Bạn đang xem bài viết Bài Tập Phản Ứng Cộng Hidrocacbon (Hay, Có Lời Giải Chi Tiết) được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổng hợp các bài tập phản ứng cộng hidrocbon hay và thường gặp được giải chi tiết giúp bạn đọc ôn tâp lại kiến thức và phương pháp giải dạng bài tập này tốt nhất.
BÀI TẬP PHẢN ỨNG CỘNG HIĐROCACBON THƯỜNG GẶP
(Hay và có lời giải chi tiết)
Câu 1: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng.
B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 2: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
Câu 3: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
Câu 4: Anken C 4H 8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
Câu 5: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.
D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.
Câu 7: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H 8 tác dụng với H 2O (H+,t o) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
Câu 9: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là
A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh
B. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh.
C. Hai anken hoặc hai ankan.
D. Hai anken đồng đẳng của nhau.
Câu 11: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.
Câu 12: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
Câu 13: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:
Câu 15: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br 2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là
Câu 17: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
Câu 18: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H 2 (t o, Ni) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H 2 giảm 26,88 lít (đktc). CTPT của 3 ankin là
Câu 20: Hỗn hợp X gồm C 2H 2 và H 2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
Câu 22: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H 2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO 2 bằng 1 (phản ứng cộng H 2 hoàn toàn). Biết rằng V X= 6,72 lít và = 4,48 lít. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là (Các thể tích khí đo ở đkc)
Câu 23: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H 2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H 2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 và C 2H 2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH 4 có trong X là
Quy tắc maccopnhicop được dùng trong phản ứng cộng HX và anken bất đối xứng (xem ưu tiên X vào C nào…)
Quy tắc: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết bội, nguyên tử H ưu tiên cộng vào nguyên tử Cacbon bậc thấp hơn, còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X ưu tiên cộng vào nguyên tử Cacbon bậc cao hơn.
Chỉ có But-2-en thỏa mãn, tuy nhiên but-2-en có đồng phân hình học nên có 2 đồng phân
Ta có C 6H 10 là C nH 2n-2 nên ankin chỉ có 1 nối 3, do đó công thức ankyl có dạng:
Sản phẩm cộng nước chính là ancol (vì đồng phân mạch hở)
Khi anken tác dụng vs nước thì sp tạo thành sẽ tuân theo quy tắc maccopnhicop
Ta có 2C chỉ có 1 đồng phân là C=C (1)
3 cacbon: có 1 đồng phân C=C-C (2)
4 cacbon: Có 3 đồng phân:
đồng phân 1 tạo ra 1 ancol
Có đồng phân 1 ghép với 2, 3, 5 được hỗn hợp 3 ancol theo đề bài
Đồng phân 4 ghép với 2, 5 sẽ được 3 ancol thỏa mãn đề bài
(4) & (3) nhìn qua có vẻ tạo được 3 ancol nhưng thực chất cả 2 chỉ tạo được 2 ancol là (OH)-C-C-C-C và C-C(OH)-C-C
Vì Xicloankan 3 cạnh cũng có thể làm mất màu nước brom nên đáp án đúng là Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh
Khối lượng bình brom tăng = khối lượng etilen
vì số mol nhiều hơn nên trong 4 đáp án ý D X có thể gồm1 anken và một ankin thỏa mãn
Theo bài ra, tổng số mol 2 anken là 0,15, tổng khối lượng là 7,7
Đặt phân tử khối trung bình của anken là X, dễ dàng có X = 7,7 : 0,15 = 51,33
Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b, ta có:
a + b = 0,15 và 42a + 56b = 7,7
Lại có X+HBr thu được 2 sản phẩm
Giả sử có 1 mol hỗn hợp anken và H 2
theo bài ra ta có các pt sau
Mà khi đun nóng hỗn hợp ko thu được khí làm mất màu Br 2 .
tiếp tục ta có pt
14nx+2x + 2(1-2x) =13x^2
Từ 2 pt trên ta có x = 0.3 và n =4
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn khối lượng ta có:
phản ứng cộng hidro hoàn toàn
Theo bài ra, ta có:
Px/Py=dY/dX=M(Y)/M(X)
28a+26b+16c=8,6
Bttn Tổng Hợp Phản Ứng Oxi Hóa Khử (Có Lời Giải Chi Tiết)
Tổng hợp các bài tập có lời giải chi tiết giúp bạn đọc nắm vững kiến thức và có thêm nhiều cách giải hay.
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
(Có lời giải chi tiết)
a. NH 3 chỉ thể hiện tính khử?
b. S vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử?
Cho thí dụ minh hoạ đối với mỗi trường hợp.
Biết rằng, theo chiều từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần và tính khử giảm dần. Hỏi:
Hãy nhận xét về số oxi hóa của một nguyên tố?
Bài 6 Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3. Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO 3. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.
Bài 7 Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 3O 4 (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp NO 2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và C M của HNO 3.
Bài 8 Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe 3O 4, Fe 2O 3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính m?
Bài 9 Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59g, trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí.
1.Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng.
3. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 10 Điện phân dung dịch chứa 0,02 mol FeSO 4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ(điện cực trơ, có màng ngăn). Tính khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của clo trong nước và hiệu suất điện phân là 100%.
Bài 11 Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3) 2 và AgNO 3 trong 4 giờ với dòng điện 0,402A thì kim loại trong dung dịch thoát ra hết (không có khí hiđro bay ra). Xác đinh C M của mỗi muối, biết khối lượng kim loại thu được là 3,44g.
Bài 12 Dung dịch X chứa HCl, CuSO 4, Fe 2(SO 4) 3. Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ, cường độ dòng điện 7,72A, đến khi ở katot thu được 5,12g Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 2,24 lit một chất khí bay ra (đktc). Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,2M và đun nóng dung dịch trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 56,76g kết tủa.
Có nhận xét gì về số oxi hóa của các kim loại?
1) Na ® Na+ + e
Bài 19 Thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Phản ứng oxi hóa – khử loại không có môi trường
Phản ứng oxi hóa – khử loại có môi trường
Với tỉ lệ thể tích = 3 : 1
Từ phản ứng (2) có thể thiết lập ngay phản ứng (3) sau không?
Bài 27 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS 2, Fe 3O 4, FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO 2, CO 2. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí B và dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 28 Dẫn luồng khí H 2 dư qua bình đựng hỗn hợp Fe 3O 4 và CuO, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng được dung dịch Y và khí Z duy nhất. Khí Z có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 29 Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thu được kết tủa B, chất rắn còn lại trong ống vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu đựoc khí NO và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư và dung dịch C thu được kết tủa D. Nung D tới khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Xác định các chất và viết phương trình hóa học xảy ra.
a) HNO 3 chỉ có tính oxi hóa ?
b) Zn chỉ có tính khử?
c) SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Cho thí dụ minh hoạ.
Bttn Tổng Hợp Hidrocacbon Không No (Có Lời Giải Chi Tiết)
BTTN TỔNG HỢP HIĐROCACBON KHÔNG NO
Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
Câu 9: Licopen, công thức phân tử C 40H 56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C 40H 82. Vậy licopen có
Câu 10: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);
3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
Câu 12: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
Số chất có đồng phân hình học là:
Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o), cho cùng một sản phẩm là:
Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H 8 tác dụng với H 2O (H+,t o) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
Câu 19: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
C. B hoặc D. D. CH 3CH=CHCH 3 và CH 2=CHCH 2CH 3.
Câu 23: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là
Câu 24: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 26: Hai chất X, Y có CTPT C 3H 6 vàC 4H 8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là
Câu 27: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.
Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
Câu 31: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2H 5OH, (H 2SO 4 đặc, 170 oC) thường lẫn các oxit như SO 2, CO 2. Chất dùng để làm sạch etilen là:
A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na 2CO 3 dư. D. dd KMnO 4 loãng dư.
Câu 32: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metyl butan-2-ol là chất nào ?
Câu 33: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính
Câu 34: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào ?
Câu 36: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
Câu 38: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:
Câu 40: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
Câu 41: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:
Câu 42: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
Câu 44: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là:
Câu 47: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:
b.Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là:
Câu 49: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
Câu 50: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
Câu 51: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 o C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)
Câu 52: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:
Câu 56: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là:
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C 4H 10 và C 2H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
Câu 63: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:
Câu 65: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là:
Câu 68: Hỗn hợp X gồm propen và B là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là:
Câu 70: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M Z = 2M X. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,1M được một lượng kết tủa là:
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc).
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO 2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H 6, CH 4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH 4), thu được 24,0 ml CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H 2 là:
Câu 75: m gam hỗn hợp gồm C 3H 6, C 2H 4 và C 2H 2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu 77: Hỗn hợp X gồm C 3H 8 và C 3H 6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO 2 và bao nhiêu gam H 2 O ?
Câu 78: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C 2H 4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
Cách Giải Bài Toán Đốt Cháy Hidrocacbon Hay, Chi Tiết
Lý thuyết và Phương pháp giải
* Dựa vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy hidrocacbon:
* Thường áp dụng ĐLBT nguyên tố và bảo toàn khối lượng:
BTNT:
* Một số công thức cần nhớ:
Chú ý:
– Nếu cho sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình (1) đựng chất hấp thụ H 2O: P 2O 5, H 2SO 4 đặc, CaCl 2…bình (2) đựng chất hấp thụ CO 2 như: NaOH, KOH, Ca(OH) 2, Ba(OH) 2 …
Khi đó:
Khối lượng bình (1) tăng = m
Khối lượng bình (2) tăng = m
– Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2, Ba(OH) 2 thì khối lượng bình tăng = m +m. Khi đó khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O
a) Trong A có chứa những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Xác định công thức phân tử của A?
c) A có làm mất màu dung dịch brom không?
Hướng dẫn: a)
→ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
b)
→ Công thức đơn giản nhất của A: (CH 3) n
M A < 40 → 15n < 40 → n < 2,67 → n chỉ có thể là 1 hoặc 2
TH 1: n = 1 → Công thức phân tử của A là CH 3 ( Loại)
TH 2: n = 2 → Công thức phân tử của A là C 2H 6 ( thỏa mãn)
c) C 2H 6 không làm mất màu dung dịch brom
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon no thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.
chuong-4-hidrocacbon-nhien-lieu.jsp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Phản Ứng Cộng Hidrocacbon (Hay, Có Lời Giải Chi Tiết) trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!