Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Phần Hình Bình Hành # Top 7 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Phần Hình Bình Hành # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Phần Hình Bình Hành được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong hình tứ giác ABCD, cặp đoạn thẳng song song với nhau là :

Đúng ghi Đ, sai ghi

Trong hình bình hành ABCD :

A. AB song song với CD …….

B. AB vuông góc với CD …….

C. AB = DC và AD = BC …….

D. AB = BC = CD = DAD…….

Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :

Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :

Chỉ ra các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD.

Chỉ ra hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD

Viết tiếp vào ô trống :

Viết tiếp vào ô trống :

Tính diện tích của hình bỉnh hành, biết :

a) Độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 60cm ;

b) Độ dài đáy là 7cm, chiều cao là 3dm ;

c) Độ dài đáy là 8dm, chiều cao là 1m ;

d) Độ dài đáy là 62dm, chiều cao là 2m.

Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. Tính chu vi hình bình hành, biết :

a) a = 35cm ; b = 12cm

b) a = 26dm ; b = 4dm

c) a = 1km 200m ; b = 750m

Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao.

Tính diện tích của khu rừng đó.

Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra

cứ 100m 2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc ?

Đúng ghi Đ, sai ghi S.

Diện tích của một hình bình hành là 600m 2. Hình bình hành có :

a) Độ dài đáy là 300m, chiều cao là 300m ……..

b) Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 60m ……..

c) Độ dài đáy là 60m, chiều cao là 60m ……..

d) Độ dài đáy là 20m, chiều cao là 30m ……..

Khoanh vào câu a).

150 và 151 : học sinh tự vẽ .

a) Các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD là :

Hình bình hành ABDG ; Hình bình hành ABEC ; Hình tam giác AGC ; Hình tam giác BDE.

b) Hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD là : Hình tứ giác ABEG.

Các số đo diện tích viết vào ô trống lần lượt là : 63cm 2 ; 108cm 2 ; 180cm 2 ; 378cm 2.

a) 94cm ; b) 60dm ; c) 3900m ; d) 64dm.

HD : Độ dài đáy của hình bình hành là :

500 X 2 = 1000 (m)

Diện tích khu rừng là :

HD : Độ dài đáy của hình bình hành là :

500 X 2 = 1000 (m)

Diện tích khu rừng là :

HD : Diện tích thửa ruộng là :

SỐ thóc thu hoạch được là :

50 X (5000 : 100) = 2500 (kg)

2500kg = 25 tạ

Bài Tập Hình Bình Hành Chọn Lọc, Có Đáp Án

Hiển thị đáp án

Trong tính chất của hình bình hành:

Định lí: Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau.

+ Các góc đối bằng nhau.

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

⇒ A ˆ = C ˆ = 120 0.

Khi đó ta có: ⇒ B ˆ = D ˆ = 60 0

Chọn đáp án A.

Hiển thị đáp án

Theo giả thiết, ta có: A ˆ – B ˆ = 20 0 ⇒ A ˆ = B ˆ + 20 0

Mặt khác ABCD là hình bình hành nên A ˆ + B ˆ = 180 0

Khi đó:

Chọn đáp án B.

A. AC = BD

Hiển thị đáp án

Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau

Hay ⇒ A ˆ + B ˆ = C ˆ + D ˆ → đáp án D sai.

+ Δ ABD cân tại A khi và chỉ khi AB = AD nhưng theo giả thiết ta chưa có dữ kiện này

→ Đáp án B sai.

+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

→ Đáp án A sai vì theo giả thiết chưa đủ dữ kiện

Chọn đáp án C.

B. MP

C. MN = BC/2

A. AB = CD; AD = BC

C.

D. AC = BD

Hiển thị đáp án

* Ta có:

Và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên AB// CD (1)

* Lại có: AD// BC ( giả thiết) (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

* Suy ra: AB = CD; AD = BC;

Chọn đáp án D

C. AI = ID

Hiển thị đáp án

* Ta có ABCD là hình bình hành nên AB = CD; ABCD đồng thời là hình thang có 2 đáy là AB và CD.

Vì E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF// AB// CD và

(vì AB = CD)

* Xét tứ giác ABFE có AB// EF và AE// BF nên ABFE là hình bình hành

Tương tự, tứ giác EFCD là hình bình hành.

* Theo tính chất hình bình hành ta có: I là trung điểm của AC và BD.

Tam giác ACD có E và I lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EI là đường trung bình của tam giác

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho hình bình hành ABCD có Tìm khẳng định sai?

B. AC = DK

C. ΔDHA = ΔCKB

D. HA = KB

Hiển thị đáp án

* Ta có:

nên DH

Vì ABCD là hình bình hành nên AB

Xét tứ giác HKCD có: DH// CK và HK// CD nên tứ giác HKCD là hình bình hành.

* Xét ΔDHA và ΔCKB có:

DH = CK (vì HKCD là hình bình hành)

AD = BC (vì ABCD là hình bình hành)

Suy ra: ΔDHA = ΔCKB (c.g.c)

Suy ra: HA = KB ( 2 cạnh tương ứng)

Chọn đáp án B

A. AC = BD

C. AD = BC

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.

Bài Tập Toán Lớp 4: Hình Bình Hành (Có Đáp Án)

Bài tập tính chu vi, diện tích hình bình hành

Bài tập Hình bình hành lớp 4 bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập cách giải toán về tính chu, vi, diện tích hình bình hành, củng cố cách làm Toán hình học. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Bài tập về hình bình hành lớp 4

Lý thuyết hình bình hành lớp 4

1. Định nghĩa

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song.

2. Chu vi, diện tích hình bình hành

– Công thức tính chu vi hình bình hành:

C = (a + b) x 2

Trong đó:

C : Chu vi hình bình hành

a và b: Hai cạnh bất kỳ của hình bình hành

Công thức: S = a x h

Trong đó:

a: cạnh đáy của hình bình hành

h: chiều cao (nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành)

Bài tập về hình bình hành Toán lớp 4

Câu 1. Trong hình tứ giác ABCD, cặp đoạn thẳng song song với nhau là :

A. AD và BC

B. AD và AB

C. AB và CD

D. AB và BC

Câu 2.

Đúng ghi Đ, sai ghi

Trong hình bình hành ABCD :

A. AB song song với CD …….

B. AB vuông góc với CD …….

C. AB = DC và AD = BC …….

D. AB = BC = CD = DAD…….

Câu 3.

Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :

Câu 4.

Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành :

Chỉ ra các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD.

Chỉ ra hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD

Câu 6

Viết tiếp vào ô trống :

Câu 7

Viết tiếp vào ô trống :

Câu 8.

Tính diện tích của hình bình hành, biết :

a) Độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 60cm;

b) Độ dài đáy là 7cm, chiều cao là 3dm;

c) Độ dài đáy là 8dm, chiều cao là 1m;

d) Độ dài đáy là 62dm, chiều cao là 2m.

Câu 9

Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. Tính chu vi hình bình hành, biết :

a) a = 35cm; b = 12cm

b) a = 26dm; b = 4dm

c) a = 1km 200m; b = 750m

d) a = 12dm; b = 2m

Câu 10

Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao.

Tính diện tích của khu rừng đó.

Câu 11

Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m 2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc?

Câu 12

Đúng ghi Đ, sai ghi S.

Diện tích của một hình bình hành là 600m 2. Hình bình hành có :

a) Độ dài đáy là 300m, chiều cao là 300m ……..

b) Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 60m ……..

c) Độ dài đáy là 60m, chiều cao là 60m ……..

d) Độ dài đáy là 20m, chiều cao là 30m ……..

Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1

Khoanh vào câu a).

Câu 2

a) Đ; b) s; c) Đ; d) s.

Câu 3, 4: học sinh tự vẽ .

Câu 5

a) Các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD là :

Hình bình hành ABDG; Hình bình hành ABEC; Hình tam giác AGC; Hình tam giác BDE.

b) Hình có diện tích lớn gấp đôi diện tích của hình chữ nhật ABCD là: Hình tứ giác ABEG.

Câu 6

Các số đo diện tích viết vào ô trống lần lượt là : 63cm 2; 108cm 2; 180cm 2; 378cm 2.

Câu 7 Câu 8

a) 94cm; b) 60dm; c) 3900m; d) 64dm.

Câu 9

HD : Độ dài đáy của hình bình hành là :

500 x 2 = 1000 (m)

Diện tích khu rừng là :

1000 x 500 = 500000 (m 2)

Câu 10.

HD: Độ dài đáy của hình bình hành là :

500 x 2 = 1000 (m)

Diện tích khu rừng là :

1000 x 500 = 500000 (m 2)

Câu 11

HD: Diện tích thửa ruộng là :

100 x 50 = 5000 (m 2)

SỐ thóc thu hoạch được là :

50 x (5000 : 100) = 2500 (kg)

2500kg = 25 tạ

Câu 12

a) S; b) Đ; c) S; d) Đ.

Giải bài tập Hình bình bình hành lớp 4

Giải Toán Lớp 8 Bài 7: Hình Bình Hành

Giải Toán lớp 8 Bài 7: Hình bình hành

Bài 43 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

Lời giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành

Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có AB

Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EH

Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = PQ và MQ = NP (dâu hiệu nhận biết 2)

Chú ý:

– Với các tứ giác ABCD, EFGH còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 2.

– Với tứ giác MNPQ còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 5.

Bài 44 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Lời giải:

Tứ giác BEDF có:

DE

DE = BF ( DE = 1/2AD = 1/2BC = BF)

Nên BEDF là hình bình hành suy ra BE = DF

Bài 45 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

a) Chứng minh rằng DE

b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

Bài 46 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành

Lời giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Bài 47 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình 72. Trong đó ABCD là hình bình hành

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Lời giải:

Bài 48 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1):

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

Tứ giác EFGH là hình bình hành

EB = EA, FB = FC (gt) nên EF là đường trung bình của ΔABC

Do đó EF//AC. Tương tự HG là đường trung bình của ΔACD do đó HG

Suy ra EF

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 1).

Bài 49 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Lời giải:

a) Tứ giác ABCD có AB = CD, AD = BC nên là hình bình hành.

Do đó AI

b) ΔDCN có DI = IC, IM

Chứng minh tương tự đối với ΔABM ta có MN = NB. Vậy DM = MN = NB

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Phần Hình Bình Hành trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!