Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Lời Giải Chi Tiết (Phần 2) # Top 6 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Lời Giải Chi Tiết (Phần 2) # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Lời Giải Chi Tiết (Phần 2) được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tại một doanh nghiệp chuyên SXKD SP A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Trong kỳ có các số liệu được kế toán ghi nhận như sau:

2. Nhập kho 2.000kg vật liệu phụ, đơn giá 41.000đ/kg, TGTGT 10 %, thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. CP vận chuyển 2.100.000đ, trong đó gồm 5%TGTGT, doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt

3. Xuất kho 1.500 kg NVLC dùng trực tiếp SXSP A

4. Xuất kho 230 KG vật liệu phụ, trong đó dùng trực tiếp SXSP A là 150kg, bộ phận quản lý phân xưởng là 50 kg, bộ phận bán hàng là 20 kg, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10 kg

5. Xuất kho CCDC loại phân bổ 2 lần dùng cho phân xưởng trị giá 2.000.000đ

6. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 300.000.000đ, bộ phân quản lý phân xưởng là 10.000.000đ, bộ phận bán hàng 50.000.000đ và bộ phận quản lý DN là :100.000.000đ

7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí 19%, trừ vào lương nhân công 6%

8. Khấu hao TSCĐ trong kỳ 25.000.000đ tính cho bộ phận sản xuất là 18.000.000đ, bộ phận bán hàng là 3.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 4.000.000 đ

9. Điện, nước, điện thoại phải trả theo hóa đơn là 44.000.000đ, trong đó TGTGT 10 %, sử dụng cho bộ phận SX là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 10.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10.000.000đ

10. Trong kỳ sản xuất hoàn thành 2.000 sp A nhập kho. CP sản xuất dở dang đầu kỳ 40.000.000đ, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 200 SP.Biết rằng DN đánh giá SPDD theo CP NVLC

11. Báo hỏng một CCDC trị giá ban đầu là 3.000.000đ, biết rằng CCDC này sử dụng ở bộ phận bán hàng, phế liệu bán thu bằng tiền mặt là 500.000đ

12. Xuất kho 1.000 sp đi tiêu thụ trực tiếp, giá bán đơn vị 120.000đ, TGTGT 10%,khách hàng thanh toán 20 % bằng tiền mặt, phần còn lại thanh toán bằng chuyển khoản

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính kết quả kinh doanh trong kỳ

1a. Nợ TK 1521: 80.000*10.000 = 800.000.000 Nợ TK 1331 : 80.000.000 Có TK 331: 880.000.000

b. Nợ TK 331 : 2.100.000 Có TK 111 : 2.100.000

c. Nợ TK 331 : 880.000.000-2.100.000 = 877.900.000 Có TK 112 : 877.900.000

2. Nợ TK 1522 : 2.000*41.000 = 82.000.000 Nợ TK 1331 : 8.200.000 Có TK 112 : 90.200.000

b. Nợ TK 1522 ; 2.000.000 Nợ TK 1331 : 100.000 Có TK 111: 2.100.000

3. Nợ TK 621 : 1.500*80.000 = 120.000.000 Có TK 1521 : 120.000.000

5. a Nợ TK 142 : 2.000.000 Có TK 153 : 2.000.000

b. Nợ TK 627 : 1.000.000 Có TK 142 : 1.000.000

Vật liệu tồn kho đầu tháng:

Tình hình nhập xuất vật tư trong kỳ:

1. Nhập kho 3.000kg NLC giá mua 1.900đ/kg, TGTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán, chi phí vận chuyển là 330.000đ, trong đó TGTGT 10 %, đã thanh toán bằng tiền mặt

2. Nhập kho 1.000kg VL phụ giá mua 950đ/kg, TGTGT 10 %, thanh toán bằng TGNH, chi phí vận chuyển 55.000đ, trong đó TGTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt

3. Xuất kho 3.000kg NVLC sử dụng ở bộ phận SXSP. Xuất kho 700kg VL phụ, trong đó sử dụng SXSP 600kg, số còn lại sử dụng ở bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất

Tài liệu bổ sung:

1. Tiền lương phải thanh toán cho CBCNV trực tiếp sản xuất SP là 8.000.000đ, quản lý phân xưởng 1.000.000đ, bộ phận bán hàng 4.000.000đ, bộ phận QLDN là 2.000.000đ

3. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng SX: 20.500.000đ, bộ phận bán hàng 440.000đ, bộ phận QLDN : 320.000đ

4. Trong tháng nhập kho 1.000TP. Chi phí SX DDCK là 1.200.000đ. Biết rằng doanh nghiệp áp dụng PP đánh giá SPDD theo NVLC. Xuất kho theo PP bình quân gia quyền

5. Bộ phận bán hàng báo hỏng một CCDC thuộc loại phân bổ 6 lần, trị giá xuất kho ban đầu là 6.000.000đ, phế liệu hồi bán thu bằng tiền mặt là 200.000đ

6. Chi khác bằng tiền mặt là 90.000đ ở bộ phận quản lý phân xưởng, bộ phận bán hàng 600.000đ, bộ phận QLDN là 500.000đ

7. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000.000đ

8. Xuất kho đi tiêu thụ 800 SP, đơn giá 50.000đ/SP, TGTGT 10%, khách hàng thanh toán 50% bằng TGNH, 50% bằng tiền mặt

I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

c. Đơn giá NVLC nhập kho = (5.700.000 + 300.000)/3.000 = 2.000đ/kg

3 Đơn giá NLC xuất kho = ((2.000*2.000 + 2.000*3.000)/(2.000+3.000) = 2.000đ/kg Đơn giá NVL phụ xuất kho = ((1.000*1.000 + 1.000*1.000)/(1.000 + 1.000)) = 1.000đ/kg Nợ TK 621 : 3.000*2.000 = 6.000.000 Nợ TK 621 : 600*1.000 = 600.000 Nợ TK 627 : 100*1.000 = 100.000 Có TK 1521 : 6.000.000 Có TK 1522 : 700.000

Tổng giá thành SP nhập kho = 1.200.000+37.910.000 – 1.200.000 = 37.910.000

8. Nợ TK 111 : 200.000 Nợ TK 641 : 800.000 Có TK 142 : 1.000.000

10. Nợ TK 111 : 50.000.000 Có TK 112 : 50.000.000

11. Giá TPBB xuất kho =( 38.000*200+ 37.910*1.000)/1.200 = 37.925 Phản ánh giá vốn hàng bán phát sinh khi bán hàng Nợ TK 632 : 37.925*800 = 30.340.000 Có TK 155: 30.340.000 Phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ Nợ TK 111: 22.000.000 Nợ TK 112: 22.000.000 Có TK 511 : 800*50.000 = 40.000.000 Có TK 3331 : 4.000.000

12. Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Kết chuyển GVHB phát sinh trong kỳ Nợ TK 911 : 30.340.000 Có TK 632 : 30.340.000

Kết chuyển DTT Nợ TK 511 : 40.000.000 Có TK 911 : 40.000.000

Kết chuyển CP phát sinh trong kỳ Nợ TK 911 : 9.800.000 Có TK 641 : 4.000.000 + 760.000 + 440.000 + 800.000 + 600.000 = 6.600.000Có TK 642 : 2.000.000 + 380.000 + 320.000 + 500.000 = 3.200.000

KQKD = 40.000.000 – (30.340.000 + 6.600.000+3.200.000) = 140.000 Nợ TK 421 : 140.000 Có TK 911 : 140.000

Số dư đầu kỳ của TK 154 : 10.000.000đ

Trong kỳ, tại DN, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Mua NVL nhập kho chưa trả tiền cho người bán, giá chưa có thuế là 300.000.000, TGTGT 10%, CP vận chuyển NVL về nhập kho chưa thuế là 500.000đ, đã trả bằng tiền mặt, khoản giảm giá được hưởng 2% trên giá mua chưa thuế

2. Xuất kho NVL sử dụng cho các bộ phận trực tiếp sản xuất là 150.000.000đ, bộ phận phục vụ sản xuất là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 5.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 3.000.000đ

3. Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 80.000.000đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 10.000.000đ, bộ phận bán hàng là 5.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 30.000.000đ

5. Xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần sử dụng ở các bộ phận sản xuất là 1.700.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000.000đ, bộ phận bán hàng là 3.000.000đ

6. Nhận được hóa đơn tiền điện, tiền nước phát sinh ở các bộ phận sản xuất là 5.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.000.000đ, bộ phận bán hàng là 2.000.000đ

7. Trong kỳ, bộ phận SX đã hoàn thành và nhập kho 10.000SP A. Giá trị SPDD cuối kỳ là 2.400.000đ, DN đánh giá SPDD theo chi phí NVLC

8. Xuất kho 800 SP đi tiêu thụ trực tiếp, đơn giá bán là 50.000đ/sp, TGTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán

9. Nhận được giấy báo có của ngân hàng do khách hàng thanh toán lô hàng ở nghiệp vụ 8

10. Xuất kho 100 sp gửi đi bán, giá bán bao gồm 10 %TGTGT là 61.500đ

– Khoản giảm giá hàng mua được hưởng Nợ TK 331 : 300.000.000*2% = 6.000.000 Có TK 152 : 6.000.000

4.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 622 : 80.000.000*19% = 15.200.000 Nợ TK 627 : 10.000.000*19% = 1.900.000 Nợ TK 641 : 20.000.000*19% = 3.800.000 Nợ TK 642 :30.000.000*19% = 5.700.000 Nợ TK 334 : 140.000.000*6% = 8.400.000 Có TK 338 : 35.000.000

8a. Nợ TK 632 : 800*391.400 = 313.120.000 Có TK 155 : 313.120.000

b. Nợ TK 131 ; 44.000.000 Có TK 511 : 800*50.000 = 40.000.000 Có TK 3331 ; 4.000.000

9.Nợ TK 112 : 44.000.000 Có TK 131 : 44.000.000

10. Nợ TK 157 : 100*291.400 = 291.400.000 Có TK 155 : 291.40

3 Dạng bài tập nguyên lý kế toán có kèm lời giải chi tiết Các dạng bài tập nguyên lý kế toán có kèm theo đáp án Mời bạn đọc tải về mẫu Tờ khai lệ phí môn bài năm 2021 Bài học thành công từ chiến lược nhân sự của TH True milk Tổng hợp các bài tri ân khách hàng của doanh nghiệp

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Kèm Lời Giải

Bài 1 : Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính ngắn hạn như sau:

Số dư ngày 30/11/N: * TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212: 15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng). * TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A) Trong tháng 12/N phát sinh một số nghiệp vụ: 1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12 tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn. 2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu. 3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán 12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ. 4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền gửi ở ngân hàng. 5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng, với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn. 6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1. Ngày 01/12

Nợ TK 121: 5.000.000

Có TK 112: 5.000.000

2. Ngày 02/12

Nợ TK 121: 10.000.000

Có TK 111: 9.000.000 Có TK 3387: 1.000.000

Cuối tháng kết chuyển:

Nợ TK 3387: 1.000.000: 12

Có TK 515: 1.000.000: 12

3. Ngày 22/12

Nợ TK 112: 12.000.000

Có TK 121: 10.000.000

Có TK 515: 2.000.000

Nợ TK 635: 50.000

Có TK 111: 50.000

4. Ngày 30/12

Nợ TK 112: 112.500

Có TK 515: 112.500

5. Ngày 30/12

Nợ TK 1288: 5.000.000

Có TK 112: 5.000.000

6. Ngày 31/12

Nợ TK 129: 200.000 = 1.000.000 – 800.000

Có TK 635: 200.000

Bài 2: Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài liệu về đầu tư dài hạn như sau:

1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%). 2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%). 3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng: 4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là 10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ. 5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là 155.000.000đ. 6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là 110.000đ (gồm VAT 10%). 7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ. 8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết giảm từ 25% xuống 18%).

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (TK 221, 223, 228).

1.

Nợ TK 221: 1.503.000.000

Có TK 112: 1.500.000.000 Có TK 111: 3.000.000

2.

Nợ TK 221: 50.000.000

Có TK 515: 50.000.000

3.

Nợ TK 223: 88.000.000 Nợ TK 811: 2.000.000 Nợ TK 214: 10.000.000

Có TK 211: 100.000.000

Nợ TK 223: 155.000.000

Có TK 156: 150.000.000 Có TK 711: 5.000.000

Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000

Có TK 141: 110.000

4.

Nợ TK 228: 601.000.000 = 120.000 x 5.000 + 1.000.000

Có TK 112: 600.000.000 Có TK 111: 1.000.000

5.

Nợ TK 331: 138.000.000 Nợ TK 635: 2.000.000

Có TK 223: 140.000.000

Nợ TK 228: 360.000.000

Có TK 223: 360.000.000

Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau:

Số dư đầu tháng 12/N: * TK 229: 0đ * TK 228: 700.000.000đ (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ phần công ty CP Z: 600.000.000đ) * TK 121: 50.000.000đ (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ 1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng) Trong tháng 12/N có một số nghiệp vụ phát sinh: 1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng, thu lãi 1 lần ngay khi mua. 2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt 27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1. 3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt. 4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá 52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ. 5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%) với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt 1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế GTGT 5.000đ). 6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng. 7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính.

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán.

1. Ngày 01/12

Nợ TK 2288: 20.000.000

Có TK 3387: 3.600.000 Có TK 112: 16.400.000

2. Ngày 15/12

Nợ TK 1212: 27.500.000

Có TK 111: 27.500.000

3. Ngày 16/12

Nợ TK 138: 12.000.000

Có TK 515: 12.000.000 Nợ TK 111: 12.000.000

Có TK 138: 12.000.000

4. Ngày 20/12

Nợ TK 112: 52.000.000

Có TK 515: 2.000.000

Có TK 228: 50.000.000 = 5.000 x 10.000 Nợ TK 635: 1.500.000

Có TK 111: 1.500.000

5. Ngày 25/12

Nợ TK 222: 420.000.000 Nợ TK 214: 100.000.000

Có TK 711: 14.000.000 = 20.000.000 x 70% Có TK 3387: 6.000.000 = 20.000.000 x 30% Có TK 211: 500.000.000 Nợ TK 635: 1.000.000

Có TK 111: 1.000.000 Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000

Có TK 141: 110.000

6. Ngày 27/12

Nợ TK 112: 450.000 = 50.000.000 x 0,9%

Có TK 515: 50.000

7. Ngày 31/12

Nợ TK 635: 40.000.000

Có TK 229: 40.000.000 = 600.000.000 – 40.000 x 14.000

Các Dạng Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Theo Đáp Án

a. Rút tiền gửi ngân hàng (TGNH) về nhập quỹ tiền mặt 80.000

b. Vay ngân hàng trả nợ người bán 60.000

c. Thu tiền công nợ khách hàng bằng tiền mặt 40.000

d. Chi tiền mặt trả nợ ngân hàng 15.000

e. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000

a. Giảm Tài sản (TGNH) – Tăng Tài sản (Tiền mặt)

Định khoản: Nợ TK 111-Tiền mặt: 80.000 Có TK 112-TGNH: 80.000

b. Khi vay tiền Ngân hàng: Tăng TS (TGNH) – Tăng Nguồn vốn (Nợ phải trả) Nợ TK 112: 60.000 Có TK 341: 60.000

Khi dùng TGNH trả nợ: Giảm TS (TGNH) – Giảm Nguồn vốn (Nợ phải trả) Nợ TK 331: 60.000 Có TK 112: 60.000

c. Tăng TS (TGNH) – Giảm TS (Phải thu khách hàng) Nợ TK 111: 40.000 Có TK 131: 40.000

d. Giảm TS (Tiền mặt) – Giảm NV (Nợ phải trả) Nợ TK 341: 15.000 Có TK 111: 15.000

e. Giảm TS (TGNH) – Giảm NV (Nợ phải trả) Nợ TK 331: 50.000 Có TK 112: 50.000

Dạng 2: Bài tập định khoản các nghiệp vụ thương mại cơ bản

Ở dạng này, các bạn cần nắm rõ các nghiệp vụ về mua, bán hàng hóa, nguyên vật liệu; xuất nguyên vật liệu để sản xuất, đây là những nghiệp vụ kinh tế thường gặp ở các doanh nghiệp bình thường. Đây là một ví dụ:

Đề bài: Định khoản các nghiệp vụ sau đây:

a. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.

b. Đem tiền mặt gửi vào NH 30.000.000đ

c. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa mua về 300.000đ, thuế 10%.

d. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.

e. Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sp 20.000.000đ

a. Ghi nhận doanh thu: Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 511: 20.000.000 Có TK 3331: 2.000.000

Thông thường, khi bán hàng, các bạn phải hạch toán ghi nhận giá vốn hàng bán ( Nợ TK 632 – Có TK 156), vì ở đây đề không nói rõ giá vốn bao nhiêu nên mình xin phép bỏ qua.

b. Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000

c. Nợ TK 156: 300.000 Nợ TK 1331: 30.000 Có TK 111: 330.000

d. Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 1331: 50.000.00 Có TK 331: 55.000.000

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ: Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 1331: 40.000 Có TK 111: 440.000

e. Nợ TK 621: 20.000.000 Có TK 152: 20.000.000

Dạng 3: Bài tập xác định Kết quả kinh doanh

Đây là dạng bài tập tổng hợp, bước đầu các bạn phải định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, sau đó cuối kỳ kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định chi phí. Bài tập mẫu:

Đề bài: Công ty A bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các tài liệu như sau:

Hàng tồn đầu kỳ:

Tồn tại kho: 1.000 đơn vị (trị giá 10.000.000đ)

Tồn tại quầy: 500 đơn vị (trị giá 5.000.000đ, giá bán lẻ chưa thuế 15.000đ/đơn vị)

a. Nhập kho hàng hóa mua từ nhà sản xuất 9.000 đơn vị chưa trả tiền. Giá mua chưa thuế GTGT 120.000.000đ. b. Xuất kho hàng giao quầy bán lẻ 7.000 đơn vị. c. Tổng hợp hóa đơn bán lẻ trong kỳ 6.000 đơn vị, đã bán thu tiền mặt. Giá bán lẻ chưa thuế 20.000đ/đơn vị. Tổng hợp phiếu nộp tiền bán hàng trong kỳ: 132.000.000đ. d. Cuối kỳ kiểm hàng tại quầy, số hàng tồn kho là 1.480 đơn vị. Hàng thiếu, nhân viên bán hàng phải bồi thường theo giá bán có thuế. e. Bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (đv tính: đồng)

Yêu cầu: Ghi nhận các bút toán phản ánh tình hình mua hàng, bán hàng và xác định lợi nhuận trước thuế.

Giá xuất kho bình quân cuối kỳ: 12.857 = 10.000.000 + 5.000.000 + 120.000.000 1.000 + 500 + 9.000

a. Nợ TK 156: 120.000.000 Nợ TK 133: 12.000.000 Có TK 331: 132.000.000

b. Nợ TK 156 (Q): 89.999.000 = 7.000 x 12.857 Có TK 156 (K): 89.999.000

c. Nợ TK 632: 77.142.000 = 6.000 x 12.857 Có TK 156 (Q): 77.142.000 Nợ TK 111: 132.000.000 Có TK 511: 120.000.000 Có TK 333: 12.000.000

d. Nợ TK 632: 257.140 = (1500 – 1480) x 12.857 Có TK 156 (Q): 257.140 Nợ TK 1388: 440.000 = 20 x 22.000 Có TK 632: 257.140 Có TK 711: 182.860

e. Nợ TK 641: 10.000.000 Nợ TK 642: 5.000.000 Có TK 334: 15.000.000 Nợ TK 641: 1.900.000 Nợ TK 642: 950.000 Có TK 338: 2.850.000 Nợ TK 641: 2.520.000 Có TK 331: 2.520.000 Nợ TK 641: 5.000.000 Nợ TK 642: 1.500.000 Có TK 214: 6.500.000 Nợ TK 641: 4.380.000 Nợ TK 642: 6.250.000 Có TK 331: 10.630.000 Nợ TK 641: 3.500.000 Nợ TK 642: 7.500.000 Có TK 111: 11.000.000

– Kết chuyển doanh thu, chi phí: Nợ TK 511: 120.000.000 Có TK 911: 120.000.000 Nợ TK 911: 125.642.000 Có TK 632: 77.142.000 Có TK 641: 27.300.000 Có TK 642: 21.200.000 Nợ TK 711: 182.860 Có TK 911: 182.860

– Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421: 5.459.140 Có TK 911: 5.459.140

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1 Có Lời Giải

Bài tập nguyên lý kế toán chương 1 có lời giải và đáp án chi tiết

Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau:

Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau:

NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).

NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)

NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)

NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100

– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt

– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt

NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt

NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt

NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.

NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

+ Định khoản

+ Ghi chép vào TK chữ T

+ Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh

+ Lập bảng cân đối số phát sinh.

NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).

Nợ TK1122: 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr

Có TK1121: 720tr

(Nợ TK007: 45.000USD)

NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

Nợ TK144: 672 tr

Có TK1122: 42.000USD x 16000= 672tr

(Có TK007: 42.000USD)

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)

Nợ TK151: 674,1tr

Có TK144: 672tr

Có TK515: 2,1tr

NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)

Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr

Có TK1122: 500 x 16.000 = 8tr

Có TK515: 0,05tr

(Có TK007: 500USD)

NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100

– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt

Giá trị chịu thuế NK là: 42.000 + 500 = 42.500 (Giá Mua + CP vận chuyển + CP Bảo hiểm)

Thuế NK phải nộp = Giá trị chịu thuế NK x Thuế suất thuế NK = 42.500 x 16.100 x 20% = 136,85tr

Nợ TK151: 136,85tr

Có TK3333: 136,85tr

– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt

Giá trị chịu thuế GTGT = Giá mua + CP vận tải, bảo hiểm + Thuế NK= 42.500 x16.100 + 136,85tr = 821,1 tr

Nợ TK133: 82,11tr

Có TK3331: 82,11tr

Nộp thuế bằng TM

Nợ TK3333: 136,85tr

Nợ TK3331: 82,11tr

Có TK1111: 218,96 tr

Hàng hoá nhập kho:

Nợ TK156: 810,95tr

Có TK151: 674,1tr + 136,85

NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt

Nợ TK1562: 0,5tr

Có TK1111: 0,5tr

NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt

Nợ TK1562:4tr

Nợ TK133: 0,2tr

Có TK1111: 4,2tr

NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.

Nợ TK131:680tr

Có TK511: 680tr

Nợ TK632: 600tr

Có TK156: 600tr

NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

Nợ TK6411:8tr

Có TK334: 8tr

Nợ TK334: 8tr

Có TK1111: 8tr

Nợ TK6414:1tr

Có TK214: 1tr

NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

Nợ TK6421:12tr

Có TK334: 12tr

Nợ TK334: 12tr

Có TK1111: 12tr

Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr

Tài khoản chữ T:

Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:

Bảng cân đối số phát sinh:

Công ty Xuất nhập khẩu X kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản. Ngày 31/12/2007 có các số liệu sau:

1. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

2. Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

Trong kỳ kế toán phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Áp dụng thuế GTGT khấu trừ và tỷ giá ghi sổ FIFO

3. Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.

4. Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).

5. Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.

6. Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).

7. Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).

8. Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.

9. Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)

10. Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.

11. Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050).

12. Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH

13. Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

14. Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

+ Định khoản.

+ Ghi chép vào TK

Yêu cầu:

+ Xác định kết quả kinh doanh

+ Lập bảng cân đối kế toán.

I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

NV1: Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

Nợ TK141: 10tr

Có TK111: 10tr

NV2: Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

Nợ TK151: 200tr

Nợ TK133: 20tr

Có TK331: 220tr

NV3: Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.

Nợ TK1561: 200 tr

Có TK151: 200 tr

Nợ TK1562: 4tr

Nợ TK133: 0,2tr

Có TK141: 4,2tr

NV4: Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).

Nợ TK1122: 10.000 x 15950 = 159,5tr

Có TK1121: 159,5tr

(Nợ TK007: 10.000USD)

NV5: Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.

Nợ TK157: 550tr

Có TK156: 550tr

NV6: Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK131: 40.000USD x 16.000

Có TK511: 640tr

Ghi nhận chi phí giá vốn:

Nợ TK632: 550tr

Có TK157: 550tr

NV7: Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).

Nợ TK6417: 300 x 15900 = 4,77

Nợ TK635: 0,015

Có TK1122: 300 x 15.950 = 4,785

(Có TK007: 300USD)

NV8: Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.

Nợ TK6417:6tr

Nợ TK133: 0,3tr

Có TK141: 5tr

Có TK1111: 1,3tr

NV9: Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)

Nợ TK1122: 40.000 x 15950 = 638tr

Nợ TK635: 40.000 x 50 = 2tr

Có TK131: 640

NV10; Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.

Nợ TK111: 0,8tr

Có TK141: 0,8tr

NV11: Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050). Bán 20.000 USD theo phương pháp FIFO: 9.700 x 15950 + 10.300 x 15.950 = 319tr

Nợ TK1121: 20.000 x 16050 = 321tr

Có TK1122: 319tr

Có TK515: 2tr

(Có TK007: 20.000USD)

NV12: Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH

Nợ TK331: 220tr

Có TK1121: 220tr

NV13: Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

Nợ TK6411:8tr

Có TK334: 8tr

Nợ TK6414:1tr

Có TK214: 1tr

NV14: Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

Nợ TK6421:12tr

Có TK334: 12tr

Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr

Tài khoản lập Báo cáo kết quả kinh doanh:

Bảng cân đối số phát sinh:

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Kèm Lời Giải Chi Tiết (Phần 2) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!