 triệu đồng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
a. Toàn bộ chi phí nhân công bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
b. Thuế GTGT hợp lệ được khấu trừ cả năm là: 80 triệu đồng. Thuế suất GTGT đầu ra phải nộp cho sản phẩm tiêu thụ nội địa: 10 %. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Thuế suất, thuế xuất khẩu phải nộp là: 2%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là: 28 %. Đơn vị không có hàng tồn kho đầu kỳ
d. Toàn bộ lợi nhuận thuộc vốn ngân sách cấp doanh nghiệp được để lại bổ sung vốn kinh doanh để tái đầu tư.
Toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí QLDN được phân bổ hết cho hàng bán ra trong năm.
Lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp?
Tổng số thuế doanh nghiệp phải nộp trong năm?.
60
Số lợi nhuận được phân phối vào các quỹ doanh nghiệp?
Bài tập số 36:
Că n cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X (doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ).
Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ quý IV:
Sản phẩm A: 5.200 cái.
Sản phẩm B: 5.500 cái.
Sản phẩm A: 5.600 cái.
Sản phẩm B: 6.000 cái.
Dự kiến trong số sản phẩm kết dư đến 31/12 có: 50% là sản phẩm tồn kho của mỗi loại.
Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo là: 4,5 lần/năm.
Tài liệu năm kế hoạch
Theo kế hoạch sản xuất thì số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả
năm:
Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT)
Sản phẩm A năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng: 20.000 đ/cái.
Sản phẩm B: 28.000 đ/cái (đã tính hạ: 1.500 đ/cái so với giá bán năm báo cáo).
Sản phẩm C: 30.000đ/cái.
Dự kiến năm kế hoạch góp vốn liên doanh dài hạn với Công ty Y: 200.000.000đ, lợi nhuận được chia 15% vốn góp.
Trong năm sẽ thanh lý một số TSCĐ hết thời hạn sử dụng, nguyên giá: 100.000.000đ, dự kiến chi phí thanh lý: 500.000đ phế liệu thu hồi sau khi thanh lý: 1.500.000đ.
Trong năm nhượng bán một số TSCĐ không cần dùng ở phân xưởng sản xuất chính, nguyên giá: 200.000.000đ, đã khấu hao: 100.000.000đ. Bán
giá thoả thuận chưa có thuế GTGT: 110.000.000đ, thuế GTGT: 5%.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
7. Thu lãi tiền gửi cả năm dự kiến: 100.000.000đ.
Thuế suất thuế GTGT phải nộp cho sản phẩm tiêu thụ:
60
Yêu cầu
Sản phẩm A, B đều là 10%.
9. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm: 500.000.000đ.
10. Vốn lưuđộngđịnh mứcđã xácđịnh cho năm kếhoạch là:
295.105.000đ.
Bài tập số 37
Tại doanh nghiệp Y có tài liệu sau (Doanh nghiệp nộp thuế GTGT trực tiếp)
Tài liệu năm báo cáo
Số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư đầu năm báo cáo:
Sản phẩm A: 1.500 cái.
Sản phẩm B: 000 cái.
2. Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 9 tháng đầu năm:
Về sản xuất: – Sản phẩm A: 75.000 cái.
Sản phẩm B: 80.000 cái.
Về tiêu thụ: – Sản phẩm A: 74.500 cái.
Sản phẩm B: 81.000 cái.
3. Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ quý 4:
Về sản xuất: – Sản phẩm A: 25.000 cái.
Sản phẩm B: 21.000 cái.
Về tiêu thụ: – Sản phẩm A: 26.000 cái.
Sản phẩm B: 23.000 cái.
4. Giá bán đơn vị sản phẩm (giá thanh toán gồm cả thuế GTGT)
Sản phẩm A: 100.000 đ/cái.
Sản phẩm B: 000 đ/cái.
5. Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động là: 90 ngày.
6. Dự kiến trong số sản phẩm kết dư đến 31/12 có: 50% là sản phẩm tồn kho của mỗi loại.
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm:
– Sản phẩm A tăng 5.000 cái so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo
Sản phẩm B tăng 4.000 cái so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo
Năm kế hoạch ngoài tiêu thụ hết sản phẩm kết dư đầu năm còn tiêu thụ được: 85% số sản phẩm sản xuất cả năm của mỗi loại.
Giá bán đơn vị sản phẩm (giá thanh toán gồm cả thuế GTGT)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
– Sản phẩm A từ ngày 01/01 hạ giá bán 5% so với giá bán đơn vị sản phẩm năm báo cáo.
60
Sản phẩm B năm kế hoạch như năm báo cáo.
Bài tập số 38
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Công nghiệp X:
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất quý III và số lượng sản phẩm gửi bán các tháng trong quý III năm báo cáo:
2. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý IV năm báo cáo:
Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT):
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm:
Sản phẩm A: 200.000đ.
Sản phẩm B: 400.000đ.
Sản phẩm C: 200.000đ.
Trong số sản phẩm kết dư cuối năm báo cáo dự kiến có: 50% là tồn kho mỗi loại
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Kế hoạch sản xuất và định mức tồn kho thành phẩm năm kế hoạch:
60
Đvt: cái.
Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT).
Sản phẩm A năm kế hoạch như năm báo cáo.
Sản phẩm B, C mỗi sản phẩm hạ được: 10.000đ so với giá bán đơn vị sản phẩm năm báo cáo.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm:
Sản phẩm A hạ: 5%, sản phẩm B hạ: 2% so với giá thành sản xuất đơn
vị sản phẩm năm báo cáo.
Biết rằng:
– Sản phẩm C như năm báo cáo.
Yêu cầu:
4. Chi phí bán hàng và chi phí QLDN dự tính bằng: 20% giá vốn hàng bán cả năm.
Vốn lưu động định mức đã xác định cho năm kế hoạch: 279.838.000 đồng.
Doạnh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các điều kiện sản xuất và thanh toán năm kế hoạch như năm báo cáo.
Doanh nghiệp hoàn thành 100% kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý IV năm báo cáo.
Doanh nghiệp hạch toán thành phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Tính số lượng sản phẩm, hàng hoá kết dư đầu và cuối năm kế hoạch.
Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch.
Tính lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch.
Tính hiệu suất luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
Bài tập số 39
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Yêu cầu:
Doanh nghiệp X s ản xu ất một loại sản ph ẩm thuộc diện chịu thu ế Tiêu thụ đặc biệt có giá trị sử dụng cao, đang có khả năng cạnh tranh và tín nhiệm trên th ị trường trong và ngoài nước. Dự kiến sang nă m sau chuyển từ làm một ca sang làm hai ca, ảnh hưởng của việc đó như sau:
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Tài liệu:
60
Bài tập số 40
Dự kiến số lượng sản phẩm kết dư năm kế hoạch như sau:
Để sản xuất và tiêu thụ hai loại sản phẩm nói trên doanh nghiệp dự kiến phải chi phí như sau:
Tiền khấu hao TSCĐ: 5.900 triệu đồng
Hao phí vật chất (nguyên, nhiên vật liệu): 8.600 triệu đồng
Chi phí nhân công: 000 triệu đồng
Phí tổn hợp lệ khác: 2.500 triệu đồng
Thuế suất thuế GTGT đầu ra phải nộp cho sản phẩm A, B là: 5%; Thuế
suất thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 28%.
Ngoài tiêu thụ sản phẩm nói trên doanh nghiệp còn dự kiến chi phí, doanh thu về hoạt động tài chính và hoạt động khác như sau:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm dự kiến: 300 triệu đồng Biết rằng:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT khấu trừ.
Sản phẩm A, B đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp
Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh đã nộp thuế TNDN.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X I. Tài liệu năm báo cáo
60
Bài tập số 41
1. Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ cả năm như sau:
Sản phẩm A: sản xuất 30.000 cái; Tiêu thụ 29.500 cái .
Sản phẩm B: sản xuất 20.000 cái; Tiêu thụ 19.000 cái .
4. S ố lượng s ản phẩm hàng hoá kết dư cuối năm báo cáo có: 50 % là tồn kho của mỗi loại.
Dự kiến số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư cuối năm của hai loại sản phẩm A, B đều là: 10% so với số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Trong năm sẽ nhượng bán một số TSCĐ không cần dùng nguyên giá: 200 triệu đồng, đã khấu hao 180 triệu đồng, dự kiến bán giá thoả thuận: 22 triệu đồng, trong đó thuế GTGT: 2 triệu đồng.
Doanh thu tiêu thụ khác dự kiến cả năm: 400 triệu đồng. Giá thành toàn bộ của hoạt động tiêu thụ khác cả năm là; 200 triệu đồng.
60
Trong năm doanh nghiệp sẽ góp vốn liên doanh với doanh nghiệp Y (cơ sở đồng kiểm soát) là: 200 triệu đồng. Dự kiến lợi nhuận được phân chia khoảng 15% tiền vốn bỏ ra (doanh nghiệp Y đã nộp thuế TNDN).
Dự kiến thu lãi tiền gửi cả năm: 20 triệu đồng, đồng thời trả lãi tiền
vay của các tổ chức tín dụng: 50 triệu đồng.
Biết rằng:
Thuế suất thuế GTGT phải nộp cho sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch là: 10%.
Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 28%.
Dự kiến thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm là: 500 triệu đồng.
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các mặt hàng A,B và tiêu thụ khác đều thuộc đối tượng chịu thuế
trước.
GTGT.
Theo tài liệu kế toán của doanh nghiệp Nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng năm 200x như sau:
Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất
Bài tập số 42
Tồn kho thành phẩm A đầu kỳ: 20.000 sản phẩm, trị giá nhập kho số
thành phẩm A là: 528.000.000đ.
Trong năm doanh nghiệp sản xuất đã nhập kho: 100.000 sản phẩm A và sản lượng tiêu thụ thể hiện qua số liệu sau:
* Xuất bán trong năm: (giá bán chưa có thuế GTGT).
Quý 1: Bán cho công ty Thương nghiệp: 20.000 sản phẩm, giá bán là 36.000 đ/sp. Bán cho công ty Xuất nhập khẩu theo hợp đồng xuất khẩu là
20.000 sản phẩm, giá bán: 36.000 đ/sp.
Quý 2: Uỷ thác xuất khẩu qua công ty Xuất nhập khẩu: 10.000 sản phẩm, giá CIF qui đổi ra tiền Việt Nam là: 38.500 đ/sp sản phẩm. Xuất khẩu trực tiếp: 20.000 sản phẩm, giá CIF qui đổi ra tiền Việt Nam là: 38.000 đ/sp.
Quý 3: Bán lẻ trực tiếp: 5.000 sản phẩm, giá bán là: 37.000 đ/sp. Tiêu thụ qua đại lý bán lẻ là: 15.000 sản phẩm, giá bán của đại lý theo hợp đồng là: 37.000 đ/sp.
Quý 4: Bán cho công ty Thương mại: 14.000 sản phẩm, giá bán là 36.000 đ/sp. Tiêu thụ qua đại lý bán lẻ: 8.000 sản phẩm, giá bán của đại lý theo hợp đồng là: 37.000 đ/sp.
* Xuất đổi lấy vật tư hàng hoá khác là: 7.000 sản phẩm. Giá trao đổi là 36.000 đ/sp.
III. Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm (chưa kể các loại thuế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm).
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
1. Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm:
60
Vật liệu chính: xuất dùng thực tế: 105.000 kg, định mức tiêu hao cho mỗi sản phẩm: 1 kg, giá thực tế bình quân xuất kho: 18.000 đ/kg.
Vật liệu phụ: 80 triệu đồng, số còn dư nhập kho trị giá: 5 triệu đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp: 600 triệu đồng.
Khấu hao TSCĐ: 80 triệu đồng, trong đó khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết so với nguyên giá: 5 triệu đồng.
Chi phí nhân viên phân xưởng: 60 triệu đồng.
Chi vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất và chi phí khác bằng tiền là
Chi phí bán hàng:
Chi trả tiền hoa hồng: 5% giá bán cho Đại lý bán hàng.
Chi phí trả tiền uỷ thác xuất khẩu cho công ty Xuất nhập khẩu là
000 đ/sp (trong đó bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm quốc tế: 1.000 đ/sp cho cả lô hàng uỷ thác).
Chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế đối với hàng hoá trực tiếp xuất khẩu: 2.000 đ/sp.
Chi phí đóng gói vận chuyển giới thiệu sản phẩm hàng hoá: 12 triệu
đồng.
Chi phí vật liệu, dụng cụ đồ dùng phục vụ cho bán hàng: 2 triệu
đông,
Chi phí khấu hao TSCĐ: 2 triệu đồng. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
triệu đồng (trong đó 2 triệu đồng là không có chứng từ hợp lệ).
Lương và phụ cấp cho nhân viên bán hàng: 24 triệu đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên là: 60 triệu đồng. Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản lệ phí đã nộp: 4 triệu đồng (biết rằng số phải nộp là 5 triệu đồng).
Doanh thu hoạt động tài chính:
Thu nhập từ hoạt động liên doanh: 61 triệu đồng (đã nộp thuế
VII. Chi phí cho hoạt động khác
TNDN).
Thu lãi tiền gửi: 50 triệu đồng.
Thu từ thanh lý TSCĐ: 2 triệu đồng
Thu được tiền phạt về vi phạm hợp đồng kinh tế: 5 triệu đồng.
Chi phí cho hoạt động tài chính
Trả lãi tiền vay của tổ chức tín dụng: 100 triệu đồng
Chi phí cho hoạt động đầu tư trái phiếu: 3.5 triệu đồng
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Bị phạt do vi phạm hợp đồng thanh toán tiền hàng: 12 triệu đồng.
60
Bị phạt do trễ hạn nộp thuế: 4 triệu đồng. Biết rằng:
Toàn bộ chi phí nhân công đã tính BHXH, BHYT, KPCĐ.
Thuế GTGT đầu vào hợp lệ được khấu trừ: 300 triệu đồng.
Thuế suất phải nộp: thuế GTGT của mặt hàng này là: 10%, thuế xuất khẩu là: 3%, thuế suất thuế TNDN là: 28%.
Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Doanh nghiệp hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Quỹ lương thực tế bình quân mỗi tháng là: 90 triệu đồng và doanh nghiệp được phép trích vào Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa bằng 3 tháng lương thực hiện.
Bài tập số 43
Doanh nghiệp X áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và các mặt hàng chịu thuế su ất thuế GTGT 10%, hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm: Sản phẩm A: 1.800 cái,
sản phẩm B: 2.700 cái.
Giá bán đơn vị sản phẩm (giá chưa có thuế GTGT): Sản phẩm A:
370.000đ, sản phẩm B: 250.000đ.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A: 255.000đ, sản phẩm
B: 180.000đ.
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm: Sản phẩm A tăng: 20%,
sản phẩm B tăng: 10% so với năm báo cáo, sản phẩm C là: 120 cái.
Số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư tính đến 31/12: Sản phẩm A là: 60
cái, sản phẩm B là: 10 cái, sản phẩm C là: 20 cái.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hạ giá thành từng mặt hàng như sau:
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A là: 278.000đ, sản phẩm B là:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
185.000đ, sản phẩm C là: 367.500đ (giá thành kế hoạch chưa điều chỉnh tỷ lệ hạ giá thành năm kế hoạch).
60
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm năm kế hoạch: Sản phẩm A hạ: 10%, sản
phẩm B hạ: 5%.so với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo
cáo.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại DN Y
4. Chi phí bán hàng và chi phí QLDN được tính bằng: 20% tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá sản xuất năm kế hoạch.
Vốn lưu động định mức năm kế hoạch là: 560 triệu đồng.
Tổng vốn cố định đầu năm là: 1.600 triệu đồng, cuối năm là: 2.400 triệu đồng.
Lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá năm kế hoạch?
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch của doanh nghiệp?
Bài tập số 44
về sản ph ẩm hàng hoá trong năm kế hoạch (trong trường hợp nộp thuế GTGT khấu trừ.)
Theo tài li ệu k ế toán thì số lượ ng s ản phẩm, hàng hoá sản xuất cả năm về sản phẩm A: 360 cái, sản phẩn B: 540 cái.
3. Số lượng sản phẩm, hàng hoá kết dư dự tính đến ngày 31/12:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
4. Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hạ giá thành như sau:
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A: 319.500đ, so với năm báo cáo giảm 10%
60
nhập trước – xuất trước.
5. Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT):
Sản phẩm A là: 357.000đ, tăng 2% so với năm báo cáo.
Sản phẩm B hạ giá bán từ: 280.000đ năm báo cáo, xuống còn 275.000đ trong năm kế hoạch.
Thuế suất thuế GTGT của các mặt hàng A, B và C đều là: 10%.
Biết rằng: Doanh nghiệp hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp
Bài tập số 45
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp sản xuất. Bi ết rằng doanh nghiệp nộp thuế GTGT kh ấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước. (Đvt: 1.000đ)
1.Tổng giá tr ị TSCĐ của doanh nghiệp ướ c tính đến ngày 31/12: 1.120.000, được phân loại theo nguồn hình thành và tình hình sử dụng như sau:
Đvt: 1.000đ
* Sản phẩm A có tình hình sản xuất và tồn kho trong quý 3 như sau:
Đvt: cái
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Giá thành sản xuất tính cho mỗi đơn vị sản phẩm A: 100.000đ
Trong quý 4 sản phẩm A sản xuất 500 cái, tiêu thụ: 520 cái.
Sản phẩm B là sản phẩm do tận dụng phế liệu, phế phẩm của nhà máy để sản xuất. Sản phẩm B kết dư đến 31/12 tính theo giá thành sản xuất là: 10.
1. Kế hoạch sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm A:
Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm: 2.520 cái, riêng quý 4 là: 540 cái.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm là: 95/sp
Định mức thành phẩm tồn kho cuối năm là: 101 cái.
Giá bán (chưa có thuế GTGT) của sản phẩm A: 140/sp (bằng giá bán năm báo cáo), thuế GTGT: 10%/ giá bán.
60
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm B cả năm: 1.200. Dự kiến mức tiêu thụ sản phẩm trong năm là: 90%, sản phẩm B kết dư đầu năm được tiêu thụ hết trong năm. Tổng doanh thu bán hàng của sản phẩm B (chưa có thuế GTGT) là: 1.300, thuế GTGT: 10%.
Tổng chi phí bán hàng và chi phí QLDN tính cho sản phẩm tiêu thụ bằng: 30% giá vốn hàng bán cả năm.
2. Tình hình tăng giảm TSCĐ năm kế hoạch như sau:
Ngày 01/5 bộ phận XDCB hoàn thành đưa vào sản xuất một nhà xưởng
. NG: 72.000 bằng vốn tự có của doanh nghiệp.
Ngày 19/6 Nhà nước cấp một số TSCĐ hữu hình còn mới đưa vào sản xuất. Giá hoá đơn chưa thuế GTGT: 110.000, thuế GTGT: 10%, chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 11.000, trong đó thuế GTGT: 1.000.
Ngày 01/10 thanh lý hết TSCĐ đã hết thời hạn trích khấu hao năm báo
4.3 Hướng dẫn giải bài tập tiêu biểu và đáp số
cáo.
3. Tỷ lệ khấu hao bình quân TSCĐ năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng: 10%.
4. Vốn lưu động định mức đã xác định cho năm kế hoạch: 123.600
Số tiền khấu hao và phân phối số tiền khấu hao theo chế độ hiện hành?
Số vốn cố định bình quân năm kế hoạch?
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch? : thuế suất thuế TNDN 28%
– QGB 31/12 năm kế hoạch:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
+ Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 4 kỳ kế hoạch:
60
12/2 + 3 + 5 + 8/2
SPC = = 6 cái;
3
Bài số 33 Đáp số
+ Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 3 kỳ báo cáo:
– Vậy QGB 31/12 năm kế hoạch:
1/ Số lượng sản phẩm kết dư đầu và cuối năm kế hoạch (Qđ & Qc)
QcB = 624 cái
2/ Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch (QT):
Cộng DT: 28.621.112 nđ
3/ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch (DT)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Bài số 34
DTB = 29.292 * 700 * 0,98 = 20.094.312 nđ
60
Tính tổng thu nhập năm kế hoạch của doanh nghiệp:
– DT hoạt động tài chính = 500.000 * 15% = 75.000 nđ
Bài số 35 Đáp số
– Thu nhập khác = 8.000 + 15.000 = 23.000 nđ
Bài số 36 Đáp số:
Thu nhập năm kế hoạch = 765.344 + 75.000 + 23.000 = 863.394 nđ
Tổng lợi nhuận thực hiện trong năm của DN = 895 nđ
Tổng thu nhập của DN X năm kế hoạch: 1.591.025 nđ
Tổng thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch: – 368.947,5 nđ (năm kế
hoạch DN sẽ được Nhà nước hoàn thuế GTGT: 368.947,5 nđ.)
Hiệu suất luân chuyển VLĐ và số VLĐ tiết kiệm năm kế hoạch:
– Hiệu suất luân chuyển VLĐ:
1.345.525 + 130.000
L = = 5 vòng/năm 295.105
Chỉ tiêu này cho biết năm kế hoạch DN sẽ thực hiện được 5 vòng quay
VLĐ.
360
K = = 72 ngày/vòng
5
Chỉ tiêu này cho biết mỗi vòng qay VLĐ năm kế hoạch cần 72 ngày.
Vốn lưu động tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
M 1 1.475.525
VTK = * (K 1 – K 0) = * (72 – 80) = – 32.789 nđ
360 360
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Bài số 37 Đáp số
Do năm k ế hoạch rút ng ắn được 8 ngày/vòng quay so với năm báo cáo nên đã tiết kiệm được: 32.789 nđ rút ra khỏi vòng luân chuyển VLĐ để dùng cho nhu cầu khác.
60
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch: 10.766.250 nđ
Hiệu suất luân chuyển VLĐ và số VLĐ tiết kiệm năm kế hoạch:
Bài số 38 Đáp số
– Hiệu suất luân chuyển VLĐ:
– Vốn lưu động tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
1/ Số lượng sản phẩm kết dư đầu và cuối năm kế hoạch (Qđ & Qc)
QđA = 14 cái QđB = 94 cái QđC = 24 cái
QcA = 13 cái QcB = 40 cái
Cộng DT = 3.891.190 nđ
QcC = 18 cái
2/ DT tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch:
3/ Lợi nhuận tiêu thụ sản ph ẩm năm kế hoạch:
PKD = 1.399.450 nđ
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
4/ Hiệu suất luân chuyển VLĐ năm kế hoạch:
60
2/ Vlđ 1ca = 1.940.000 nđ
Bài số 40
Vlđ 2ca = 3.000.000 nđ
3/ VTK = – 600.000 nđ
1/ Thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch:
QđA = 3.000 + 50.000 – 2.000 = 51.000 cái QđB = 1.900 + 21.000 – 2.480 = 20.420 cái
Giá bán đơn vị sản phẩm năm báo cáo:
Thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch: 1.189.950 – 300.000 = 889.950 nđ 2/ Tổng lợi nhuận năm kế hoạch:
+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch:
Bài số 41 Đáp số
900.000 + 8.600.000 + 2.000.000 + 2.500.000 = 19.000.000 nđ
Bài số 42 Đáp số
+ PKD = 23.799.000 + 20.000 – (19.000.000 + 5.000) = + 4.814.000 nđ
Tổng thu nhập năm kế hoạch: 12.236.000 nđ
Tổng lợi nhuận năm kế hoạch: 2.999.276 nđ
– Lợi nhuận sau thuế = 837.400 – 258.020 = 579.380 nđ – Lợi nhuận được để lại DN = (579.380 – 20.000) * 40% = 223.752 nđ
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Bài số 43 Đáp số
+ Quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng: 223.752 * 60% = 134.251,2 nđ
60
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá năm kế hoạch: 251.586 nđ
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch:
Zsx của sản phẩm kết dư đầu năm KH: 25 * 355 + 40 * 221 = 17.715 nđ
Zsx của sản phẩm sản xuất năm KH:
432 * 319,5 + 594 * 209,95 + 200 * 262,5 = 315.234,3nđ – Z sx của sản phẩm kết dư cuối năm KH:
60 * 319,5 + 10 * 209,95 + 20 * 262,5 = 26.519,5 nđ – Giá bán đơn vị sản phẩm năm KH:
357.000
SPB = 275.000 đ/cái
– Tổng DT tiêu thụ sản phẩm năm KH:
Bμi sè 45
10 * 350 + 387 * 357 + 20 * 280 + 604 * 275 + 180 * 380 = 381.759 nđ. – Lập KH lợi nhuận năm 200x (trang sau)
60
Sè tiÒn khÊu hao ph¶i trÝch n¨m kÕ ho¹ch: 99.200 n®
TÝnh c¸c chØ tiªu tû suÊt lîi nhuËn n¨m KH
– T SVKD = 5,5%
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO
– T SZ = 13%
60
PGS – PTS Nguyễn Thị Diễm Châu, PTS Trần Ngọc Thơ. Bài tập TCDN – Trường ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2000.
Võ Văn Cần. Bài tập TCDN – Trường ĐH Nha Trang. Năm 2001.
3.TS Bùi Hữu Phước, TS Lê Th ị Lanh, TS Lại Tiến Dĩ nh, TS Phan Thị Nhi Hiếu. Bài tập TCDN. Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – NXB Thống kê. Năm 2004.
Quyết định 206/2003/QĐ – BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về chế độ trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định trong Công ty Nhà nước; Công ty cổ phần Nhà nước…,
Thông tu số 33/2005/TT – BTC ngày huớng dẫn Nghị định 199/2004/NĐ – CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp Nhà nuớc; Công ty cổ phần Nhà nước…,
Thông tư 32/2007/TT – BTC ngày 09 tháng 04 năm 2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT;
Thông tư 134/2007/TT – BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 hướng dẫn Nghị định 24/2007/NĐ – CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
60
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
6 Bài Tập Kế Toán Định Khoản Kế Toán Doanh Nghiệp + Lời Giải Hay
6 bài tập kế toán định khoản kế toán doanh nghiệp Đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày 31/12. Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 20.000 đ/USD.
Muốn giỏi kế toán, giỏi nghiệp vụ phải thường xuyên, chịu khó làm các bài tập kế toán để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình cho công việc sau này.
Tại doanh nghiệp B&c có các tài liệu sau:
Số dư đầu tháng 12 của TK1112: 400.000.000VNĐ (20.000USD). Các NVKT phát sinh trong tháng 12:
1.Mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt 4.000 USD, TGTT 20.027 VND/USD.
2.Bán hàng thu tiền mặt 9.000 USD, TGTT 20.040 VND/USD.
3.Mua TSCĐ bằng tiền mặt 12.000 USD, TGTT 20.050 VND/USD
4.Trả nợ người bán 8.000 USD bàng tiền mặt, TG nhận nợ 20.090 VND/USD.
(1)Định khoản nội dung NVKTPS trong tháng 12 và phản ánh vào TK1112 tình trên.
(2)Đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày 31/12. Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 20.000 đ/USD.
Cho biết DN xuất ngoại tệ theo phương pháp bình quân liên hoàn.
(1). Định khoản các NVKTPS trong tháng 12 – Đvt: Đồng
Nợ TK 152:4.000 USD X 20.027 = 80.108.000
Có TK1112: 4000 USD X 20.000 = 80.000.000
Nợ TK 1112:9.000 USD X 20.040 = 180.360.000
Có TK511:9000 USD X 20.040 = 180.360.000
Nợ TK 1112:9.000 USD X 20.040 = 180.360.000
Có TK511:9000 USD X 20.040 = 180.360.000
Nợ TK21112.000 X 20.050 = 240.600.000
Có TK 111212.000 X 20.014,4 = 240.172.800
Tỷ giá bình quân xuất ngoại tệ:
16.000 X 20.000 + 9.000 X 20.040
– = 20.014,4 đ/USD 16.000 + 9.000
Nợ TK3318.000 X 20.090 = 160.720.000
Có TK 1112:8.000 X 20.014,4 = 160.115.200
(2). Đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gôc ngoại tệ ngày 31/12. Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 20.000đ/USD:
5. TK 1112 = 5.000 X ( 20.014.4 – 20.000 ) = 72.000
6. Xử lý chênh lệch tỷ giá:
Tại doanh nghiệp B có các tài liệu như sau:
+ Tài khoản 1112: 400.000.000 VND (20.000 USD)
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
B- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.Ngày 05: Bán hàng thu tiền mặt 9.900 USD, TGGD thực tế 20.120 VND/USD.
2.Ngày 09: Bán 500 USD tiền mặt, TGGD thực tế 20.122 VND/USD.
3.Ngày 10: Bán hàng chưa thu tiền người mua Y 1.100 USD. TGGD thực tế 20.122 VND/USD
4.Ngày 13: Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 2.000 USD chưa thanh toán cho người bán X. TGGD thực tế 20.120 VND/USD
5.Ngày 19: Chi tiền mặt 3.000 USD để tạm ứng cho nhân viên T đi công tác nước ngoài. TGGD thực tế 20.118 VND/USD
6.Ngày 27: Mua TSCĐHH trả bằng tiền mặt 2.500 USD. TGGD thực tế 20.120 VND/USD
7.Ngày 29: Trả hết nợ cho nhà cung cấp X. TGGD thực tế 20.120 VND/USD
8.Ngày 30: Người mua Y trả hết nợ. TGGD thực tế 20.120 VND/USD.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng và phản ánh TK1112 tình hình trên.
Cho biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp xuất ngoại tệ theo phương pháp:
b.Bình quân gia quyền liên hoàn.
Biết: Tỷ giá Ngân hàng công bố tại ngày 31/12/X là: 21.000. DN tính giá xuất ngoại tệ theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Tại doanh nghiệp XYZ có các tài liệu sau:
TK141: 12.000.000đ, theo sổ chi tiết gồm:
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
B- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.Báo cáo thanh toán tạm ứng số 075/201X ngày 3/5 của Nguyễn A:
-Vật liệu nhập kho, giá mua trên hóa đơn chưa thuế 8.000.000đ, thuế suất GTGT 5%
-Chi phí vận chuyển 770.000đ, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%
-Tiền mặt còn lại nhập quỹ.
2.Tạm ứng cho Lê K để mua văn phòng phẩm cho công ty 5.000.000đ, theo phiếu chi tạm ứng số 081/201X ngày 5/5
3.Tạm ứng cho Hoàng M đi công tác 3.500.000đ, theo phiếu chi số 093/20 lx ngày 12/5
4.Báo cáo thanh toán tạm ứng so 076/201X ngày 20/5 của Lê K:
-Tiền mua văn phòng phẩm là 4.950.000đ, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%
-Số tạm ứng thừa không nhập lại quỹ đề nghị khấu trừ lương tháng 5.
5. Báo cáo thanh toán tạm ứng số 077/20lx ngày 29/5 của Huỳnh B:
-Chi tiền thuê dàn âm thanh, ánh sáng cho đợt hội diễn văn nghệ mừng ngày 19/5 do công đoàn tô chức 2.100.000đ.
-Số tạm ứng thiếu đã đuợc chi thêm theo phiếu chi 243/20 lx ngày 29/5.
Yêu cầu: Định khoản và mở sổ chi tiết cho từng nguời tạm ứng.
1.Công ty A có thuê một vãn phòng để hoạt động kinh doanh. Chi phí thuê văn phòng trả hàng năm là 360.000.000 đồng. Nguời cho thuê yêu cầu công ty trả tiền thuê vào đầu năm khi bắt đầu thuê.
Doanh nghiệp đã chi tiền mặt để thanh toán toàn bộ tiền thuê cho một năm, đồng thời kế toán đã phân bổ tiền thuê cho tháng đầu tiên. Định khoản nghiệp vụ trên.
2.Công ty cũng thuê một cửa hàng làm showroom, chi phí thuê là 240.000.000 đồng/năm. Theo thỏa thuận với chủ cho thuê cửa hàng thì doanh nghiệp phải trả tiên thuê trong ba năm.
Công ty đã chuyên tiền gửi ngân hàng thanh toán toàn bộ tiền thuê trong ba năm. Ke toán đã tiến hành phân bổ tiền thuê cửa hàng cho tháng đầu tiên. Định khoản nghiệp vụ trên.
Các bài viết mới
Các tin cũ hơn
Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải &Amp; Đáp Án
, Tư vấn tuyển sinh at Trung tâm đào tạo kế toán Hà nội
Published on
Nhóm mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán, tất cả các đề tài. Làm theo đề cương và sửa hoàn thiện theo yêu cầu của giáo viên. Số liệu tính toán chuẩn. Các bạn có nhu cầu vui lòng liên hệ với mình qua số 01642595778. Mình cảm ơn!
3. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Giải bài tập 75 : Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ: Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu chính) : 1.000kg x 4.000 đ/kg = 4.000.000 đ Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu phụ) 1000kg x 2.000 đ/kg = 2.000.000 đ Nợ TK 155 (Thành phẩm) : 250sp * 9.500 đ/sp = 2.375.000 đ Tài liệu 2: 1. Các nghiệp vụ phát sinh: a. Tồn kho 5.000kg nguyên vật liệu chính (152), đơn giá 3.800 đ vat (133) 10% thanh toán (331): Nợ 152 : 5.000kg * 3.800 đ/kg =19.000.000 đ Nợ 133 :(5.000kg * 3.800 đ/kg)*10% = 1.900.000 đ Có 331 :20.900.000 đ b. Vật liệu phụ tồn kho 2000kg(152), đơn giá mua 2.090đồng vat (133)10% thanh toán tiền mặt (111) Nợ 152 : 2.000kg * 1900 đ/kg =3800.000 đ Nợ 133 :(2.000kg * 2090 đ/kg)*10% = 380.000 đ Có 331 :4.180.000 đ c. Chi phí vận chuyển vật liệu chính và vật liệu phụ (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111): Nợ 152 (VLChính) : 1000.000 đ Nợ 152 (Vaät lieäu phuï) :200.000 đ Có 111 :1200.000 đ Tổng giá trị tiền hàng tồn kho 5.000kg NVL là: 19.000.000 đ + 1.000 đ = 20.000.000 đ Vì vậy giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu chính tồn kho: 20.900.000 đ : 5000kg = 4000 đ/kg Tổng giá trị tiền hàng khi nhập kho 2000kg VLPhụ : 3800.000 đ +200.000 đ = 4000.000 đồng Giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu phụ tồn kho: 4.000.000 đ : 2000kg = 2000 đ/kg Trang 3
4. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 2. Xuất kho 3000 kg vật liệu (theo công thức tính bình quan gia quyền) : Nợ 621 : 12.000.000 đồng Có 152 (VLC) : 12.000.000 đồng ( 2000kg x 4000đ/kg) Nợ 621 (VLP) : 4.000.000 Có 152 : 4.000.000 (1000 kg x 2000 đồng/kg) = 4.000.000 đồng 3. Tiền lương phải trả: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 1.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 8.000.000 đ 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ x 19% = 1.140.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ x 19% = 114.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hàng) : 1.000.000 đ x 19% = 190.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ x 19% = 76.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 8.000.000 đ x 19% = 1.520.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ + 338(3) (BHXH) 8.000.000 đ x 15% = 1.200.000 đ + 338(4) (BHYT) 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ Có 338 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ 5. Trích khấu hao tài sản cố định : Nợ 627 : 4.000.000 đ + 750.000 đồng = 4.750.000 đồng Nợ 641 : 40.000 đồng Nợ 642 : 44.000 đồng Có 214 : 4.834.000 đồng Tài khoản 3 : Tập hợp chi phí sản xuất chung : Nợ 154 : 28.604.000 đồng Trang 4
5. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 621 : 16.000.000 đồng (12.000.000 đồng + 4000.000 đồng) Có 622 : 7140.000 đồng ( 6.000.000 đồng + 1.140.000 đồng ) Có 627 : 5.464.000 đồng (600.000 đ + 114.000 đ + 4.750.000 đ) Dở dang đầu kỳ : 2.000.000 đồng Dở dang cuối kỳ : 1.000.000 đồng Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ : 28.858.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Z = 2.000.000 đồng + 28.604.000 đồng- 1.000.000 đồng – 229.000 đồng= 29.375.000 đồng Nợ 155 : 29.375.000 đồng Có 154 : 29.375.000 đồng Nhập kho 750 thành phẩm : Z đvsp = 29.375.000 = 39.167 đồng/sản phẩm 750 Tài liệu 4 : Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền : * Đầu kỳ : 9.500.000/ 250 sp = 38.000 sản phẩm * Trong kỳ : 39.167 đồng x 750 sp = 29.375.000 đồng = 9.500.000 đồng + 29.375.000 đồng = 38.875.000 = 38.875 đồng 250 sp + 750 sp 1.000 sp * Xác định giá vốn (xuất kho 600 thành phẩm) : Nợ 632 : 38.875 đồng x 600 kg = 23.325.000 đồng Có 155 : 23.325.000 đồng * Xác định doanh thu Nợ 131 : 27.720.000 đồng Có 511 : 42.000 đồng x 600 kg = 25.200.000 đồng Có 333 : 2.520.000 đồng * Nợ 111 : 13.860.000 đồng Có 112 : 13.850.000 đồng Có 131 : 27.720.000 đồng Trang 5
6. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 * Xác định kết quả kinh doanh: – Kết chuyển chi phí : Nợ 911 : 25.075.000 đồng Có 632 : 23.325.000 đồng Có 641 : 1.230.000 đồng ( 1.000.000 đồng + 190.000 đồng + 40.000 đồng) Có 642 : 520.000 đồng (400.000 đồng + 76.000 đồng + 44.000 đồng) – Kết chuyển doanh thu : Nợ 511 : 25.200.000 đồng Có 911 : 25.200.000 đồng – Kết chuyển lãi lỗ : Nợ 421 : 125.000 đồng Có 911 : 125.000 đồng Giải bài tập 77: Số dư đầu kỳ: TK 152 (Nguyên vật liệu) : 5.000kg * 6.000 đ/kg = 30.000.000 đ TK 155 (Thành phẩm) : 1.000sp * 80.000 đ/sp = 80.000.000 đ TK 157 (Hàng gửi đi bán) : 100sp * 80.000 đ/sp = 8.000.000 đ Các nghiệp vụ phát sinh: 1. Nhập kho 5.000kg nguyên vật liệu (152), đơn giá 5.900 đ vat (133) 10% thanh toán bằng TM (111): Nợ 152 : 5.000kg * 5.900 đ/kg =29.500.000 đ Nợ 133 : (5.000kg * 5.900 đ/kg)*10% = 2.950.000 đ Có 331 : 32.450.000 đ Chi phí vận chuyển (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111): Nợ 152 : (550.000/110%) = 500.000 đ Nợ 133 : (550.000/110%)*10%= 50.000 đ Có 111 : 550.000 đ Tổng giá trị tiền hàng thực tế khi nhập kho 5.000kg NVL là: 29.500.000 đ + 500.000 đ = 30.000.000 đ Vì vậy giá tiền nhập kho của 1 kg bằng: 30.000.000 đ : 5000kg = 6.000 đ/kg 2. Tiền lương phải trả: Trang 6
7. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 20.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 10.000.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 16.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 14.000.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 60.000.000 đ 3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 20.000.000đ x 19% = 3.800.000đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 10.000.000 đ x 19% = 1.900.000đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 16.000.000 đ x 19% = 3.040.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 14.000.000 đ x 19% = 2.660.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 60.000.000 đ x 19% = 11.400.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 60.000.000 đ x 2% = 1.200.000 đ + 338(3) (BHXH) 60.000.000 đ x 15% = 9.000.000 đ + 338(4) (BHYT) 60.000.000 đ x 2% = 1.200.000 đ * Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 60.000.000 đ * 6% = 3.600.000 đ Có 338 : 60.000.000 đ * 6% = 3.600.000 đ 4. Xuất kho công cụ dụng cụ (153) sử dụng trong vòng 3 năm(ngắn hạn)(142): Nợ 142: 3.000.000 đ Có 153: 3.000.000 đ Phân bổ 3 lần vì thế lấy giá chia 3, phân bổ cho bộ phận bán hàng (641) vì thế số tiền phân bổ cho mỗi kỳ được định khoản như sau: Nợ 641: (3.000.000 đ : 3) = 1.000.000 đ Có 142: (3.000.000 đ : 3) = 1.000.000 đ 5. Xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm (621), 500 kg cho quản lý phân xưởng (627), 100kg cho bộ phận bán hàng (641). TK 152: Đầu kỳ : 5.000kg với giá là 6.000 đ/kg = 30.000.000 đ xuất hết để SXSP còn thiếu 3.000kg Nhập trong kỳ : 5.000kg với giá 6.000 đ/kg xuất thêm cho đủ để SXSP là 3.000kg * 6.000 đ = 18.000.000 đ xuất cho bộ phận quản lý phân xưởng 500kg * 6.000 đ = 3.000.000 đ xuất cho bộ phận bán hàng 100kg * 6.000 kg = 600.000 đ Trang 7
8. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Còn lại trong kho 1.400 kg Nợ 621 : 30.000.000 đ + 18.000.000 đ = 48.000.000 đ Nợ 627 : 3.000.000 đ Nợ 641 : 600.000 đ Có 152: 51.600.000 đ 6. Trích khấu hao TSCĐ bộ phận sản xuất (627) : 3.000.000 đ, bộ phận quản lý phân xưởng (627) : 2.000.000đ, bộ phận bán hàng (641) : 4.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp(642) : 2.000.000đ Nợ 627 : 3.000.000 đ + 2.000.000 đ = 5.000.000 đ Nợ 641 : 4.000.000 đ Nợ 642 : 2.000.000 đ Có 214 (Hao mòn TSCĐ) : 11.000.000 đ 7. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt (111) đã bao gồm vat 10% (133) tổng cộng: 19.800.000 đ, phân bổ cho bộ phận SX (627): 8.000.000 đ, bộ phận bán hàng (641) 6.000.000 đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp (642): 4.000.000 đ Nợ 627: 8.000.000 đ Nợ 641: 6.000.000 đ Nợ 642: 4.000.000 đ Nợ 133: 1.800.000 đ Có 111 : 19.800.000 đ 8. Khách hàng thông báo chấp nhận mua lô hàng gửi đi bán (157) đầu kỳ gồm 100 sp với giá vốn là 80.000 đ = 8.000.000 đ (TK 157 đầu kỳ), khách hàng chấp nhận mua với mức giá là 120.000 đ (chưa bao gồm VAT 10%) chưa thanh toán (131) 100sp x 120.000 đ = 12.000.000 đ. + Xác định giá vốn hàng bán: Nợ 632: 8.000.000 đ Có 157: 8.000.000 đ + Xác định doanh thu: Nợ 131: 13.200.000 đ Có 511: 12.000.000 đ Có 133: 1.200.000 đ 9. Tập hợp chi phí sản xuất chung: Tập hợp tất cả số liệu trên TK 621, 622, 627 kết chuyển vào TK 154. Nợ 154 : 99.700.000 đ Có 621: 48.000.000 đ Trang 8
9. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 622:(20.000.000 đ + 3.800.000 đ) = 23.800.000 đ Có 627:(10.000.000đ + 1.900.000đ + 3.000.000đ + 5.000.000đ + 8.000.000đ) = 27.900.000 đ Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ (154) là 4.800.000 đ, dở dang cuối kỳ 10.000.000 đ (đề bài cho), tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ (mới tính của TK 154) : 99.700.000đ Giá thành sẽ bằng đầu kỳ + trong kỳ – cuối kỳ Z = 4.800.000 đ + 99.700.000 đ – 10.000.000 đ = 94.500.000 đ Nhập kho 1000sp nên giá thành của 1 sản phẩm là Z đvsp = 94.500.000 đ : 1.000sp = 94.500 đ/sp Tổng giá trị nhập kho: Nợ 155: (94.500 đ x 1000sp)= 94.500.000 đ Có 154: 94.500.000 đ 10. Xuất kho 1.000 thành phẩm tiêu thụ, giá bán 110.00đ, khách hàng chuyển khoản qua ngân hàng (112) TK 155: Đầu kỳ: 1.000 sp (80.000 đ/sp) (xuất hết) Trong kỳ 1.000 sp (94.500 đ/sp) + Xác định giá vốn hàng bán: Nợ 632: 80.000.000 đ Có 155: 80.000.000 đ + Xác định doanh thu: Nợ 112: 121.000.000 đ Có 511: (1.000sp x 110.000 đ/sp) = 110.000.000 đ Có 333: (1.000sp x 110.000 đ/sp) * 10% = 11.000.000 đ * Xác định kết quả kinh doanh: ** Kết chuyển chi phí: Tập hợp tất cả các số liệu trên TK 632, 641, 642 kết chuyển vào TK 911. Nợ 911: 141.300.000 đ Có 632: (8.000.000 đ + 80.000.000 đ) = 88.000.000 đ Có 641: (16.000.000đ + 3.040.000đ + 1.000.000đ + 600.000đ + 4.000.000đ + 6.000.000 đ) = 30.640.000 đ Trang 9
10. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 642: (14.000.000đ + 2.660.000 đ + 2.000.000 đ + 4.000.000 đ) = 22.660.000 đ ** Kết chuyển doanh thu: Tập hợp tất cả các số liệu trên TK 511 kết chuyển vào TK 911. Nợ 511: (12.000.000 đ + 110.000.000 đ) = 122.000.000 đ Có 911: 122.000.000 đ Kết chuyển lãi lỗ: Lấy Nợ 911 -Có 911 = 141.300.000 đ – 122.000.000 đ = 19.300.000 đ Nợ 421 : 19.300.000 đ Có 911 : 19.300.000 đ Trang 10
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Kế Toán Doanh Nghiệp Có Lời Giải Đáp Án trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!