Xu Hướng 5/2023 # Bài Tập Toán Lớp 2 Cơ Bản Và Nâng Cao Cho Bé # Top 8 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Bài Tập Toán Lớp 2 Cơ Bản Và Nâng Cao Cho Bé # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Toán Lớp 2 Cơ Bản Và Nâng Cao Cho Bé được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài tập toán lớp 2 cơ bản và nâng cao kèm lời giải hay cho các bài tập toán sẽ giúp các em học sinh học tốt môn Toán lớp 2.

Ngoài ra, các bài tập toán lớp 2 này còn giúp nắm vững kiến thức, tự kiểm tra được kiến thức bản thân, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối học kì 2 sắp tới cũng như rèn luyện tư duy, cách trình bày và làm bài khoa học. Mời các bạn học sinh lớp 2 tải bộ bài tập toán lớp 2 này để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi học kỳ 2 sắp diễn ra.

BÀI TẬP TOÁN LỚP 2 CƠ BẢN

Bài 1: Tìm một số, biết số đó cộng với 12 thì bằng 15 cộng 27?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 2: Tìm một số, biết 95 trừ đi số đó thì bằng 39 trừ đi 22?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 3: Một tháng nào đó có ngày chủ nhật là ngày 2 của tháng đó. Hỏi các ngày chủ nhật trong tháng đó là những ngày nào?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 4: Bố đi công tác xa trong hai tuần, bố đi hôm thứ hai ngày 5. Hỏi đến ngày mấy bố sẽ về? Ngày ấy là thứ mấy trong tuần?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 5: Hồng có nhiều hơn Hà 10 viên bi, nếu Hồng cho Hà 4 viên bi thì Hồng còn nhiều hơn Hà mấy viên bi?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 6: Tìm y:

a) 36 + 65 = y + 22                                                       b) 100 – 55 = y – 13

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

BÀI TẬP TOÁN LỚP 2 NÂNG CAO  

Bài 7: Viết các tổng sau thành tích:

a) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = …………………………………………………………..

b) 4 + 4 + 12 + 8 =……………………………………………………………………

c) 3 + 6 + 9 + 12 =…………………………………………………………………….

d) 65 + 93 + 35 + 7 =…………………………………………………………………

Bài 8: Tìm một số, biết rằng lấy số đó nhân với 5 rồi trừ đi 12 thì bằng 38?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 9: Có một số dầu, nếu đựng vào các can mỗi can 4l thì đúng 6 can. Hỏi số dầu đó nếu đựng vào các can, mỗi can 3l thì phải dùng tất cả bao nhiêu can?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 10: Mai hơn Tùng 3 tuổi và kém Hải 2 tuổi. Đào nhiều hơn Mai 4 tuổi. Hỏi ai nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất, người nhiều tuổi nhất hơn người ít tuổi nhất là mấy tuổi?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

ÔN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI

Bài 11: Mai có 27 bông hoa. Mai cho Hoà 5 bông hoa. Hoà lại cho Hồng 3 bông hoa. Lúc này ba bạn đều có số hoa bằng nhau. Hỏi lúc đầu Hoà và Hồng mỗi bạn có bao nhiêu bông hoa?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Bài 12:

a) Có bao nhiêu số có hai chữ số bé hơn 54?…………………………………. ………………….

b) Từ 57 đến 163 có bao nhiêu số có hai chữ số?…………………………………………………

c) Có bao nhiêu số có ba chữ số lớn hơn 369?…………………………………………………….

Bài 13: Cho số 63. Số đó thay đổi thế nào nếu?

a) Xoá bỏ chữ số 3?………………………………………………………………………………..

b) Xoá bỏ chữ số 6?……………………………………………………………………………….

Bài 14: Cho số a có hai chữ số:

a) Nếu chữ số hàng chục bớt đi 3 thì số a giảm đi bao nhiêu đơn vị?

…………………………………………………………………………………….

b) Nếu chữ số hàng chục tăng thêm 4 thì số a tăng thêm bao nhiêu đơn vị?

…………………………………………………………………………………..

c) Nếu chữ số hàng chục tăng thêm 1 và chữ số hàng đơn vị giảm đi 1 thì số a tăng thêm bao nhiêu đơn vị?

…………………………………………………………………………………..

Bài 15: Cho số 408:

a) Nếu chữ số hàng trăm bớt đi (hay tăng thêm) 2 thì số đó giảm đi hay tăng thêm bao nhiêu đơn vị?

……………………………………………………………………………

b) Số đó thay đổi thế nào nếu đổi chỗ chữ số 0 và chữ số 8 cho nhau?

…………………………………………………………………………………..

Hình Học Lớp 6 Cơ Bản Và Nâng Cao

Published on

Toàn bộ chương trình Hình học lớp 6 cơ bản và nâng cao. Quý bậc Phụ huynh quan tâm đến Chương trình nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG môn Toán cho các em học sinh lớp 6, vui lòng liên hệ trực tiếp Thầy Thích – 0919.281.916.

1. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN LỚP 6 TRÊN MẠNG PHẦN HÌNH HỌC CƠ BẢN & NÂNG CAO (Giáo án toàn bộ chương trình học hình lớp 6) CHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNG Giáo viên giảng dạy: Thầy Thích Tel: 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I- ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1. Vị trí của điểm và đường thẳng – Điểm A thuộc đường thẳng a, kí hiệu A a – Điểm B không thuộc đường thẳng a, kí hiệu B a 2. Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng. ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào

2. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 3. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Trong hình dưới, điểm M nằm giữa hai điểm A và B 4. Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thì ba điểm đó thẳng hàng. 5. Quan hệ ba điểm thẳng hàng còn được mở rộng thành nhiều (4, 5, 6,…) điểm thẳng hàng II – ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 1. Có một đường thẳng và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B 2. Có ba cách đặt tên đường thẳng: – Dùng một chữ cái in thường: ví dụ a – Dùng hai chữ cái in thường: ví dụ xy – Dùng hai chữ cái in hoa: ví dụ AB 3. Có ba vị trí của hai đường thẳng phân biệt: – Hoặc không có điểm chung nào (gọi là hai đường thẳng song song) – Hoặc chỉ có một điểm chung (gọi là đường thằng cắt nhau) 4. Muốn chứng minh hai hay nhiều đường thẳng trùng nhau ta chỉ cần chứng tỏ chúng có hai điểm chung. 5. Ba (hay nhiều) đường thẳng cùng đi qua một điểm gọi là ba (hay nhiều) đường thẳng đồng quy. Muốn chứng minh nhiều đường thẳng đồng quy ta có thể xác định giao điểm của đường thẳng nào đó rồi chứng minh các đường còn lại đều đi qua giao điểm này.

4. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 V- VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị dài) 2. Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N 3. Trên tia Ox có 3 điểm M, N, P; OM = a; ON = b; OP = c; nếu 0 < a < b thì điểm N nằm giữa hai điểm M và P. VI – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó 2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = AB2 .

5. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 3. Nếu M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB và MA = AB 2 thì M là trung điểm của AB 4. Mỗi đoạn thẳng có 1 trung diểm duy nhất B – BÀI TẬP VẬN DỤNG  PHẦN 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. A  d B. Ad C. Ad D. d  A 2. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 3. Số đường thẳng đi qua hai điểm S và T là : A.1 B.2 C.3 D.Vô số 4. L là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm, LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: A.3cm B.2cm C.5cm D.7cm. 5. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

6. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 A. IM = IN B. MN IM IN 2   C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN 6. Cho các điểm A, B, C, D, E cùng nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 7. Đường thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. Giới hạn ở một đầu. B. Kéo dài mãi về một phía. C. Giới hạn ở hai đầu. D. Kéo dài mãi về hai phía. 8 . Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P. C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng. 9. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME + MN = EN B. MN + EN = ME C. ME + EN = MN D. Đáp án khác. 10. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 5 điểm phân biệt mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng? A. 15. B. 10. C. 5. D. Vô số.

7. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916  PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài 1:Cho đường thẳng xy . Lấy điểm O  xy ; điểm Axy và điểm B trên tia Ay (điểm B khác điểm A) a) kể tên các tia đối nhau , các tia trùng nhau ; b) Kể tên hai tia không có điểm chung ; c) Gọi M là điểm di động trên xy . Xác định vị trí điểm M để cho tia Ot đi qua điểm M không cắt hai tia Ax , By . Bài 2: Vẽ hai đường thẳng mn và xy cắt nhau tại O a) kể tên hai tia đối nhau ; b) Trên tia Ox lấy điểm P , trên tia Om lấy điểm E ( P và E khác O ) . Hãy tìm vị trí điểm Q để điểm O nằm giữa P và Q ; Tìm vị trí điểm F sao cho hai tia OE , OF trùng nhau . Bài 3 : Cho 4 điểm A , B , C , O . Biết hai tia OA , OB đối nhau ; hai tia OA , OC trùng nhau . a) Giải thích vì sao 4 điểm A, B , C , O thẳng hàng . b)Nếu điểm A nằm giữa C và O thì điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Giải thích Vì sao ? Bài 4: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B ; điểm I nằm giữa hai điểm O và B . Giải thích vì sao : a) O nằm giữa A và I ? b) I nằm giữa A và B ? Bài 5: Gọi A và B là hai điểm nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm , OB = 6 cm . Trên tia BA lấy điểm C sao BC = 3 cm . So sành AB với AC . Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm . Lấy hai điểm E và F nằm giữa A và B sao cho AE + BF = 7 cm . a) Chứng tỏ rằng điểm E nằm giữa hai điểm B và F . b) Tính EF . Bài 7: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy . Trên tia Ox lấy hai điểm A và B (điểm A nằm giữa O và B) . Trên tia Oy lấy hai điểm M và N sao cho OM = OA ; ON = OB . a) Chứng tỏ rằng điểm m nằm giữa O và N . b) So sánh AB và MN .

8. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 8: Trên tia Ox lấy hai điểm A và M sao cho OA = 3 cm ; OB = 4,5 cm . Trên tia Ax lấy điểm B sao cho M là trung điểm của AB. Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD = 2 cm . Gọi M là trung điểm của AB . a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD . b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng . Bài 10 : Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB . Xác định vị trí của điểm O để : a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhất b) Tổng AB + BO = 2 BO c) Tổng AB + BO = chúng tôi . Bài 11: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm của đoạn thẳng đó . Cho biết AB = 6 cm ; AC = a ( cm ) ( 0 < a  6 ) . Tính khoảng cách CM . Bài 12:Cho đoạn thẳng CD = 5 cm.Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI=1cm;DK=3 cm a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao ? b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK . Bài 13: Cho đoạn thẳng AB ;điểm O thuộc tia đối của tia AB.Gọi M, N thứ tự là trung điểm của OA, OB a) Chứng tỏ OA < OB . b) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O (O thuộc tia đối của tia AB) Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2 cm . a) Tính CB b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm . Tính CD . Bài 15: Trên tia Ox , lấy hai điểm E và F sao cho OE = 3 cm , OF = 6 cm . a) Điểm E có nằm giữa hai điểm O và F không ? Vì sao ? b) So sánh OE và EF .

9. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không ? Vì sao ? d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm hay không ? Vì sao ? Bài 16: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ? d. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ. Bài 17: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC = 2 cm. Tính độ dài có thể có được của đoạn thẳng AC Bài 18 Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Câu 19 a) Vẽ đường thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A,B.C theo thứ tự đó. b) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần) c) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao? d) Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Câu 20 a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3.5cm, OB = 7cm. b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

11. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 c. Tính n biết rằng có tất cả 1770 đoạn thẳng. Bài 5: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Biết rằng có tất cả 105 đường thẳng. Tính n? Bài 6: Cho n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Biết rằng số giao điểm của các đường thẳng đó là 780. Tính n? Bài 7: Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng. Bài 8: Cho 20 điểm, trong đó có a điểm thẳng hàng. Cứ 2 điểm, ta vẽ một đường thẳng. Tìm a , biết vẽ được tất cả 170 đường thẳng. Bài 9: Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AC không? Vì sao? Bài 10: Trên tia Ox cho 4 điểm A, B, C, D. biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D ; OA = 5cm; OD = 2 cm ; BC = 4 cm và độ dài AC gấp đôi độ dài BD. Tìm độ dài các đoạn BD; AC. Bài 11: Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm ; OB = 6 cm . Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3 cm .So sánh AB với AC. Bài 12: Trên tia Ox cho 4 điểm A, B, C, D. Biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D ; OA = 7cm; OD = 3cm ; BC = 8cm và AC =3BD. a) Tính độ dài AC. b) Chứng tỏ rằng: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AD. Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N, sao cho OM = 3cm và ON = 7cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng MN. b. Lấy điểm P trên tia Ox, sao cho MP = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP. c. Trong trường hợp M nằm giữa O và P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng MN.

13. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 CHƯƠNG II – GÓC Giáo viên giảng dạy: Thầy Thích Tel: 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com A- KIẾN THỨC CƠ BẢN I- NỬA MẶT PHẲNG 1. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Nhận xét: bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. 2. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, nếu tia Oz cắt đoạn thẳng AB tại điểm M nằm giữa A và B ( A Ox, B Oy; A và B khác O) Nhận xét: Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì mọi tia Oz khác Ox, Oy đều nằm giữa hai tia Ox, Oy.

14. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 3. – Hai điểm A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a thì đoạn thẳng AB không cắt a – Hai điểm A và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a thì đoạn thẳng AC cắt a tại điểm nằm giữa A và C II- GÓC. SỐ ĐO GÓC. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC 1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau: 2. Mỗi góc có một số đo dương. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. 3. ̂ = ̂  ̂ và ̂ cùng số đo

16. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 2. Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox, có ̂ = m0 , ̂ = n0; nếu m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 3. Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox, có ̂ = m0 , ̂ = n0; ̂ = p0. Nếu m < n < thì Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot. IV- TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau 2. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì: ̂ = ̂ = ̂ 3. Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và ̂ = ̂ tia Oz là tia phân giác của góc xOy 4. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác của góc đó. Mỗi góc có một đường phân giác duy nhất.

17. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 V- ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O, R). Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó 2. Hai điểm C, D của một đường tròn chia đường tròn thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính(AB). 3. Giao điểm của hai đường tròn: Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung, một điểm chung duy nhất, hoặc không có điểm chung nào. VI- TAM GIÁC 1. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 2. Cạnh và góc của tam giác:

18. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 – Ba cạnh: AB, BC, AC – Ba góc: ̂ , ̂ , ̂ 3. Nếu một đường thẳng không đi qua các đỉnh của một tam giác và cắt một cạnh của tam giác ấy thì nó cắt một và chỉ một trong hai cạnh còn lại. B- BÀI TẬP  PHẦN 1: BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Viết tên các góc trên hình vẽ sau bằng kí hiệu: Bài 2: Viết bằng kí hiệu tên các góc nhọn, vuông, tù, bẹt trên hình vẽ sau: Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 40o, góc xOz bằng 150o. y z x O M C A O B 90 50

19. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 a) Tính số đo của góc yOz. b) Góc xOy và yOz là cặp góc ở vị trí gì? Bài 4: Cho hình vẽ. Biết Oˆ  Oˆ ;Oˆ  Oˆ 1 2 3 4 và hai tia Ox, On đối nhau. Chỉ ra các tia phân giác trên hình bên; Tính số đo của góc mOy. Bài 5: Cho hai góc kề bù xOy, yOz sao cho ̂ = 120o. a) Tính ̂ ? b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ ̂ = 4 1 ̂ ? Bài 6: (2 đ) Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Tính góc yOz. c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 7 :Góc nhọn có số đo: A) Lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 ; C) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 B) Bằng 900 ; D) Bằng 1800 Bài 8 : Hai tia chung gốc đối nhau tạo thành : A. Góc vuông B. Góc nhọn 4 3 2 1 n m z y x O

20. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 C. Góc tù D. Góc bẹt Bài 9: Khi nào thì ̂ + ̂ = ̂ A) Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; B) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy C) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; D) Khi ba tia Om, Ox, Oy nằm trên cùng một đường thẳng. Bài 10 : Góc bù với góc có số đo 800 có số đo là : A. 100 B. 1100 C. 1000 D. 900 Bài 11: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOy’, biết ̂ = 118o. Tính ̂ Bài 12 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho ̂ = 300 và ̂ = 600. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính ̂ ? Tia Oy có là tia phân giác của ̂ không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính ̂ ? d) Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. Bài 13 : Cho hình vẽ H.1 biết  xOy = 300 và  xOz = 1200. Suy ra: A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. Bài 14 : Nếu A = 350 và  B = 550. Ta nói: A. A và B là hai góc bù nhau. B. A và B là hai góc kề nhau. C. A và B là hai góc kề bù. D. A và B là hai góc phụ nhau. Bài 15 : Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy? A.  xOt =  yOt B.  xOt +  tOy =  xOy 30 0 120 0 x y z 35 0 t z x y H.2

21. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 C.  xOt +  tOy =  xOy và  xOt =  yOt D. Tất cả các câu trên đều sai. Bài 16 : Cho hình vẽ H.2,  tMz có số đo là: A. 1450 B. 350 C. 900 D. 550 Bài 17 : Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A  (O;4cm) thì: A. OA = 4cm B. OA = 2cm C. OA = 8cm D. Cả 3 câu trên đều sai Bài 18 : Hình vẽ H.4 có: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác Bài 19 : . Đinh nghĩa tam giác ABC Bài 20 : vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC có độ dài AB=3, AC=4, BC=5 Bài 21 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 và xOt = 700. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOt? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt? A B M N C H.4 O A H.3 H.4

22. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 22 : Cho hai điểm M và N nằm cùng phía đối với A, nằm cùng phía đối với B. Điểm M nằm giữa A và B. Biết AB = 5cm, AM = 3 cm, BN = 1 cm. Chứng tỏ rằng: a) Bốn điểm A, B, M, N thẳng hàng b) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròn tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C. Tính chu vi tam giác CAN. Bài 23: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ điểm N nằm giữa M và B. Cho biết MN = a(cm), NB = b (cm). a) Tính AB b) Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng AB. Giả sử ̂ = 1000; ̂ = 600 ; ̂ = 200. Hỏi tia ON có phải tia phân giác của góc MOB không? Vì sao?  PHẦN 2: BÀI TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 NÂNG CAO Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không nằm trên đường thẳng a, trong đó đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB và AC. Đường thẳng a có cắt đoạn thẳng BC không? Bài 2: Cho n tia chung gốc tạo thành tất cả 190 góc. Tính n? Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a. Chứng tỏ rằng đường thẳng a hoặc không cắt hoặc cắt ba hoặc cắt bốn đoạn thẳng trong các đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD. Bài 4: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho ̂ ̂ . Chứng tỏ rằng Om, On là hai tia đối nhau.

23. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 5: Cho góc ̂ , tia OC nằm trong góc đó. Gọi OM, ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC, BOC. Tính ̂ ? Bài 6: Cho góc ̂ và OC là tia phân giác của góc đó. Trong góc ̂ vẽ các tia OD, OE sao cho ̂ ̂ . Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của góc ̂. Bài 7: Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm nằm ngoài đường thẳng ấy. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 11 điểm trên? Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C, điểm E nằm giữa A và B. Các đoạn thẳng BD và CE cắt nhau ở K. Nối DE. Tính xem có bao nhiêu tam giác trong hình vẽ? Bài 9: Cho tam giác ABC. Chứng tỏ rằng bao giờ cũng vẽ được một đường thẳng không đi qua ba đỉnh của tam giác và cắt cả ba tia AB, AC, BC. Bài 10: Cho điểm O nằm trong tiam giác ABC. Hãy chứng tỏ rằng: a. Tia BO cắt đoạn thẳng AC tại một điểm D nằm giữa A và C. b. Điểm O nằm giữa hai điểm B va D c. Trong ba tia OA, OB, OC không coa tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Bài 11: Cho bốn tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA không có điểm trong chung. Tính số đo mỗi góc ấy biết rằng: ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ ̂. Bài 12: Cho các góc ̂ ̂ ̂ không có điểm trong chung và đều có số đo bằng góc . Tính ̂. Bài 13: Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ cá tia OB và OC sao cho ̂ ̂ . Tìm các giá trị của để OA là tia phân giác của góc ̂. Bài 14: Cho góc tù xOy. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900. a. Chứng minh góc xOn bằng góc yOm.

24. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 b. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn. Bài 15: Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Trên tia Oy lấy điểm A, trên tia Ox lấy điểm B, trên tia AD lấy điểm C sao cho AB < AC. a. Tia Ox có nằm giữa hai tia OA và OC không? Vì sao? b. Cho góc yOz = 1300; góc zOc = 1500 . Tính số đo góc AOC. Bài 16: Trên đường thẳng xx’ lấy một điểm O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx’ vẽ 3 tia Oy, Ot, Oz sao cho: Góc x’Oy = 400; xOt = 970; xOz = 540. a. Chứng minh tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz. b. Chứng minh tia Ot là tia phân giác của góc zOy. Bài 17: Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhău có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bắng 1200. Chứng minh rằng: a. Góc xOy = góc xOz = góc yOz b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại Bài 18: Cho góc AOB = 1350. C là một điểm nằm trong góc AOB biết góc BOC = 900 a. Tính góc AOC b. Gọi OD là tia đối của tia OC. So sánh hai góc AOD và BOD Bài 19: Cho tam giác ABC có AB=AC. M là một điểm nằm giữa A và C, N là một điểm nằmg giữa A và B sao cho CM=BN. a. Chứng minh rằng đoạn thẳng BM cắt đoạn thẳng CN, b. Chứng minh rằng góc B = góc C, BM=CN Bài 20: a. Vẽ tam giác ABC biết BC = 5 cm; AB = 3cm ;AC = 4cm. b. Lấy điểm O ở trong tam giác ABC nói trên.Vẽ tia AO cắt BC tại H, tia B0 cắt AC tại I,tia C0 cắt AB tại K. Trong hình đó có có bao nhiêu tam giác.

25. Nâng cao phát triển tư duy Toán học và Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 Đăng ký học: 0919.281.916 Liên hệ Thầy Thích – 0919.281.916 Bài 23: a. Cho 6 tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ ? Vì sao. b. Vậy với n tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ. Bài 24: Trên đoạn thẳng AB lấy 2006 điểm khác nhau đặt tên theo thứ từ từ A đến B là A1; A2; A3; …; A2004. Từ điểm M không nằm trên đoạn thẳng AB ta nối M với các điểm A; A1; A2; A3; …; A2004 ; B. Tính số tam giác tạo thành. Bài 25: Cho tam giác ABC và BC = 5cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm. a. Tình độ dài BM b. Cho biết góc BAM = 800 , góc BAC = 600 . Tính góc CAM. c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của góc BAC và CAM . Tính góc xAy. d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM và CK = 1 cm. Tính độ dài BK. Bài 26: Trên đoạn thẳng AB = 5cm, lấy điểm M. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM = AN a. Tính độ dài đoạn thẳng BN khi BM = 2cm . b. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB vẽ hai tia Ax, Ay sao cho . Chứng tỏ rằng Ay là tia phân giác của . c. Hãy xác định vị trí của M trên đoạn AB để BN có độ dài lớn nhất 0 0 BAx  40 , BAy 110 NAx

Toán Lớp 8 Cơ Bản Và Nâng Cao, Bồi Dưỡng Toán 8

Toán lớp 8

Kiến thức Toán lớp 8: Lý thuyết và bài tập Toán 8, đề cương ôn tập Toán 8 giữa học kì 1, học kì 2, đề cương ôn hè. Bồi dưỡng Toán 8 theo chuyên đề.

Đề cương ôn tập HK2 Toán 8 THCS Đoàn Thị Điểm 2020-2021

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Đoàn Thị Điểm dành cho học sinh lớp 8 ôn thi môn Toán, năm học 2020-2021. Nội…

Các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8

Hướng dẫn giải các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình dành cho học sinh lớp 8 qua các ví dụ, bài tập tự giải. Các…

Bài tập tam giác đồng dạng và định lí Talet có hướng dẫn giải

Sau khi học về các trường hợp đồng dạng của tam giác và định lý Talet trong tam giác các em sẽ làm bài tập kèm hướng dẫn giải.

Các trường hợp đồng dạng của tam giác

Lý thuyết về các trường hợp đồng dạng của tam giác: trường hợp cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – góc. Học sinh cần nắm…

Đề cương giữa HK2 môn Toán 8 THCS Ái Mộ, Long Biên 2020-2021

Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, năm học 2020-2021. Đề cương ôn thi…

Đề cương giữa HK2 môn Toán 8 THCS Dịch Vọng, Cầu Giấy 2020-2021

Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, năm học 2020-2021. Đề cương ôn thi…

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán 8 THCS Vinschool 2020-2021

Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Vinschool, năm học 2020-2021. Kiến thức trọng tâm ôn thi giữa HK2 môn Toán 8 bao…

Bài tập ôn thi HK2 môn Toán 8 THCS Lĩnh Nam 2020-2021

Bài tập ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 8 trường THCS Lĩnh Nam, năm học 2020-2021 dành cho học sinh khối 8 tự giải chuẩn bị thi HK2….

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm học 2020-2021 bao gồm nội dung ôn thi giữa HK2 phần Đại số và Hình học. Nội…

Bài tập phương trình bậc nhất, phương trình tích có lời giải

Bài tập phương trình bậc nhất, phương trình tích có lời giải dành cho học sinh lớp 8 tham khảo.

Trọn Bộ Bài Tập Toán Lớp 3 Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao

VnDoc.com xin tổng hợp Trọn bộ Bài tập Toán lớp 3 từ cơ bản đến nâng cao để gửi đến các bạn. Đây là tài liệu ôn luyện các dạng bài tập chuẩn bị kiến thức cho các kì thi học kì, thi học sinh giỏi lớp 3 đạt kết quả cao.

Trọn bộ Bài tập Toán lớp 3 từ cơ bản đến nâng cao

1. Trong phòng học có 6 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

2. Một túi có 6 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

3. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

4. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 3 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

5. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 2 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

6. Trên bàn có 7 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

7. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 9 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

8. Một rổ cam có 2 quả. Hỏi 7 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?

9. Trên bàn có 8 chồng sách, mỗi chồng sách có 2 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

10. Một túi có 3 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

11. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 4 ngày, mỗi ngày làm được 3m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?

12. Một hộp bánh có 5 cái. Hỏi 7 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?

13. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 4 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

14. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

15. Trong phòng học có 9 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

16. Một túi có 8 kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

17. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 3 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

18. Trong nhà em có 6 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 10 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

19. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 7 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

20. Một chiếc thuyền chở được 4 người. Hỏi 7 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?

21. Trong vườn có 4 hàng cây, mỗi hàng có 4 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?

22. Trong vườn có 10 hàng cây, mỗi hàng có 5 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?

23. Một túi có 4 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

24. Một rổ cam có 3 quả. Hỏi 9 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?

25. Một hộp bánh có 8 cái. Hỏi 6 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?

26. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 9 ngày, mỗi ngày làm được 7 m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?

27. Trong phòng học có 4 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 8 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

28. Trên bàn có 9 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

29. Một túi có 9 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

30. Một túi có 3 kg gạo. Hỏi 7 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

31. Trong vườn có 7 hàng cây, mỗi hàng có 9 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?

30. Một rổ cam có 6 quả. Hỏi 5 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?

31. Trong phòng học có 6 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 5 chỗ ngồi. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?

32. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 7 ngày, mỗi ngày làm được 3 m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?

33. Một chiếc thuyền chở được 9 người. Hỏi 4 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?

34. Trên bàn có 10 đĩa cam, mỗi đĩa có 4 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

35. Trên bàn có 5 chồng sách, mỗi chồng sách có 6 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

36. Một hộp bánh có 8 cái. Hỏi 4 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?

37. Trong vườn có 7 hàng cây, mỗi hàng có 3 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?

38. Trong nhà em có 7 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 8 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

39. Trên bàn có 10 chồng sách, mỗi chồng sách có 6 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

40. Trên bàn có 3 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

41. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

42. Trên bàn có 9 chồng sách, mỗi chồng sách có 7 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

43. Trên bàn có 8 đĩa cam, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

44. Trên bàn có 9 chồng sách, mỗi chồng sách có 7 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

45.Một hộp bánh có 5 cái. Hỏi 7 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?

46.Một hộp bánh có 6 cái. Hỏi 8 hộp bánh có bao nhiêu cái bánh?

47. Một rổ cam có 5 quả. Hỏi 9 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?

48. Trên bàn có 6 chồng sách, mỗi chồng sách có 6 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

49. Trên bàn có 6 chồng sách, mỗi chồng sách có 4 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

50. Trên bàn có 4 đĩa cam, mỗi đĩa có 8 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

51. Một đội công nhân làm xong một con đường trong 6 ngày, mỗi ngày làm được 3 m đường. Hỏi con đường đó dài bao nhiêu mét?

52. Trong nhà em có 8 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 5 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

53. Trên bàn có 9 chồng sách, mỗi chồng sách có 2 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

54. Trong nhà em có 5 vỉ thuốc bổ, mỗi vỉ có 3 viên thuốc. Hỏi nhà em có bao nhiêu viên thuốc bổ?

55. Một rổ cam có 8 quả. Hỏi 9 rổ cam như thế có bao nhiêu quả cam?

56. Một chiếc thuyền chở được 8 người. Hỏi 10 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?

57. Trên bàn có 6 chồng sách, mỗi chồng sách có 9 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

58. Trên bàn có 3 đĩa cam, mỗi đĩa có 3 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

59. Trên bàn có 7 chồng sách, mỗi chồng sách có 7 quyển sách. Hỏi trên bàn có mấy quyển sách?

60. Một túi có 6 kg gạo. Hỏi 10 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

61. Một chiếc thuyền chở được 9 người. Hỏi 5 chiếc thuyền như thế chở được bao nhiêu người?

62. Trong vườn có 6 hàng cây, mỗi hàng có 4 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây?

63. Trên bàn có 5 đĩa cam, mỗi đĩa có 4 quả. Hỏi trên bàn có bao nhiêu quả cam?

PHÉP CHIA VỚI SỐ TRONG PHẠM VI 10

64. Cứ 8 người thì xếp được vào một cái thuyền qua sông. Hỏi có 24 người thì phải xếp thành bao nhiêu chuyến?

65. Cô giáo có 45 cái bút thưởng đều cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được thưởng bao nhiêu cái bút?

66. Trong tiệc sinh nhật, Lan có mua 32 quả cam chia đều cho các bàn thì mỗi bàn có 8 quả cam. Hỏi tiệc sinh nhật bạn Lan có bao nhiêu cái bàn?

67. Một đội công nhân phải làm xong con đường dài 24 m. Mỗi ngày đội công nhân làm được 6 m. Hỏi đội công nhân làm xong con đường trong bao nhiêu ngày?

68. Cô giáo có 40 cái bút thưởng đều cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ được thưởng bao nhiêu cái bút?

69. Có 35 quả cam chia đều cho 7 bàn. Hỏi mỗi bàn có bao nhiêu quả cam?

70. Có 24 quả cam chia đều cho 6 bàn. Hỏi mỗi bàn có bao nhiêu quả cam?

B. Bài tập nâng cao Toán lớp 3

I/ Một số bài tập đặt ẩn đơn giản:

Bài tập 1: Mẹ có số quả táo. Bà kém mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 9 quả. Tính số táo mỗi người?

Bài tập 2: Mẹ có số quả táo. Bà hơn mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 11 quả. Tính số táo mỗi người?

Bài tập 3: Mẹ có số quả táo. Bà gấp dôi số táo của mẹ. Con lại gấp 2 lần số táo của bà, Biết tổng số táo của bà và con là: 12 quả. Tính số táo của mẹ.

Bài tập 4: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất gấp đôi cạnh thứ thứ hai. Cạnh thứ 3 bằng 2 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?

Bài tập 5: Một hình tam giác có chu vi là 10 cm. Biết cạnh thứ nhất hơn cạnh thứ thứ hai là 5 cm. Cạnh thứ 3 bằng 7 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?

Bài tập 6: Tự vẽ 1 hình có cả hình tứ giác và hình tam giác.

Bài tập 7: Cho hình chữ nhật với hai cạnh là chiều dài và chiều rộng. Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Biết nửa chu vi của hình này là: 60 cm tính chiều dài chiều rộng của hình chữ nhật trên.

Bài tập 8: Chị Nga và chị Loan thi chạy. Chị Nga chạt nhanh hơn chị Loan 50 mét. Tổng quãng đường mà hai chị dã chạy hết 50m. Hỏi mỗi chị chị chạy được bao nhiêu mét?

II. Một số dạng toán thêm nâng cao hơn:

Bài 1. Hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau, hình tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau. Biết cạnh hình tam giác dài hơn cạnh hình tứ giác là 10cm và chu vi hình đó bằng nhau. Tìm độ dài cạnh của hình tam giác ABC và hình tứ giác MNPQ?

Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính chiều dài hình chữ nhật đó?

Bài 3. Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?

Bài 4. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Tính ra bạn Hồng làm ít hơn bạn Mai 5 bông hoa và chỉ bằng một nửa số bông hoa của Hoà. Hỏi cả ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa?

Bài 5. An, Bình, Hoà được cô giáo cho 1 số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?

Bài 6. Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng nhưng không đều nhau. Bạn lớp trưởng chuyển 1/3 số bạn ở hàng một sang hàng hai, rồi lại chuyển 6 bạn từ hàng hai sang hàng ba, lúc này số bạn ở mỗi hàng đều bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu bạn?

Bài 7. Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới, hỏi bây giờ số chim ở cành dưới so với số chim ở cành trên thì gấp mấy lần?

Bài 8. Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3 lần túi thứ hai. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ hai để số gạo ở hai túi bằng nhau?

Bài 9. Thùng thứ nhất có 6lít dầu, thùng thứ hai có 14 lít dầu. Hỏi phải cùng rót thêm vào mỗi thùng một số lít dầu là bao nhiêu để số dầu của thùng thứ hai gấp đôi số dầu ở thùng thứ nhất?

Bài 10. Biết trong thùng có số quýt nhiều hơn số cam là 8 quả. Mẹ đã lấy ra 2 quả quýt và 2 quả cam cho hai anh em. Như vậy còn lại ở thúng số quýt gấp đôi số cam. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?

Bài 11. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ, cửa hàng đã bán được 7m vải đỏ và 37m vải xanh, như vậy số m vải còn lại ở hai tấm bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

III. Một số bài toán đố về lỗi sai

Bài 12: Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp hai lần hàng chục.

Bài 13: Có 3 bao gạo mỗi bao có 53 kg. Người ta lấy bớt ra ở mỗi bao 3 kg, số gạo còn lại đóng đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? (giải bằng 2 cách)

Bài 14: Tìm x, biết:

a) X là số liền sau của số 999.

b) X là số liền sau của số a.

Bài 15: Biết 16 chia cho x được 4. Hỏi 64 chia cho x được mấy? 80 chia cho x được mấy?

Bài 16. Nếu số a chia cho 5 được thương là 15, số c chia cho 15 được thương là 5 thì tổng (a + c) chia cho 2 được thương là bao nhiêu?

Bài 17. Trong một phép trừ, tổng của số trừ với hiệu bằng 60. Tìm số bị trừ của phép trừ đó?

Bài 18. Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất. Tìm thừa số thứ hai.

Bài 19. Tích của hai số là 75 và gấp 5 lần thừa số thứ hai. Hỏi tích đó gấp mấy lần thừa số thứ nhất?

Bài 20. Trong một phép chia, số bị chia gấp 7 lần số chia. Tìm thương của phép chia đó?

Bài 21. Tích của hai số là 75. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân 2 số với nhau. Hỏi tích mới là bao nhiêu?

Bài 22. Khi nhân 1ab với 6, bạn An quên mất chữ số 1 ở hàng trăm. Hỏi tích bị giảm đi bao nhiêu đơn vị?

Bài 23. Thương của hai số thay đổi thế nào nếu số bị chia giảm đi 2 lần và giữ nguyên số chia?

Bài 24. Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nửa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?

Bài 25. Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 100. Tìm số trừ?

Bài 26. Tìm thương của hai số khác không, biết hiệu của hai số bằng không.

Tìm thương của hai số biết thương đó gấp 2 lần số bé nhưng chỉ bằng nửa số lớn?

Bài 27. Tìm ba số, biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai, số thứ hai bé hơn số thứ ba là 5 và tổng cả ba số là 55?

Bài 28.

a) Gấp đôi một nửa của 48 được bao nhiêu?

b) Lấy một nửa của một tá đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?

Bài 29. Tích của hai số là 645. Tìm thừa số thứ nhất, biết rằng thêm 5 đơn vị vào số thứ hai thì tích mới sẽ là 860.

Bài 30. Tổng của hai số là 64,nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 và dư là 4. Tìm hiệu hai số đó?

Bài 31. Hai số có hiệu là 95. Nếu xoá bỏ chữ số 5 ở tận cùng của số lớn thì ta được số bé. Tìm tổng hai số đó?

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Toán Lớp 2 Cơ Bản Và Nâng Cao Cho Bé trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!