Bạn đang xem bài viết Bài Tập Nhận Biết, Tách Chất được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
DẠNG 1: NHẬN BIẾT- TÁCH CHẤT
Các bước làm một bài nhận biết
– Trích mẫu thử.
– Dùng thuốc thử.
– Nêu hiện tượng.
– Viết phương trình phản ứng.
Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau:
Bảng : Nhận biết các chất chương Oxi-Lưu huỳnh
Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: NaOH, HCl, Na2SO3, Na2SO4, NaNO3.
Phân tích: NaOH là bazo; HCl là axit; Na2SO3 muối của gốc axit yếu; Na2SO4, NaNO3 là muối của gốc axit mạnh.
Dựa vào bảng nhận biết anion, thứ tự nhận biết như sau: Na2SO3, HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3.
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Mỗi lần làm thí nghiệm thay mẫu thử mới. Cho HCl vào các mẫu thử. Mẫu sủi bọt khí là Na2SO3.
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑+ H2O
Cho quì tím vào các mẫu còn lại: Mẫu làm quì tím hóa đỏ là HCl, mẫu làm quì tím hóa xanh là NaOH.
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu còn lại. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4.
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaCl Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3.
Viết phương trình: như trên cách 1.
Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: Na2CO3, HCl, NaCl, Na2SO4, H2SO4.
Phân tích: H2SO4, HCl là axit; Na2CO3 là muối của axit yếu; Na2SO4, NaCl là muối của axit mạnh.
Dựa vào bảng nhận biết anion, thứ tự nhận biết như sau: Na2CO3, HCl và H2SO4
(nhóm I), Na2SO4 và NaCl (nhóm II).
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Mỗi lần làm thí nghiệm thay mẫu thử mới. Cho HCl vào các mẫu thử. Mẫu sủi bọt khí là Na2CO3.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O
Cho quì tím vào các mẫu còn lại: Mẫu làm quì tím hóa đỏ là HCl và H2SO4 (nhóm I), mẫu làm quì tím không đổi màu Na2SO4 và NaCl (nhóm II).
Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm I. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl
Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm II. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4.
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaCl Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.
Hóa Học Lớp 9: Nhận Biết
Chuyên đề 14 Nhận biết phân biệt các chất Hóa lớp 9
Lý thuyết hướng dẫn Nhận biết – Phân biệt các chất lớp 9
Hóa học lớp 9: Nhận biết – Phân biệt các chất với chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa 9 được chắc chắn và sâu rộng nhất.
Mời các bạn tham khảo một số đề thi Hóa học kì 2 mới nhất năm 2020 được VnDoc biên soạn
I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: Như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,
Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.
Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.
Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chất trở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.
II/ Phương pháp làm bài.
1/ Chiết (Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm (đánh số)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, hạn chế hay không dùng thuốc thử nào khác).
3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào.
4/ Viết PTHH minh hoạ.
III/ Các dạng bài tập thường gặp.
Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.
Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.
Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.
Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:
+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)
+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)
+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài
1. Đối với chất khí:
Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2O 2SO 4 + 2MnSO 4 + K 2SO 4
Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
Khí Clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
Cl 2 + KI 2
Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
Khí NO (không màu): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
Khí NO2 (màu nâu đỏ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
4NO 2 + 2H 2O + O 2 3
2. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
Dùng CO 2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ
Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.
Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba (OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.
Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO2.
Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.
Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.
4. Nhận biết các dung dịch muối:
Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.
Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.
Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.
Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.
Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.
5. Nhận biết các oxit của kim loại.
* Hỗn hợp oxit: Hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: Tan trong nước và không tan)
Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm.
+ Nếu xuát hiện kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
Nhận biết một số oxit:
(ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.
MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
Bài tập áp dụng:
Câu 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K 2O, Al 2O 3, CaO, MgO.
Hướng dẫn giải
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho nước vào từng ống nghiệm đã đựng sẵn mẫu thử
Mẫu thử nào tan trong nước là K 2 O và CaO
Mẫu thử không tan là Al 2O 3 và MgO
Sục khí CO 2 vào mẫu thử đã tan trong nước, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaCO 3, chất ban đầu là CaO
Cho NaOH dư vào 2 chất rắn không tan trong nước
Chất rắn còn lại không tan là MgO
Câu 2: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO 3, H 2SO 4, H 3PO 4.
Hướng dẫn giải
Không tác dụng HCl, H 3PO 4 (Nhóm 2)
còn HCl không có hiện tượng gì đặc biệt:
Nhóm 2: HNO 3 tác dụng tạo khí → nhận biết được HNO 3
Cho vào nhóm 1
Không có hiện tượng đặc biệt là HCl → nhận biết được HCl
Còn hai kết tủa, ta dùngHCl vừa nhận ra cho vào hai kết tủa, kết tủa nào tan là Ba 3(PO 4) 2 → Nhận biết được H 3PO 4, còn kết tủa nào không tan là BaSO 4 → nhận biết được H 2SO 4
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?
Hướng dẫn giải
Giải thích. Lọ K 2CO 3 là phải có vì gốc CO 3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Không hiện tượng: MgSO 4, BaCl 2: Nhóm B
Cho tiếp dd Na 2SO 4 vào nhóm B:
→ Tạo kết tủa: BaCl 2:
→ Không hiện tượng: MgSO 4.
Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4NO 3), và
Hướng dẫn giải
Dùng dung dịch Ca(OH) 2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:
2NH 4NO 3 + Ca(OH) 2 3) 2 + 2NH 3↑ + H 2 O
Không có hiện tượng gì là KCl.
Hướng dẫn giải
Dùng Ba(OH) 2 vào các dd:
Không xuất hiện dấu hiệu là NaNO 3
Xuất hiện kết tủa là trắng là gồm
Xuất hiện kết tủa trắng có lẩn màu xanh là gồm:
Xuất hiện kết tủa xanh gồm:
Lọc lấy các kết tủa mỗi phần hòa tan vào dd HCl
Cho dd HCl dư vào hai kết tủa trắng
Kết tủa tan hết trong dd HCl thì dd ban đầu là Mg(NO3)2
Kết tủa tan một phần còn một phần không tan do BaSO 4) là MgSO 4
Tương tự muối Fe và Cu
Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO 3, NaNO 3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Hướng dẫn giải
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO 3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO 3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO 3:
Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O 3), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2O 3).
Hướng dẫn giải
Cho lần lượt qua HCl, không có khí thoát ra là FeO + Fe 2O 3
Cho 2 hỗn hợp còn lại qua NaOH, có kết tủa nâu đỏ là Fe + Fe 2O 3; có kết tủa trắng xanh, để trong không khí 1 thời gian chuyển thành kết tủa nâu đỏ là Fe + FeO
Câu 8: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO 4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Hướng dẫn giải
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H 2SO 4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.
Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH) 2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO 4.
Câu 10: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. KHCO 3, NaHSO 4, Mg(HCO 3) 2 , Na 2CO 3, Ba(HCO 3) 2.
…………………………………
Hóa học lớp 9: Nhận biết – Phân biệt các chất biên soạn là tài liệu hữu ích dành tặng các bạn học sinh đang theo học môn Hóa học. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất là nội dung chính đưa ra, bài viết được chia thành các mục rõ ràng, giúp các bạn hệ thống kiến thức dạng bài tập cách tốt nhất.
VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Hóa học lớp 9: Nhận biết – Phân biệt các chất tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7: Nhận Biết Ánh Sáng
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài Nhận biết ánh sáng
Vật lý lớp 7: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng I. Lý thuyết
Lý thuyết nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
+ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
+ Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
II. Bài tập 1. Bài C1 trang 4 sgk vật lí 7
C1. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?
Hướng dẫn giải:
Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
a) Đèn sáng (hình 1.2a)
b) Đèn tắt (hình 1.2b)
Vì sao lại nhìn thấy?
Hướng dẫn giải:
Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Tức là ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.
3. Bài C3 trang 5 sgk vật lí 7
C3. Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.
Hướng dẫn giải:
+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó
+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng.
4. Bài C4 trang 5 sgk vật lí 7
C4. Trong cuộc tranh luận được nêu ở phần mở bài, bạn nào đúng? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
Bạn Thanh đúng vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta nên ta không nhìn thấy.
5. Bài C5 trang 5 sgk vật lí 7
C5. Trong thí nghiệm ở hình 1. 1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
Hướng dẫn giải:
Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
Giải Bài Tập Sbt Địa Lí 7 Bài 18: Thực Hành Nhận Biết Đặc Điểm Môi Trường Đới Ôn Hòa
Giải bài tập SBT Địa lí 7 bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
Giải bài tập môn Địa lý lớp 7
Bài tập môn Địa lý lớp 7
được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lí lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Địa lí 7 bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
Giải bài tập SBT Địa lí 7 bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Giải bài tập SBT Địa lí 7 bài 19: Môi trường hoang mạc
a) Nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa ở biểu đồ A
Về nhiệt độ:
Về lượng mưa:
Kết luận: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa này thuộc đới khí hậu … (nóng, ôn hòa hay thuộc đới khí hậu nào đã học)
b) Nhận xét về nhiệt độ,lượng mưa ở biểu đồ B
Về nhiệt độ:
Về lượng mưa:
Kết luận: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa này thuộc đới khí hậu …
c) Nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa ở biểu đồ C
Về nhiệt độ:
Về lượng mưa:
Kết luận: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa này thuộc đới khí hậu …
Trả lời:
a) Nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa ở biểu đồ A
Về nhiệt độ:
Về lượng mưa:
Kết luận: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa này thuộc đới khí hậu ôn đới lục địa
b) Nhận xét về nhiệt độ,lượng mưa ở biểu đồ B
Về nhiệt độ:
Về lượng mưa:
Kết luận: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa này thuộc đới khí hậu địa trung hải
c) Nhận xét về nhiệt độ,lượng mưa ở biểu đồ C
Về nhiệt độ:
Về lượng mưa:
Kết luận: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa này thuộc đới khí hậu ôn đới hải dương
a) Nêu nguyên nhân của sự gia tăng lượng CO2 trong không khí
b) Kết hợp với vốn hiểu biết, nêu hậu quả của hiện tượng này và biện pháp khắc phục?
Trả lời
a) Nguyên nhân của sự gia tăng lượng CO2 trong không khí:
Do khí thải CO2 trong công nghiệp, trong đời sống
Do đốt chảy rừng..
Do các phương tiện giao thông ngày càng gia tăng
b) Hậu quả:
Trái Đất ngày càng nóng lên
Mưa axit
Thủng tầng ozon
Hiệu ứng nhà kính
Ô nhiễm không khí..
c) Giải pháp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Nhận Biết, Tách Chất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!