Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Trắc Nghiệm Môn Quản Trị Marketing Có Đáp Án # Top 10 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Trắc Nghiệm Môn Quản Trị Marketing Có Đáp Án # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Trắc Nghiệm Môn Quản Trị Marketing Có Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN QUẢN TRỊ MARKETING1. Dịch vụ là:1. Hàng hóa vô hình2. Những hành vi3. Những hoạt động4. Câu b và c đúngĐáp án: câu d2. Bản chất của dịch vụ là:1. Một sản phẩm2. Một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn3. Khó giữ vững các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng4. Tất cả các câu trên đều đúngĐáp án: câu d3. Bốn đặc điểm cơ bản của dịch vụ là:1. Tính vô hình, tính không đồng nhất, tính bất khả phân & tính dễ phân hủy.2. Tính hữu hình, tính không tồn kho, tính bất khả phân & tính không đồng nhất.3. Tính vô hình, tính không tồn kho, tính không sở hữu & tính bất khả phân4. Tính vô hình, tính không đồng nhất, tính không sở hữu & tính dễ phân hủy.Đáp án: câu a4. Marketing tương tác là:

1. Marketing quan hệ2. Marketing giao dịch3. Marketing nội bộ4. Tất cả đều saiĐáp án: câu b5. Marketing mix dịch vụ là tập hợp những công cụ marketing theo 4 yếu tố gọi là 4 P ( Product, Price, Place và Promotion) mà công ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu.1. Đúng2. Sai3. Theo 6 yếu tố (6P)14. Theo 7 yếu tô (7P)Đáp án: câu d6. Marketing hỗn hợp dịch vụ bao gồm:1. 4 yếu tố (4P)2. 6 yếu tố (6P)3. 7 yếu tố (7P)4. 9 yếu tố (9P)Đáp án: câu c7. Yếu tố con người (People) trong marketing dịch vụ là:1. Nhân viên2. Khách hàng3. Thông đạt văn hóa và giá trị4. Tất cả các câu trênĐáp án: câu d8. Làm thế nào để trở nên tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh:1. Bán rẻ hơn2. Thông tin nhanh hơn3. Bán sản phẩm chất lượng cao hơn4. Làm đúng điều khách hàng cầnĐáp án: câu d9. Mục tiêu chủ yếu của khuyến mãi là gì?1. Tăng danh tiếng nhãn hiệu2. Tạo thiện cảm3. Thay đổi nhận thức của khách hàng4. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóaĐáp án: câu d10. Tam giác marketing dịch vụ bao gồm:

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Market Leader 3 Intermediate Có Đáp Án

1. Using an existing name on another type of product. (A, p.7)A. awarenessB. imageC. stretchingD. range

2. How familiar people are with a brand. (A, p.7)A. awarenessB. imageC. loyaltyD. range

3. Consumer who always buy Levi’s when they need a new pair of Jeans are showing …….. (B, p.7)A. brand awarenessB. brand loyaltyC. brand stretchingD. brand name

4. Not enough people recognize our logo; we need to spend a lot more on raising brand……… (B, p.7)A. brand awarenessB. brand loyaltyC. brand stretchingD. brand name

5. The creation of Virgin Cola, Virgin Air, Virgin Rail and Virgin Bride is an example of ………. (B, p.7)A. brand awarenessB. brand loyaltyC. brand stretchingD. brand name

6. The introduction of a product to the market. (B, p.7)A. product rangeB. product lifecycleC. product launchD. product placement

7. Not enough people recognize our logo; we need to spend a lot more on raising brand……… (B, p.7)A. brand awarenessB. brand loyaltyC. brand stretchingD. brand name

8. The ideas and beliefs people have about a brand. (A, p.7)A. AwarenessB. Image.C. StretchingD. Range

9. A product ……… consists of introduction, growth, maturity and decline. (B, p.7)A. rangeB. lifecycleC. launchD. placement

10. When products are used in films or TV programmes. (A, p.7)A. Product rangeB. Product lifecycleC. Product launchD. Product placement

11. The set of products made by company. (A, p.7)A. Product rangeB. Product lifecycleC. Product launchD. Product placement

12. The length of time people continue to buy a product. (A, p.7)A. Product rangeB. Product lifecycleC. Product launchD. Product placement

13. Coach, like many other companies, is ……… its products to reduce costs.(C, p. 8)A. outsourcingB. producedC. sourcedD. producing

14. The name given to a product by the company that makes it.(A, p. 87A. Brand loyaltyB. Brand nameC. Brand imageD. Brand awareness

15. This year we ……….. to develop a brand with personalty.A. tryB. triedC. are tryingD. are tried

16. When a company has a new product, it gives it a catchy ……….. (A, p.4)A. brandB. nameC. awarenessD. symbol

17. A good product is one that can ………. most, or all, of the customer’s expectation. (A, p.4)A. helpB. meetC. supplyD. serve

18. A market ……… is a group of customers of a similar age, income level and social class.A. shareB. followerC. leaderD. segment

19. When we arrived the ………… was closed and there were no cabs at all. (B, p.15)A. freewayB. motorwayC. elevatorD. subway

20. There are some signs, at the US at least, that the airlines are at last attempting to respond to customer………..A. dissatisfaction.B. satisfactionC. demandD. misbehaviour

21. Many analysts ……. alcohol for the phenomenon called “air rage” (A, p.8)A. concernB. blameC. harmD. criticise

22. At our hotel, we give our ……… more than a high -quality experience, we get them to enjoy the Korona way of life.A. customersB. guestsC. touristsD. shoppers

23. Cabin and flight crews often have to deal with…… and dangerous in-flight behaviour. (A, p8)A. concernB. blameC. harmD. disruptive

24. Cases of passenger …… are unfortunately all too common on long distance flights. (A, p9)A. concernB. blameC. harmD. misbehaviour

25. There is increasing …… that airlines are trying to save money at the expense of customer satisfaction. (A, p9)A. concernB. blameC. harmD. dissatisfaction

26. The busy executives can not afford to waste time in ….. Jams as they try to reach city center venue. (B, p.8))A. transportB. roadC. trafficD. street

27. There are signs that airlines are trying to respond to customer ……A. dissatisfactionB. misbehaviourC. disruptionD. concern

28. The ……. are responsible and service-oriented, they obviously enjoy their jobs and want to help the clients.A. crewB. assistantsC. salesmenD. staff

29. In addition, the …….. of the hotel is ideal: a three-minute drive from the international airport. (B, p.8)A. placeB. situationC. venueD. location

30. Lots of companies talk about ……… responsibility and authority. (p.24)A. decentralisingB. conservativeC. bureaucratisingD. dynamizing…… Bộ đề có tới hơn 280 câu, để dễ theo dõi bài viết, các bạn tải file đầy đủ ở phía dưới……

Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Đáp Án Tham Khảo

Các chi phí phát sinh tại một Công ty may X, với mỗi khoản mục chi phí, hãy chỉ rõ nó bao gồm những chi phí nào? Biết công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và tính lương nhân viên may theo lương sản phẩm. Ngoài ra lương nhân viên sửa máy và lương nhân viên bán hàng là cố định.

3. Chi phí thời kỳ: c, f , i, j 4. Chi phí sản phẩm: a, b, d, e, g, h

5. Chi phí quản lý: i 6. Chi phí bán hàng: f, j

7. Chi phí NVL trực tiếp: a 8. Chi phí nhân công trực tiếp: b

9. Chi phí sản xuất chung: d, e, g, h 10. Chi phí sản xuất: d, e, g, h

2. Bài tập ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí để phân tích kịch bản

Có số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại công ty Việt Hưng với sản phẩm laptop hiệu XXX trong tháng 9 như sau : sản lượng sản xuất và tiêu thụ 10.000 sản phẩm, với giá bán 5$ / sản phẩm, biến phí 3$ / sản phẩm, định phí trong tháng 17.500 $.

Kịch bản 1 : Dự đoán nhu cầu thị trường thay đổi

Qua hoạt động marketing, công ty dự đoán sản lượng bán trong tháng tới tăng 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, công ty nên thực hiện phương án này hay không ?

ĐÁP ÁN

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 10.000 * 1,05 – 5 * 10.000 = 2.500

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,05 – 3 * 10.000 = 1.500

∆ Định phí = 0

⇒ ∆ Lợi nhuận thuần = 2.500 – 1.500 = 1.000

ĐÁP ÁN

Công thức:

Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán ( số lượng không đổi ) thì TVC không bị ảnh hưởng

Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của lượng bán ( giá bán không đổi ) thì TVC sẽ thay đổi

Khi sản lượng thay đổi thì TFC không đổi.

Doanh thu tăng 20% ( giá bán không đổi )→ P1 = P0 = 5 $ / sản phẩm , Q1 = 10.000 * ( 1 + 20% ) = 12.000

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 12.000 – 5 * 10.000 = 10.000

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 12.000 – 3 * 10.000 = 6.000

∆ Định phí = 3.000

ĐÁP ÁN

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5,2 * 9.000 – 5 * 10.000 = – 3.200

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3,1 * 9.000 – 3 * 10.000 = – 2.100

∆ Định phí = 0

⇒ ∆ Lợi nhuận thuần = – 3.200 – ( – 2.100 ) = – 1.100

ĐÁP ÁN

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0

= ( 5 – 0,4 ) * 10.000 * 1,4 – 5 * 10.000 = 14.400

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,4 – 3 * 10.000 = 12.000

∆ Định phí = 5.000

⇒ ∆ Lợi nhuận thuần = 14.400 – 12.000 – 5.000 = – 2.600

⇒ Công ty không nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 5: Thay đổi kết cấu hàng bán và đơn giá bán

Công ty Việt Hưng muốn mua cùng lúc 2.000 laptop hiệu YYY của công ty Kim Anh với điều kiện hai bên thỏa thuận được giá ( giá này phải nhỏ hơn giá bán lẻ hiện tại ). Vậy công ty Kim Anh nên định giá 1 bút bi là bao nhiêu để có mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000 $ ?

ĐÁP ÁN

Do số dư đảm phí hiện tại đã đủ bù đắp định phí hiện tại ( không phát sinh thêm định phí mới ). Công ty Kim Anh muốn đạt được mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000$.

Đơn giá bán là P.

Biến phí đơn vị là 3 $ / sản phẩm.

Lợi nhuận mong muốn = ( P – 3 ) * 2.000 = 1.000 ⇒ P = 3,5 $/ sản phẩm

3. Bài tập dự toán chi phí

Tại doanh nghiệp sản xuất Việt Hưng dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là 100.000 sản phẩm với số lượng sản phẩm tiêu thụ từng quý lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm. Công ty căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của quý sau, dự kiến tồn kho cuối năm là 3.000 sản phẩm.

Để sản xuất sản phẩm K trên, công ty lập dự toán vật liệu R và chi phí nhân công trực tiếp như sau:

– Yêu cầu tồn kho vật liệu cuối quý bằng 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất ở quý sau, tồn kho vật liệu cuối năm là 7.500 kg.

– Giá trị NVL được trả ngay bằng tiền mặt 50% trong quý, số còn lại trả vào quý sau. Khoản nợ phải trả người bán năm 20X0 là 25.800 đ.

– Định mức NVL cho kỳ kế hoạch là 5kg/ sản phẩm

– Đơn giá mua NVL là 0,6 đ/ kg.

Định mức thời gian cho một sản phẩm K : 0,4 đ/ giờ

– Đơn giá một giờ công lao động : 15 đ/giờ

Ngoài ra, công ty Lâm Hiếu có chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm K theo số giờ lao động trực tiếp. Đơn giá phân bổ phần biến phí 4đ/giờ. Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý là 60.600 đ, trong đó khấu hao TSCĐ hàng quý là 15.000 đ.

Yêu cầu lập dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung và dự toán thành phẩm cuối kỳ.

Dự toán sản phẩm tồn kho đầu quý 1 năm nay = Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 (năm trước) = 20% * Nhu cầu tiêu thụ của quý 1 năm nay = 20% * 10.000 = 2.000

Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 năm nay = Đề cho (căn cứ vào kế hoạch của công ty).

DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾPVẬT LIỆU R NĂM 20X1

Dự toán nguyên vật liệu đầu quý 1 năm nay = Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 (năm trước) = 10% * Nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất của quý 1 năm nay = 10% * 70.000 = 7.000

Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 năm nay = Đề cho (căn cứ vào kế hoạch của công ty).

4.1 Bài toán 1

– Sản lượng dự kiến hàng năm: 20.000đ/sp

– Biến phí đơn vị:

+ Nguyên liệu trực tiếp: 8.000đ/sp

+ Lao động trực tiếp: 12.000đ/sp

+ Biến phí sxc: 3.000đ/sp

+ Biến phí BH và QLDN: 2.000đ/sp

Tổng định phí phân bổ cho sản phẩm mới hàng năm:

+ Định phí sxc: 100.000.000đ

+ Định phí BH và QL: 150.000.000đ

Vốn đầu tư để sản xuất sản phẩm này ước tính là 400.000.000đ. Công ty hoàn vốn mong muốn trong 8 năm.

Hãy dùng cả 2 phương pháp định phí toàn bộ và giá phí trực tiếp để tính giá bán cho sản phẩm này theo những thông tin trên. Tính giá bán sản phẩm theo phương pháp đ ịnh phí toàn bộ & g iá phí trực tiếp.

ĐÁP ÁN Giá bán sp = chi phí nền + chi phí tăng thêm – chi phí nền = chi phí NVLTT+ chi phí NCTT + chi phí SXC

= 8.000 + 12.000 + 3.000 + 100.000.000/20.000 = 28.000đ/sp

Mức hoàn vốn mong muốn = Tổng vốn đầu tư / Số năm hoàn vốn = 400.000.000 / 8 = 50.000.000

Tỷ lệ chi phí tăng thêm = (Mức lãi mong muốn + CP thời kỳ) / (Sản lượng SP x CP nền đơn vị)

= [50.000.000+(2.000 x 20.000) + 150.000.000] / 20.000 x 28.000= 0.4286 hay 42.86%

Giá bán đơn vị sản phẩm = CP nền x (1+ tỷ lệ cp tăng thêm) = 28.000 x (1+ 42.86%) = 40.000 đ/sp

Vậy theo phương pháp định phí toàn bộ thì 1 sản phẩm X có giá bán là 40.000đ/sp

Giá bán sp = cp nền + cp tăng thêm Chi phí nền = Biến phí = BPnltt + BPnctt + BPsxc + BPnsx

= 8.000 + 12.000 + 3.000 + 2.000 = 25.000 đ/sp

Mức hoàn vốn mong muốn= Tổng vốn đầu tư / Số năm hoàn vốn = 400.000.000 / 8 = 50.000.000

Tỷ lệ chi phí tăng thêm = (Mức lãi mong muốn + tổng định phí / (Sản lượng SP x CP nền đơn vị)

= [50.000.000+(100.000.000+150.000.000] / 20.000 x 25.000 = 0,6 hay 60%

Giá bán đơn vị sản phẩm = CP nền x (1+ tỷ lệ cp tăng thêm) = 25.000 x (1+ 60%) = 40.000đ/sp

4.2 Bài toán 2

Tại công ty dịch vụ sửa chữa xe hơi và kinh doanh phụ tùng Việt Hưng có 30 công nhân sửa chữa làm việc trong 40 giờ/tuần, một năm làm việc 50 tuần. Công ty dự kiến đạt được lợi nhuận 10.000 đ cho một giờ công sửa chữa và 15% lợi nhuận trên trị giá số phụ tùng đưa ra sử dụng. Trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn dự kiến đưa ra sử dụng trong năm là 1,2 tỷ đồng.

– Công ty sử dụng phương pháp định giá bán sản phẩm theo thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng.

– Giả sử trong thực tế 1 công việc sửa chữa bình quân tiêu hao 10 giờ công lao động trực tiếp và 1.500.000 chi phí phụ tùng.

Định giá dịch vụ sửa chữa này, biết các chi phí phát sinh trong năm công ty dự kiến như sau:

(120.000.000 + 50.000.000 + 170.000 * 19% + 90.000.000 + 270.000.000 + 61.700.000) / 60.000 = 10.400 đ/giờ

3. Lợi nhuận mong muốn tính trên 1 giờ công lao động = 10.000 đ/giờ

4. Giá 1 giờ công lao động = 17.850 + 10.400 + 10.000 = 38.250 đ/giờ

5. Giá thời gian lao động = 38.250 * 10 = 382.500 đồng.

7. Lợi nhuận mong muốn tính trên trị giá phụ tùng đưa ra sử dụng = 15%

8. Tỷ lệ bổ sung = ( 360.000.000 / 1.200.000.000 ) + 15 % = 45 %

9. Giá của NVL, phụ tùng sử dụng = 1.500.000 * ( 1 + 45 % ) = 2.175.000 đ

10. Giá của công việc sửa chữa = 382.500 + 2.175.000 = 2.557.500 đồng

4.3 Bài toán 3

Công ty Việt Hưng dự kiến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A, giá bán dự kiến trên thị trường là 60.000 đ/sản phẩm, để sản xuất và tiêu thụ 50.000 sản phẩm/ năm, công ty cần đầu tư một lượng vốn là 2 tỷ đồng. Dự kiến chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm này một năm là 700.000.000 đồng, trong đó phần biến phí là 200.000.000 đồng. Công ty yêu cầu tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu của sản phẩm này là 15%.

(1) Tính chi phí sản xuất tối đa cho 1 sản phẩm ( giá thành đơn vị sản phẩm ).

(2) Giả sử trong chi phí sản xuất cho 1 sản phẩm tính được ở trên có 50% là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, 25% là chi phí nhân công trực tiếp, trong tổng chi phí sản xuất chung có 20% là biến phí, còn lại là định phí. Bằng phương pháp định giá trực tiếp, hãy xác định lại giá bán của một sản phẩm.

ĐÁP ÁN

(1) Giá thành đơn vị sản phẩm Z = 2 tỷ / 50.000 = 40.000 đ/sản phẩm

(2)

Tổng biến phí = ∑ Chi phí NVLTT + ∑ Chi phí NCTT + Biến phí SXC + Biến phí BH & QLDN

= 50 % * 2 tỷ + 25 % * 2 tỷ + ( 25 % * 2 tỷ ) * 20% + 200 triệu = 1800 triệu đồng

Tổng định phí = Định phí SXC + Định phí BH & QLDN

= ( 25 % * 2 tỷ ) * 80% + 500 triệu = 900 triệu đồng

Tỷ lệ bổ sung = ( 15% * 2 tỷ + 900 triệu ) / 1800 = 2/3

4. 4 Bài toán 4

Tài sản đầu tư : 2 tỷ đồng

Giá thành đơn vị sản phẩm : 30.000 đ/ sản phẩm

Chi phí bán hàng và quản lý : 0,7 tỷ đồng 68

ROI mong muốn : 25%

4.5 Bài toán 5

Có tài liệu về công ty Hiệp Gà như sau: Để sản lượng sản xuất và tiêu thụ hàng năm là 50.000 sản phẩm thì công ty cần đầu tư 2 tỷ đồng. Bộ phận kế toán đã ước tính:

Biến phí đơn vị sản phẩm : 20.000 đ/sản phẩm.

Định phí : 1 tỷ đồng

ROI mong muốn = 25%

4.6 Bài toán 6

Công ty Khoa Lộc dự kiến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A, giá bán dự kiến trên thị trường là 60.000 đ/sản phẩm, để sản xuất và tiêu thụ 50.000 sản phẩm/ năm, công ty cần đầu tư một lượng vốn là 2 tỷ đồng. Dự kiến chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm này một năm là 700.000.000 đồng, trong đó phần biến phí là 200.000.000 đồng. Công ty yêu cầu tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu của sản phẩm này là 15%.

(1) Tính chi phí sản xuất tối đa cho 1 sản phẩm ( giá thành đơn vị sản phẩm ).

(2) Giả sử trong chi phí sản xuất cho 1 sản phẩm tính được ở trên có 50% là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, 25% là chi phí nhân công trực tiếp, trong tổng chi phí sản xuất chung có 20% là biến phí, còn lại là định phí. Bằng phương pháp định giá trực tiếp, hãy xác định lại giá bán của một sản phẩm.

ĐÁP ÁN

(1) Giá thành đơn vị sản phẩm Z = 2 tỷ / 50.000 = 40.000 đ/sản phẩm

(2)

Tổng biến phí = ∑ Chi phí NVLTT + ∑ Chi phí NCTT + Biến phí SXC + Biến phí BH & QLDN Tổng định phí = Định phí SXC + Định phí BH & QLDN

= 50 % * 2 tỷ + 25 % * 2 tỷ + ( 25 % * 2 tỷ ) * 20% + 200 triệu = 1800 triệu đồng

= ( 25 % * 2 tỷ ) * 80% + 500 triệu = 900 triệu đồng

Tỷ lệ bổ sung = ( 15% * 2 tỷ + 900 triệu ) / 1800 = 2/3

Biến phí đơn vị = 1800 triệu / 50.000 = 36.000 đ/ s

Bài Tập Có Lời Giải Môn Quản Trị Ngân Hàng

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 1 Câu 1: Bảng tổng kết tài sản của NHTM cổ phần A đầu ngày 1/8 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 800 chúng tôi của khách hàng 6000 2. Tiền gửi NHNN 3000 2.Tiết kiệm 14000 3. TG NHTM khác 300 3.Chứng chỉ tiền gửi 10500 4. Tín dụng 25000 4.Tiền vay 2000 5. Đầu tư 8000 5.Vốn tự có 3500 6. Tài sản cố định 1000 600 6.Tài sản nợ khác 2700 7. Tài sản có khác Cộng 38700 38700 Yêu cầu: 1. Hãy tính hệ số H1, H3 vào cuối ngày và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu vốn chủa NHTM cổ phần A 2. Giả sử vào cuối ngày, một khách hàng đến Ngân hàng xin vay số tiền 9500 bằng tín chấp, Ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3 8%. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Biết rằng: a. Trong đầu tư có 3000 là dự trữ thứ cấp (trái phiếu chính phủ thời hạn dưới 1 năm), phần còn lại là trái phiếu công ty. b. Trong Tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản và còn lại là tín dụng không đảm bảo. c. Trong ngày, ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản là 100, tín dụng không đảm bảo là 200. d. Tài khoản ngoại bảng: – Bảo lãnh vay: 2500 – Bảo lãnh thanh toán: 3500 – Bảo lãnh dự thầu: 4000 Bài làm: 1. Tính hệ số H1 và H3 vào cuối ngày: 1.1. Tính hệ số H1 CT: H1 = VTC/Tổng nguồn vốn huy động x 100%. Trong đó: – Vốn tự có VTC (cấp I) = 3.500 – Tổng nguồn vốn huy động = Tiền gửi + Tiết kiệm + Chứng chỉ tiền gửi = 6.000 + 14.000 + 10.500 = 30.500 Vậy H1 = 3.500/30.500 x 100% = 11,47% * Nhận xét: Hệ số H1=11,47% thể hiện mức huy động vốn của ngân hàng này ở mức độ an toàn khá cao (so với mức tối thiểu mà các nhà quản trị đưa ra là H1=5%). Tổng nguồn vốn huy động bằng xấp xỉ 8,71 lần vốn tự có. 1.2. Tính hệ số H3 CT: H3 = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro x 100%. Trong đó: * Vốn tự có VTC = VTC cấp I + VTC cấp II = 3.500 + 0 = 3.500 * Tổng tài sản “Có” rủi ro = Tài sản “Có” rủi ro nội bảng + Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng. Trong đó: – Tài sản “có” rủi ro nội bảng được tính: Tài sản “có” rủi ro nội bảng = TS có nội bảng x Hệ số rủi ro Phân nhóm TS nội bảng theo hệ số rủi ro: + Tài sản có hệ số rủi ro 0%:4.100. Gồm: Tiền mặt (bao gồm cả thu nợ trong ngày): 800 + 300 Tiền gửi NHNN: 3.000 Đầu tư (dự trữ thứ cấp- trái phiếu Chính phủ): 3.000 + Tài sản có hệ số rủi ro 20%:300 (Gồm tiền gửi NHTM 300) + Tài sản có hệ số rủi ro 50%: 7.500 – 100 = 7.400. Gồm: Tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 25.000 x 30% = 7.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 100) + Tài sản có hệ số rủi ro 100%: 23.900. Gồm: Tài sản cố định: 1.000 Tài sản có khác: 600 Tín dụng là chiết khấu thương phiếu: 25.000 x 20% = 5.000 Đầu tư trái phiếu công ty: 8.000 – 3000 = 5.000 Tín dụng không đảm bảo: 25.000 – 5.000 – 7.500 = 12.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng không đảm bảo: 200) Vậy TS “Có” rủi ro nội bảng = 4.100 x 0% + 300 x 20% + 7.400 x 50% + 23.900 x 100% = 27.660 – Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng được tính: Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng = TS có ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro. Phân nhóm TS theo hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro như sau: + Hệ số chuyển đổi 100%, hệ số rủi ro 100%: 2.500 + 3.500 (bảo lãnh vay và bảo lãnh thanh toán). + Hệ số chuyển đổi 50%, hệ số rủi ro 100%: 4.000 (bảo lãnh dự thầu). Vậy TS “Có” rủi ro ngoại bảng = 6.000 x 100% x 100% + 4.000 x 50% x 100% = 8.000 → Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + 8.000 = 35.660 → Hệ số H3 = 3.500/35.660 x 100% = 9,8% * Nhận xét: chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 3 Hệ số H3 được các nhà quản trị ngân hàng đưa ra để đảm bảo ngân hàng có khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM thì H3 ≥ 9%. Ở đây ngân hàng này có hệ số H3 = 9,8% cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đảm bảo mức độ an toàn tín dụng. 2. Nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là: Gọi số tiền cho vay là Y (vay bằng tín chấp). Đây là nhóm TS có hệ số rủi ro 100% → TS “Có” rủi ro nội bảng = 27.660 + Y Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + Y + 8.000 = 35.660 + Y Ta có phép tính: H3 = 3.500/35.660 Y ≥ 8% ↔ + Y ≤ 8.090 Vậy, nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là ≤ 8.090 Trong nguyên tắc quản trị tài sản có quy định về giới hạn vốn cho vay một khách hàng: Dư nợ cho vay ≤ 15% VTC ↔ Dư nợ cho vay ≤ 15% x 3.500 = 525. Vì vậy để đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và an toàn trong hoạt động tín dụng thì ngân hàng nên cho vay tối đa với khách hàng này là 525. Câu 2: Có số liệu các báo cáo tài chính của ngân hàng ACB như sau: Yêu cầu: 1. Anh chị có nhận xét gì về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Á Châu? 2. Anh chị hãy đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thông quan một số chỉ tiêu phân tích tài chính đã được nghiên cứu? chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 5 1. Nhận xét về kết cấu tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Á Châu Tại bảng cân đối kế toán hợp nhất 31/12/2006: 1.1. Về tài sản gồm các thành phần chính như sau: * Ngân quỹ: gồm tiền, kim loại và đá quý; tiền gửi các loại Năm 2005: 8.875.174 = 36,56% tổng TS Năm 2006: 19.900.210 = 44,57% tổng TS * Cho vay các TCTD: Năm 2005: 181.407 = 0,74% tổng TS Năm 2006: 349.393 = 0,78% tổng TS * Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: Năm 2005: 9.381.517 = 38,65% tổng TS Năm 2006: 17.014.419 = 38,11% tổng TS * Đầu tư trực tiếp: gồm đầu tư vào các công ty liên kết và các đơn vị khác Năm 2005: 136.716 = 0,56% tổng TS Năm 2006: 443.458 = 0,99% tổng TS * Đầu tư gián tiếp: gồm đầu tư chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán nợ Năm 2005: 4.862.985 = 20,03% tổng TS Năm 2006: 4.868.816 = 10,90% tổng TS * Tài sản cố định: gồm TSCĐ hữu hình, vô hình và XDCB dở dang, mua sắm TSCĐ Năm 2005: 494.478 = 2,03% tổng TS Năm 2006: 996.947 = 2,23% tổng TS Nhận xét: Ngân hàng Á Châu đã đầu tư vào khá nhiều lĩnh vực: – Ngân quỹ của ngân hàng chiếm tỷ lệ trong tổng TS khá cao, năm 2006 cao hơn năm 2005 (36,56% và 44,57% trong tổng TS). Đây là nhóm TS có khả năng thanh khoản cao, tuy nhiên khả năng sinh lời thấp hoặc không có; – Cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng TS (0,74% và 0,78% trong tổng TS); – Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: cả 2 năm đều duy trì tỷ lệ khoảng 38% trong tổng TS, tuy nhiên năm 2006 tăng 81,36% so với năm 2005 và tỷ trọng cho vay và tạm ứng này năm 2006 vẫn thấp hơn tỷ trọng của ngân quỹ trong tổng TS (38,11% so với 44,57%). Đây là khoản mục tài sản chủ yếu cần quan tâm hàng đầu trong hoạt động của ngân hàng và phải chiểm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ TS Có của ngân hàng; chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 7 – Đầu tư gián tiếp trong 2 năm duy trì về số tuyệt đối, năm 2005 chiểm tỷ trọng cao trong tổng TS (20,03%); năm 2006 có xu hướng giảm và chỉ còn chiểm 10,90% trong tổng TS; – Đầu tư trực tiếp và mua sắm TSCĐ chiểm tỷ lệ nhỏ trong tổng TS. 1.2. Về nguồn vốn gồm các thành phần chính như sau: * Tiền vay: gồm vay NHNN và các tổ chức tín dụng Năm 2005: 2.090.888 = 8,61% tổng NV Năm 2006: 4.191.227 = 9,38% tổng NV * Tiền gửi của khách hàng Năm 2005: 19.984.920 = 82,33% tổng NV Năm 2006: 33.606.013 = 75,27% tổng NV Nhận xét: Đây là 2 khoản mục chính trong nguồn vốn của ngân hàng. Trong đó tiền vay ngân hàng đã duy trì ở tỷ lệ khoảng 9%; Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ lệ cao, đây là thành phần chủ yếu trong tài sản Nợ của ngân hàng, tuy nhiên tiền gửi năm 2006 đã giảm về tỷ trọng so với năm 2005 (75,27% so với 82,33%). 2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng: * Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA = Lợi nhuận ròng/Tài sản Có bình quân x 100%. Tài sản Có bình quân = (44.645.039+24.272.864)/2 = 34.458.952. ROA = 505.428/34.458.952 x 100% = 1,46%. Tỷ lệ ROA trên cho thấy NH Á Châu hoạt động kinh doanh tốt. * Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng trên vốn tự có ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn tự có bình quân x 100%. Vốn tự có = Vốn và các quỹ chủ sở hữu + Vốn góp của cổ đông thiểu số Vốn tự có bình quân = (1.653.987+42.528)+1.283.206)/2 = 1.489.861 ROE = 505.428/1.489.861 = 33,92%. Hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao. Từ các chỉ tiêu cơ bản trên cho thấy Ngân hàng Á Châu có hiệu quả kinh doanh được xác định bằng lợi nhuận ròng so với nguồn vốn tự có và tài sản có là khá cao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Trắc Nghiệm Môn Quản Trị Marketing Có Đáp Án trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!