Xu Hướng 9/2023 # Bài Tập Toán Lớp 5: Dạng Toán Tìm X Và Tính Nhanh # Top 16 Xem Nhiều | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài Tập Toán Lớp 5: Dạng Toán Tìm X Và Tính Nhanh # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Toán Lớp 5: Dạng Toán Tìm X Và Tính Nhanh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài tập Tính nhanh và Tìm X lớp 5

Bài tập Toán Tìm x và Tính nhanh lớp 5

Bài tập Toán lớp 5: Dạng Toán tìm X và tính nhanh được VnDoc sưu tầm và tổng hợp giúp các học sinh luyện tập các dạng bài tính nhanh, tìm x với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, phân số. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Toán lớp 5, cũng như giúp các thầy cô có thêm tư liệu ra đề luyện tập cho học sinh. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Dạng Toán tính nhanh lớp 5

Câu 1. Tính nhanh Câu 2. Tính nhanh Câu 3. Tính nhanh Câu 4. Tính nhanh

a) 12,48 x 3,47 – 3,47 x 2,48

b) 128 x 68 + 16 x 256

c) (7,29 + 9,34 + 8,27) – (7,34 + 6,27 + 5,29)

d) 45,7 x 101 – 45,7

e) 95,72 x 3,57 + 3,57 x 4,28

g) (200 – 58) x 58 + (100 + 42) x 42

h) 50 – 51 + 40 – 41 + 30 – 31 + 60

i) 28 + 62 x a x ( a x 1 – a : 1) + 28 x 8 + 28

Bài tập Tính nhanh nâng cao

Bài 1: Tính nhanh :

Bài 2: Tính bằng cách hợp lý:

Bài 3: Tính nhanh:

Bài 4: Tính nhanh:

Bài 5: Tính nhanh:

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất:

Bài 7. Tính nhanh:

Dạng Toán Tìm X Toán 5

Câu 1. Tìm X Câu 2. Tìm X Câu 3. Tìm X Câu 4. Tìm X

Câu 5: Tìm X:

b. 4,25 x ( X + 41,53) – 125 = 53,5

Câu 6:

Câu 7: Tìm X:

(X + 1) + (X + 4) + (X +7) +(X + 10) + . . . + (X + 28) = 155

Câu 8: Tìm X :

a. 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99

Bài tập Toán lớp 5: Dạng Toán Tìm x và Tính nhanh bao gồm các dạng Toán từ cơ bản đến Toán nâng cao lớp 5 về 2 dạng Toán này cho các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho các kì thi trong năm học. Đồng thời các thầy cô tham khảo làm bài tập ôn ở nhà cho các em học sinh trong thời gian nghỉ dịch bệnh Corona tránh mất kiến thức khi học lại.

Tài liệu ôn tập ở nhà nghỉ dịch bệnh lớp 5

Bài Tập Toán Lớp 3: Dạng Toán Tính Nhanh

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 3

Bài tập Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3: Dạng Toán tính nhanh được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp giúp các học sinh luyện tập các dạng bài tính nhanh với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

Bài tập Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 3: A. Dạng 1: Tính nhanh (Rút thừa số chung):

24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

24 x 5 + 24 x 4 + 24

217 x 45 + 50 x 217 + 207 x 5

456 x 36 + 456 x 61 + 4 x 456 + 456

(16 x 6+ 16 x3 + 16) – (12 x 65 + 12 x 3 + 2 x 12)

(16 x 6+ 16 x3 + 16) – 12 x 65 – 12 x 3 – 2 x 12

213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213

9 + 9 x 3 + 18 : 2 x 6

2007 x 16 – 2007 x 14 – 2007 x 2 + 2007

3 x 9 + 18 x 2 + 2 x 9 + 9

(145 x 99 + 145) – (143 x 101 – 143)

2006 x ( 43 x 10 – 2 x 43 x 5) + 100

64 x 4 + 18 x 4 + 9 x 8

44 x 5 + 18 x 10 + 20 x 5

3 x 4 + 4 x 6 + 9 x 2 + 18

2 x 5 + 5 x 7 + 9 x 3

15 : 5 + 27 : 5 + 8 : 5

99 : 5 – 26 : 5 – 14 : 5

B. Dạng 2: Tính nhanh (Một vế bằng không)

(18 – 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

(7 x 8 – 56 ) : (2 + 4 + 6 + 8 + 112)

(2 + 125 + 6 + 145 + 112) x (42 – 6 x 7)

(12 x 6 – 12 x 4 – 12 x 2) x ( 347 + 125)

(a x 7 + a x 8 – a x 15) : (1 + 2 + 3 + …….. + 10)

58 – 58 x (6 + 54 – 60)

32 + 63 x a x ( a x 1 – a : 1) + 32 x 8 + 32

(1 + 2 + 3 + 4 + …. + 9) x (21 x 5 – 21 – 4 x21)

(9 x 7 + 8 x 9 – 15 x 9) : (1 + 3 + 5 + 7 + ……..+ 17 + 19)

(2 + 4 + 6 + 8 + … + 20) x (56 x 3 – 72 : 9 x 21)

C. Dạng 3: Tính nhanh (ghép số)

5 x 20 x 4 x 2

94 + 87 + 81 – 71 – 77 – 84

D. Dạng 4: Tính nhanh (Tổng dãy số)

7 + 7 + 7 + 7 + ……… + 7 – 777 (Có 111 số 7)

2 – 4 + 6 – 8 + 10 – 12 + 14 – 16 + 18 – 20 + 22

10 + 12 + 14 + 16 + ……… + 80

60 – 61 + 50 – 51 + 40 – 41 + 30 – 31 + 20 – 21 + 10 – 11 + 70

1999 – 2000 + 2999 – 3000 + 3999 – 4000 + 4999 – 5000 + 5999 – 1000.

……………………………………………………………………………………

5 Dạng Toán Hay Của Bài Toán Tìm X Lớp 4 Nâng Cao

Bài toán tìm x lớp 4 nâng cao các em sẽ được giới thiệu dạng mở rộng của toán tìm x, cọ xát với các bài toán khó giúp em phát triển tư duy logic.

1. Giới thiệu về dạng bài tập tìm x lớp 4 2. 5+ dạng bài tập toán tìm x lớp 4 nâng cao. 2.1. Dạng 1. Cơ bản 2.1.1. Cách làm

b) 4029 + x = 7684

c) x – 1358 = 4768

b) 36 × Y = 27612

2.1.3. Bài giải

b) 4029 + x = 7684

c) x – 1358 = 4768

b) 36 × y = 27612

2.2.1. Cách làm

a) x + 1234 + 3012 = 4724

b) x – 285 + 85 = 2495

c) 2748 – x + 8593 = 10495

d) 8349 + x – 5993 = 95902

a) y : 7 x 34 =8704

c) 38934 : y x 4 = 84

d) 85 x y : 19 = 5839

2.2.3. Bài giải

a) x + 1234 + 3012 = 4724

x = 4724 – 4246

b) x – 285 + 85 = 2495

c) 2748 – x + 8593 = 10495

11341 – x = 10495

x = 11341 – 10495

d) 8349 + x – 5993 = 95902

x + 2356 = 95902

x = 95902 – 2356

a) y : 7 x 34 = 8704

c) 38934 : y x 4 = 84

38934 : y = 84 : 4

d) 85 x y : 11 = 5839

85 x y = 5839 x 11

2.3. Dạng 3. Vế trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức 2.3.1. Cách làm

a) x + 847 x 2 = 1953 – 74

b) x – 7015 : 5 = 374 x 7

c) x : (7 x 18) = 5839 + 8591

d) x : 9 – 8399 = 4938 – 924

a) 479 – y x 5 = 896 : 4

b) 3179 : y + 999 = 593 x 2

c) 1023 + y – 203 = 9948 : 12

d) 583 x y + 8492 = 429900 – 1065

2.3.3. Cách giải

a) x + 847 x 2 = 1953 – 74

x = 1879 – 1694

b) x – 7015 : 5 = 374 x 7

x – 1403 = 2618

c) x : 7 x 18 = 5839 + 8591

x = 14430 x 126

d) x : 9 – 8399 = 4938 – 924

x : 9 = 4938 – 924 + 8399

a) 479 – y x 5 = 896 : 4

Y x 5 = 479 – 224

b) 3179 : y + 999 = 593 x 2

3179 : y = 1186 – 999

c) 1023 + y – 203 = 9948 : 12

d) 583 x Y + 8492 = 429900 – 1065

583 x Y = 429900 – 1065 – 8492

583 x Y = 420343

Y = 420343 : 583

2.4. Dạng 4. Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số. 2.4.1. Cách làm

a) (1747 + x) : 5 = 2840

b) (2478 – x) x 16 = 18496

c) (1848 + x) : 15 = 83

d) (4282 + x) x 8 = 84392

a) (19429 – x) + 1849 = 5938

b) (2482 – x) – 1940 = 492

c) (18490 + x) + 428 = 49202

d) (4627 + x) – 9290 = 2420

2.4.3. Cách giải

a) (1747 + x) : 5 = 2840

1747 + x = 2840 x 5

1747 + x = 14200

x = 14200 – 1747

b) (2478 – x) x 16 = 18496

2478 – x = 18496 : 16

c) (1848 – x) : 15 = 83

1848 – x = 83 x 15

d) (4282 + x) x 8 = 84392

4282 + x = 84392 : 8

4282 + x = 10549

x = 10549 – 4282

a) (19429 – x) + 1849 = 5938

19429 – x = 5938 – 1849

19429 – x = 4089

x = 19429 – 4089

b) (2482 – x) – 1940 = 492

2482 – x = 492 + 1940

c) (18490 + x) + 428 = 49202

18490 + x = 49202 – 428

18490 + x = 48774

x = 48774 – 18490

d) (4627 + x) – 9290 = 2420

4627 + x = 2420 + 9290

4627 + x = 11710

x = 11710 – 4627

2.5. Dạng 5. Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số 2.5.1. Cách làm

Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

Kiểm tra đáp án và kết luận

a) (x + 2859) x 2 = 5830 x 2

b) (x – 4737) : 3 = 5738 – 943

c) (x + 5284) x 5 = 47832 + 8593

d) (x – 7346) : 9 = 8590 x 2

a) (8332 – y) + 3959 = 2820 x 3

b) (27582 + y) – 724 = 53839 – 8428

c) (7380 – y) : 132 = 328 – 318

d) (9028 + y) x 13 = 85930 + 85930

2.5.3. Cách giải

a) (x + 2859) x 2 = 5830 x 2

x + 2859 = 5830

b) (x – 4737) : 3 = 5738 – 943

(x – 4737) : 3 = 4795

x – 4737 = 4795 x 3

x – 4737 = 14385

x = 14385 + 4737

c) (x + 5284) x 5 = 47832 + 8593

(x + 5284) x 5 = 56425

x + 5284 = 56425 : 5

x + 5284 = 11285

x = 11285 – 5284

d) (x – 7346) : 9 = 8590 x 2

(x – 7346) : 9 = 17180

x – 7346 = 17180 x 9

x – 7346 = 154620

x = 154620 + 7346

a) (8332 – y) + 3959 = 2820 x 3

(8332 – y) + 3959 = 8460

8332 – y = 8460 – 3959

b) (27582 + y) – 724 = 53839 – 8428

(27582 + y) – 724 = 45411

27582 + y = 45411 + 724

27582 + y = 46135

y = 46135 – 27582

c) (7380 – y) : 132 = 328 – 318

(7380 – y) : 132 = 10

7380 – y = 10 x 132

d) (9028 + y) x 13 = 85930 + 85930

(9028 + y) x 13 = 171860

9028 + y = 171860 : 13

9028 + y = 13220

y = 13220 – 9028

3.1. Bài tập

c) 4621 + x = 7539

d) 742 x X = 11130

a) ( x + 208) x 127 = 31115

b) ( x + 5217) : 115 = 308

c) ( x – 3048) : 145 = 236

d) (4043 – x) x 84 = 28224

a) x + 6034 = 13478 + 6782

b) 2054 + x = 9725 – 1279

c) x – 33254 = 237 x 145

d) 1240 – x = 44658 : 54

a) 12915 : x + 3297 = 3502

b) 17556 : x – 478 = 149

c) 15892 : x x 96 = 5568

d) 117504 : x : 72 = 48

a) x + 4375 x 4 = 59930 – 9583

b) x : 8 x 19 = 281 + 129

c) x – 7308 : 12 = 593 x 3

d) 4036 + 824 : x = 72036 : 3

3.2. Đáp án

Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao

Toán cấp 1 hướng dẫn các em cách giải một số dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao để tìm số trừ, số bị trừ, số hạng, thừa số, số bị chia, số chia.

Chúng ta sẽ đi vào cách giải qua từng ví dụ từ dạng cơ bản tới nâng cao.

1. Dạng toán tìm X cơ bản

Để làm dạng toán tìm X cơ bản thì chúng ta cần nhớ là các kiến thức (về số trừ, số bị trừ, số hạng, thừa số, số bị chia, số chia) đã học.

Cụ thể:

– Số chia = Số bị chia : Thương

– Số bị chia = Số chia x Thương

– Thừa số = Tích số : Thừa số đã biết

– Số trừ = Số bị trừ – Hiệu số

– Số hạng = Tổng số – Số hạng đã biết

– Số bị trừ = Hiệu số + Số trừ

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Ví dụ 4:

Ví dụ 5:

Ví dụ 6:

2. Dạng toán tìm X nâng cao thứ nhất

Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số

Để làm được dạng toán này chúng ta cần biến đổi biểu thức về dạng tìm X cơ bản ở trên.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Ví dụ 4:

3. Dạng toán tìm X nâng cao thứ hai

Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Ví dụ 4:

4. Dạng toán tìm X nâng cao thứ ba

Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Ví dụ 4:

4. Dạng toán tìm X nâng cao thứ tư

Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là một biểu thức

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

Ví dụ 4:

Gợi ý: Đáp án X = 32.

Cách Giải Các Dạng Toán Tìm X Cơ Bản Và Nâng Cao Lớp 3

Tổng hợp các dạng Toán tìm X cơ bản và nâng cao

Cách giải các dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao lớp 3 đang là đề tài mà nhiều bạn quan tâm. Mời các bạn tham khảo để nắm vững các kiến thức từ cơ bản tới nâng cao, giúp các em hiểu và tự mình rèn luyện tốt các bài tập tìm x của môn Toán lớp 3.

1. Dạng toán tìm X cơ bản

Cụ thể:

Để làm dạng toán tìm X cơ bản thì chúng ta cần nhớ là các kiến thức (về số trừ, số bị trừ, số hạng, thừa số, số bị chia, số chia) đã học.

– Số chia = Số bị chia : Thương

– Số bị chia = Số chia x Thương

– Thừa số = Tích số : Thừa số đã biết

– Số trừ = Số bị trừ – Hiệu số

– Số hạng = Tổng số – Số hạng đã biết

2. Dạng toán tìm X nâng cao thứ nhất

Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số

Để làm được dạng toán này chúng ta cần biến đổi biểu thức về dạng tìm X cơ bản ở trên.

3. Dạng toán tìm X nâng cao thứ hai

Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức

4. Dạng toán tìm X nâng cao thứ ba

Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số.

5. Dạng toán tìm X nâng cao thứ tư

Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là một biểu thức

Gợi ý: Đáp án X = 32.

6. Các bài tập thực hành cơ bản

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – (X x 3) = 30 x 3

6. 357 : (X + 5) = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

9. (X + 3) : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x (X – 11) – 6 = 757

14. X + (X + 5) x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. (7 + X) x 4 + X = 108

20. (X + 15) : 3 = 3 x 8

21. (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

23. (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 x 5

24. (8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3) x X + 2 x X = 8 x 7 + 24

Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Cách giải các dạng toán tìm X cơ bản và nâng cao lớp 3. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Các Dạng Toán Tìm X Lớp 3 Có Ví Dụ Giải

Tìm X là dạng toán cơ bản trong chương trình Toán lớp 3. Để làm được bài toán tìm X các em cần phải kết hợp các phép tính đã học.

Nếu nắm chắc các phép tính nhân, chia, cộng, trừ cùng với các quy tắc chuyển vế linh hoạt thì chắc chắn các em học sinh lớp 3 sẽ làm được tất cả các bài toán tìm X cơ bản trong chương trình học.

Tìm X là gì?

Tìm X là dạng toán tìm giá trị của ẩn X trong một phép tính.

Dạng toán tìm X các em đã được học trong chương trình Toán lớp 2.

Ví dụ: Tìm X

a) X + 1035 = 2130

X = 2130 – 1035

X = 1095

b) X : 35 = 24

X = 24 x 35

X = 840

Các kiến thức cần nhớ trong bài toán tìm X – Các phép tính:

+ Phép cộng: Số hạng + Số hạng = Tổng

+ Phép trừ: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu

+ Phép nhân: Thừa số x Thừa số = Tích

+ Phép chia: Số bị chia : Số chia = Thương

– Quy tắc thực hiện phép tính:

+ Nhân chia trước, cộng trừ sau.

+ Nếu chỉ có cộng trừ, hoặc chỉ có nhân chia thì thực hiện từ trái qua phải.

Các dạng bài tập tìm X lớp 3 Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích, thương của số cụ thể ở vế trái – số nguyên ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc, thứ tự của phép cộng, trừ, nhân, chia

– Bước 2: triển khai tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) 1264 + X = 9825

X = 9825 – 1264

X = 8561

b) X + 3907 = 4015

X = 4015 – 3907

X = 108

c) 1521 + X = 2024

X = 2024 – 1521

X = 503

d) 7134 – X = 1314

X = 7134 – 1314

X = 5820

e) X – 2006 = 1957

X = 1957 + 2006

X = 3963

Ví dụ 2:

a) X x 4 = 252

X = 252 : 4

X = 63

b) 6 x X = 558

X = 558 : 6

X = 93

c) X : 7 = 103

X = 103 x 7

X = 721

d) 256 : X = 8

X = 256 : 8

X = 32

Dạng 2: Bài toán có tổng, hiệu, tích, thương của một số cụ thể ở vế trái – biểu thức ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ

– Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái

– Bước 3: Trình bày, tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) X : 5 = 800 : 4

X : 5 = 200

X = 200 x 5

X = 1000

b) X : 7 = 9 x 5

X : 7 = 45

X = 45 x 7

X = 315

c) X x 6 = 240 : 2

X x 6 = 120

X = 120 : 6

X = 20

d) 8 x X = 128 x 3

8 x X = 384

X = 384 : 8

X = 48

e) X : 4 = 28 + 7

X : 4 = 35

X = 35 x 4

X = 140

g) X x 9 = 250 – 25

X x 9 = 225

X = 225 : 9

X = 25

Ví dụ 2:

a) X + 5 = 440 : 8

X + 5 = 55

X = 55 – 5

X = 50

b) 19 + X = 384 : 8

19 + X = 48

X = 48 – 19

X = 29

c) 25 – X = 120 : 6

25 – X = 20

X = 25 – 20

X = 5

d) X – 35 = 24 x 5

X – 35 = 120

X = 120 + 35

X = 155

Dạng 3: Tìm X có vế trái là biểu thức hai phép tính và vế phải là một số nguyên

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại kiến thức phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ trước rồi mới thực hiện phép chia nhân sau

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) 403 – X : 2 = 30

X : 2 = 403 – 30

X : 2 = 373

X = 373 x 2

X = 746

b) 55 + X : 3 = 100

X : 3 = 100 – 55

X : 3 = 45

X = 45 x 3

X = 135

c) 75 + X x 5 = 100

X x 5 = 100 – 75

X x 5 = 25

X = 25 : 5

X = 5

d) 245 – X x 7 = 70

X x 7 = 245 – 70

X x 7 = 175

X = 175 : 7

X = 25

Dạng 4: Tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính – vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Ví dụ: Tìm X

Ví dụ 1:

a) 375 – X : 2 = 500 : 2

375 – X : 2 = 250

X : 2 = 375 – 250

X : 2 = 125

X = 125 x 2

X = 250

b) 32 + X : 3 = 15 x 5

32 + X : 3 = 75

X : 3 = 75 – 32

X : 3 = 43

X = 43 x 3

X = 129

c) 56 – X : 5 = 5 x 6

56 – X : 5 = 30

X : 5 = 56 – 30

X : 5 = 26

X = 26 x 5

X = 130

d) 45 + X : 8 = 225 : 3

45 + X : 8 = 75

X : 8 = 75 – 45

X : 8 = 30

X = 30 x 8

X = 240

Ví dụ 2:

a) 125 – X x 5 = 5 + 45

125 – X x 5 = 50

X x 5 = 125 – 50

X x 5 = 75

X = 75 : 5

X = 15

b) 350 + X x 8 = 500 + 50

350 + X x 8 = 550

X x 8 = 550 – 350

X x 8 = 200

X = 200 : 8

X = 25

c) 135 – X x 3 = 5 x 6

135 – X x 3 = 30

X x 3 = 135 – 30

X x 3 = 105

X = 105 : 3

X = 35

d) 153 – X x 9 = 252 : 2

153 – X x 9 = 126

X x 9 = 153 – 126

X x 9 = 27

X = 27 : 9

X = 3

Dạng 5: Tìm x có vế trái là một biểu thức có dấu ngoặc đơn – vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

Ví dụ: Tìm XVí dụ 1:

a) (X – 3) : 5 = 34

(X – 3) = 34 x 5

X – 3 = 170

X = 170 + 3

X = 173

b) (X + 23) : 8 = 22

X + 23 = 22 x 8

X + 23 = 176

X = 176 – 23

X = 153

c) (45 – X) : 3 = 15

45 – X = 15 x 3

45 – X = 45

X = 45 – 45

X = 0

d) (75 + X) : 4 = 56

75 + X = 56 x 4

75 + x = 224

X = 224 – 75

X = 149

Ví dụ 2:

a) (X – 5) x 6 = 24 x 2

(X – 5) x 6 = 48

(X – 5) = 48 : 6

X – 5 = 8

X = 8 + 5

X = 13

b) (47 – X) x 4 = 248 : 2

(47 – X) x 4 = 124

47 – X = 124 : 4

47 – X = 31

X = 47 – 31

X = 16

c) (X + 27) x 7 = 300 – 48

(X + 27) x 7 = 252

X + 27 = 252 : 7

X + 27 = 36

X = 36 – 27

X = 9

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

(13 + X) x 9 = 378

13 + X = 378 : 9

13 + X = 42

X = 42 – 13

X = 29

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Toán Lớp 5: Dạng Toán Tìm X Và Tính Nhanh trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!