Bạn đang xem bài viết Bài Tập Toán Lớp 6: Số Đo Góc được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập Chương 2 Hình học lớp 6
Bài tập Số đo góc lớp 6
Bài tập Toán lớp 6: Số đo góc bao gồm 2 phần Trắc nghiệm và Tự luận có đáp án chi tiết cho từng phần giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán lớp 6 Chương 2 Hình học, chuẩn bị cho các bài thi môn Toán lớp 6 trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chọn câu sai:
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90°
B. Góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° là góc nhọn
C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°
D. Góc có số đo nhỏ hơn 180° là góc tù
Lời giải
Ta có góc vuông là góc có số đo bằng 90°; góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° là góc nhọn và góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° nên A, B, C đều đúng.
Góc có số đo nhỏ hơn 180° là góc tù là sai vì góc nhọn, góc vuông đều có số đo nhỏ hơn 180°
Chọn đáp án D.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng:
A. Góc có số đo 120° là góc vuông
B. Góc có số đo 80° là góc tù
C. Góc có số đo 100° là góc nhọn
D. Góc có số đo 150° là góc tù
Lời giải
+ Góc có số đo 120° là góc tù vì 90° < 120° < 180° nên A sai.
+ Góc có số đo 80° là góc nhọn vì 0° < 80° < 90° nên B sai.
+ Góc có số đo 100° là góc tù vì 90° < 100° < 180° nên C sai.
+ Góc có số đo 150°là góc tù vì 90° < 150° < 180° nên D đúng.
Chọn đáp án D.
Câu 3: Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là:
A. 16
B. 72
C. 36
D. 42
Lời giải
Số góc tạo thành là 9.(9 – 1)/2 = 36 góc
Chọn đáp án C.
Câu 4: Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ:
A. 50°
B. 40°
C. 60°
D. 130°
Lời giải
Góc trên hình có số đo 50°
Chọn đáp án A.
Câu 5: Cho ∠xOm = 45° và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:
A. 50°
B. 40°
C. 45°
D. 30°
Lời giải
Vì ∠xOm = ∠yAn mà ∠xOm = 45° nên ∠yAn = 45°
Chọn đáp án C.
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Đổi thành độ, phút
a) 15,25°
b) 30,5°
Hiển thị lời giải
a) Ta có: 15,25° = 15.(1°/4) = 15°15′ = 915′
b) Ta có: 30,5° = 30.(1°/2) = 30°30′ = 1830′
Câu 2: Hãy cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Góc có số đo 135° là góc nhọn.
b) Góc có số đo 90° là góc bẹt.
c) Góc có số đo 180° là góc tù.
d) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt
Lời giải
Các câu sai là:
a) Góc có số đo 135° là góc nhọn.
b) Góc có số đo 90° là góc bẹt.
c) Góc có số đo 180° là góc tù.
Các câu đúng là:
d) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt
Lý thuyết và Bài tập Số đo góc lớp 6:
Số Đo Góc Bài Tập Toán Lớp 6
Bài 11: Xem hình 3
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Bài 14: Đo các góc CED, CGD, BED, CGE ở hình 5
= …………… = …………… =
= …………… = …………… =
= …………… = …………… =
= …………… = …………… =
Bài tập bổ sung
Bài 3.1: Hãy cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Góc có số đo 135° là góc nhọn;
b) Góc có số đo 75° là góc tù;
c) Góc có số đo 90° là góc bẹt;
d) Góc có số đo 180° là góc vuông;
e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn;
f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù;
g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù;
h) Góc nhỏ hơn 1v là góc nhọn;
i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt.
Bài 3.2: Cho hình bs.4
b) Cho biết số đo của góc nhọn đỉnh O, một cạnh là Ot có trong hình đó;
c) Cho biết số đo của góc nhọn đỉnh O, một cạnh Om có trong hình đó;
d) Hãy đo và cho biết tên của các góc vuông đỉnh O có trong hình đó;
e) Cho biết số đo của các góc tù đỉnh O có trong hình đó;
f) Hãy đo và cho biết tên của góc bẹt đỉnh O có trong hình đó.
Bài 3.3:
a) Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhai tại điểm O và . Hãy đo và cho biết số đo của các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox.
b) Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhai tại điểm O và . Hãy đo và cho biết số đo của các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox.
Bài 12:
Gọi O là gốc chung của hai kim đồng hồ. Chẳng hạn lúc 3h, kim giờ chỉ số III, kim phút chỉ số XII, ta có góc IIIOXIII. Kiểm tra xem các góc IOII, IIOIII, IIIOIV, … có bằng nhau hay không?
Bài 13:
Kim phút và kim giowftaoj thành góc $latex0^o$ lúc 12 giờ, …
Bài 14:
, …
Bài 15:
, …
Bài tập bổ sung Bài 3.1:
Trong bài này chỉ có 2 câu h và i là đúng, các câu còn lại là sai
Bài 3.2:
a) Ta có các góc đỉnh O là: mOt, mOz, mOw,mOn, nOt, nOz, nOw, wOt, wOz, zOt.
b) =
c) =
d) = = và
e) = = và
f) =
Bài 3.3:
a) Các góc đó đều có số đo bằng .
b) = , = , =
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 3: Số Đo Góc
Sách giải toán 6 Bài 3: Số đo góc giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 2 Bài 3 trang 77: Đo độ mở của cái kéo (h.11) của compa (h.12)
Lời giải
– Độ mở của cái kéo là 60 o
– Độ mở của compa là 50 o
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 2 Bài 3 trang 78: Ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không ?
Lời giải
Ta có:∠ (BAI) = 20 o
Suy ra ∠(BAI) < ∠(IAC)
Bài 11 (trang 79 SGK Toán 6 tập 2): Nhìn hình 18. Đọc số đo của các góc xOy, xOz, xOt.
Bài 12 (trang 79 SGK Toán 6 tập 2): Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
(Các bạn không thể lý luận là vì tam giác này có ba cạnh bằng nhau ⇒ tam giác đều bởi vì các bạn chưa học về tam giác.)
Bài 13 (trang 79 SGK Toán 6 tập 2): Đo các góc ILK, IKL, LIK ở hình 20.
Bài 14 (trang 79 SGK Toán 6 tập 2): Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn tù, bẹt.
Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.
Lời giải:
Ước lượng bằng mắt:
– Góc vuông: góc 1, góc 5
– Góc nhọn: góc 3, góc 6
– Góc tù: góc 4
– Góc bẹt: góc 2
Kết quả đo:
Bài 15 (trang 80 SGK Toán 6 tập 2): Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Lời giải:
Gốc của góc trùng với trục quay của kim.
Ta coi kim phút khi chỉ số 12 là một cạnh của góc, kim giờ là cạnh còn lại.
Vậy khi đồng hồ chỉ 6 giờ thì kim giờ và kim phút tạo với nhau một góc 180º.
Ta có số đo tương ứng chia như trên hình vẽ.
Dựa vào hình vẽ ta có thể thấy ngay góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ
– lúc 2 giờ là 60º.
– lúc 3 giờ là 90º
– lúc 5 giờ là 150º
– lúc 6 giờ là 180º
– lúc 10 giờ là 60º
Bài 16 (trang 80 SGK Toán 6 tập 2): Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi góc xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 0o. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.
Lời giải:
Vào lúc 12 giờ thì kim phút và kim giờ trùng nhau nên góc do chúng tạo thành bằng 0o.
Bài 16 (trang 80 SGK Toán 6 tập 2): Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi góc xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 0o. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.
Lời giải:
Vào lúc 12 giờ thì kim phút và kim giờ trùng nhau nên góc do chúng tạo thành bằng 0o.
Bài 17 (trang 80 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Một học sinh đề nghị làm một “thước đo góc hình chữ nhật” như hình 22 các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ dài bằng nhau.
Hãy đo để kiểm tra xem thước đó đúng hay sai.
Lời giải:
Các em tự thực hành đo. Kết quả là:
– Thước đo góc này sai.
Bài 17 (trang 80 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Một học sinh đề nghị làm một “thước đo góc hình chữ nhật” như hình 22 các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ dài bằng nhau.
Hãy đo để kiểm tra xem thước đó đúng hay sai.
Lời giải:
Các em tự thực hành đo. Kết quả là:
– Thước đo góc này sai.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài 5: Vẽ Góc Cho Biết Số Đo
Sách giải toán 6 Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 24 (trang 84 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ góc xBy có số đo bằng 45o.
Hướng dẫn: Vẽ tia Bz, sau đó trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx vẽ tia By sao cho góc xBy = 45 o.
Lời giải:
– Vẽ hình:
– Cách vẽ:
+ Vẽ tia Bx;
+ Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với góc B của tia Bx và tia Bx đi qua vạch 0 o.
+ Vẽ tia By đi qua vạch 45 o của thước. Ta vẽ được góc xBy = 45 o
Bài 25 (trang 84 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ góc IKM có số đo bằng 135o.
Lời giải:
– Vẽ hình:
– Cách vẽ:
+ Vẽ tia KI.
+ Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với góc K của tia KI và tia KI đi qua vạch 0 o.
+ Vẽ tia KM đi qua vạch 135 của thước. Ta vẽ được góc IKM = 135 o
Bài 26 (trang 84 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc đó trong bốn trường hợp sau (h.35):
Hình 35 Lời giải:
– Cách vẽ hình:
Bài 27 (trang 85 SGK Toán 6 tập 2): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc BOA = 145o, góc COA = 55o. Tính số đo góc BOC.
Bài 28 (trang 85 SGK Toán 6 tập 2): Trên mặt phẳng cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho góc xAy = 50o.
Lời giải:
Có thể vẽ được hai tia như hình dưới để góc xAy = 50 o.
Bài 29 (trang 85 SGK Toán 6 tập 2): Gọi Ot, Ot’ là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết góc xOt = 30o, góc yOt = 60o. Tính số đo các góc yOt, tOt’.
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Gửi Đánh Giá
Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:
Giải Toán Lớp 5 Vnen Bài 85: Trừ Số Đo Thời Gian
Giải Toán lớp 5 VNEN bài 85: Trừ số đo thời gian – Sách VNEN toán 5 tập 2 trang 71 bao gồm chi tiết lời giải cho từng bài tập giúp các em học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải Toán Chương 4 lớp 5. Mời các em học sinh tham khảo lời giải hay sau đây.
A. Hoạt động cơ bản bài 85 Toán VNEN lớp 5
1. Chơi trò chơi “Truyền điện – Cộng tiếp thời gian”
Các bạn chơi cộng tiếp: Mỗi bạn nghĩ ra một số đo thời gian theo đơn vị giờ và phút.
Ví dụ:
· 1 giờ 10 phút + 2 giờ 15 phút = 3 giờ 25 phút
· 3 giờ 25 phút + 4 giờ 2 phút = 7 giờ 27 phút
· 7 giờ 27 phút + 6 giờ 56 phút = 14 giờ 23 phút
· 14 giờ 23 phút + 4 giờ 15 phút = 18 giờ 38 phút
· 18 giờ 38 phút + 14 giờ 25 phút = 33 giờ 3 phút
· 33 giờ 3 phút + 8 giờ 57 phút = 42 giờ
Tính:
16 giờ 30 phút – 7 giờ 12 phút
25 giờ 28 phút – 12 giờ 45 phút
12 phút 48 giây – 10 phút
27 giây 15 phút 24 giây – 11 phút 37 giây
32 ngày 15 giờ – 19 ngày 13 giờ
27 ngày 17 giờ – 24 ngày 23 giờ
12 năm 11 tháng – 4 năm 8 tháng
16 năm 5 tháng – 9 năm 7 tháng
Đáp án
16 giờ 30 phút – 7 giờ 12 phút = 9 giờ 18 phút
12 phút 48 giây – 10 phút 27 giây = 2 phút 21 giây
32 ngày 15 giờ – 19 ngày 13 giờ = 13 ngày 2 giờ
12 năm 11 tháng – 4 năm 8 tháng = 8 năm 3 tháng
25 giờ 28 phút – 12 giờ 45 phút = 12 giờ 43 phút
15 phút 24 giây – 11 phút 37 giây = 3 phút 47 giây
27 ngày 17 giờ – 24 ngày 23 giờ = 2 ngày 18 giờ
16 năm 5 tháng – 9 năm 7 tháng = 6 năm 10 tháng
Câu 2: Trang 73 sách toán VNEN lớp 5 tập 2
Sáng nay, bác Hương đi từ nhà lúc 6 giờ 30 phút và đến chợ lúc 7 giờ 15 phút. Hỏi sáng nay bác Hương đi từ nhà đến chợ hết bao nhiêu thời gian?
Đáp án
Bác Hương đi từ nhà đến chợ hết số thời gian là:
7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 45 phút
Đáp số: 45 phút
C. Hoạt động ứng dụng bài 85 Toán VNEN lớp 5
Câu 1: Trang 73 sách toán VNEN lớp 5 tập 2
Em xem thời gian bắt đầu đi từ nhà và thời gian tới trường, rồi tính xem em đi từ nhà đến trường hết bao lâu?
Đáp án
Ví dụ mẫu:
· Em đi từ nhà: 6 giờ 45 phút
· Em đi đến trường: 7 giờ 30 phút
Vậy thời gian em đi từ nhà tới trường là:
7 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 45 phút
Đáp số: 45 phút
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Toán Lớp 6: Số Đo Góc trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!