Xu Hướng 5/2023 # Bài Tập Trắc Nghiệm Phương Trình Mũ Và Logarit File Word # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Bài Tập Trắc Nghiệm Phương Trình Mũ Và Logarit File Word # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Trắc Nghiệm Phương Trình Mũ Và Logarit File Word được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và logarit file word

Bùi Đức Quân

2020-11-27T01:54:01-05:00

2020-11-27T01:54:01-05:00

https://thionline.com.vn/tai-lieu/tai-lieu-toan/bai-tap-trac-nghiem-phuong-trinh-mu-va-logarit-file-word-744.html

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí

Thứ sáu – 27/11/2020 01:47

 

 

 

bài tập trắc nghiệm phương trình, bất phương trình mũ và logarit violet, Chuyên đề phương trình mũ và logarit trắc nghiệm, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ logarit File word, Bài tập trắc nghiệm về phương trình lôgarit,

Phương trình mũ và logarit

bài tập trắc nghiệm phương trình, bất phương trình mũ và logarit violet, Chuyên đề phương trình mũ và logarit trắc nghiệm, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ logarit File word, Bài tập trắc nghiệm về phương trình lôgarit, Bài tập trắc nghiệm lũy thừa, mũ – logarit, Hệ phương trình mũ và logarit trắc nghiệm, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ có lời giải, Bài tập trắc nghiệm hàm số mũ và logarit, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ logarit File word, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và logarit violet, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ có bản violet, Trắc nghiệm mũ và logarit file word violet, Bài tập phương trình mũ và logarit violet, Trắc nghiệm mũ và logarit violet có đáp án, Bài tập trắc nghiệm mũ và logarit violet, Bài tập trắc nghiệm phương trình logarit violet

bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và logarit file word 

 Bài tập trắc nghiệm lũy thừa, mũ – logarit, Hệ phương trình mũ và logarit trắc nghiệm, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ có lời giải, Bài tập trắc nghiệm hàm số mũ và logarit, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ logarit File word, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và logarit violet, Bài tập trắc nghiệm phương trình mũ có bản violet, Trắc nghiệm mũ và logarit file word violet, Bài tập phương trình mũ và logarit violet, Trắc nghiệm mũ và logarit violet có đáp án, Bài tập trắc nghiệm mũ và logarit violet, Bài tập trắc nghiệm phương trình logarit violet

Chi tiết bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và logarit file word 

Chi tiết bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và logarit file word Đặng Việt Đông

Giải Phương Trình Mũ Logarit Hay Và Khó Lớp 12

c. (m in (dfrac{5}{2};6))

C. Lời giải

Đáp án câu 1

a

Gợi ý

+ Thay lần lượt giá trị của (m) và và kiểm tra xem phương trình có nghiệm trong (left( { – 1;0} right)) hay không.

+ Tính các giá trị (fleft( 0 right),fleft( { – 1} right)) rồi kiểm tra (fleft( 0 right).fleft( { – 1} right) < 0) thì ta kết luận phương trình có nghiệm trong (left( { – 1;0} right)).

Đáp án chi tiết

– Từ các đáp án đã cho, ta thấy giá trị $m=2$ không thuộc đáp án C nên ta thử $m=2$ có thỏa mãn bài toán hay không sẽ loại được đáp án. 

Thử với $m=2$ ta được phương trình : ({12^x} + {2.3^x} – 2 = 0;) ( f( – 1) = dfrac{{ – 5}}{4};) (f(0) = 1) ( Rightarrow f(0).f( – 1) < 0)

Do đó, phương trình có nghiệm trong khoảng $(-1;0)$, mà đáp án C không chứa $m=2$ nên loại C.

– Lại có giá trị $m=3$ thuộc đáp án C nhưng không thuộc hai đáp án A và D nên nếu kiểm tra $m=3$ ta có thể loại tiếp được đáp án.

Mà hàm số này đồng biến khi $m=3$ nên $f(x)<0,forall xin (-1;0)$, suy ra phương trình $f(x)=0$ sẽ không có nghiệm trong $(-1;0)$, loại B.

– Cuối cùng, ta thấy giá trị $m=1$ thuộc đáp án A và không thuộc đáp án D nên ta sẽ thử $m=1$ để loại đáp án.

Thử với $m=1$ ta được phương trình : ({12^x} + {3.3^x} – 1 = 0;) (f( – 1) = dfrac{{ – 11}}{{12}};,f(0) = 3) ( Rightarrow f(0).f( – 1) < 0)

Do đó phương trình $f(x)=0$ sẽ có nghiệm trong $(-1;0)$ nên loại D và chọn A.

Đáp án cần chọn là: a

Đáp án câu 2

a

Gợi ý

Giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số là biến đổi về dạng ${a^{fleft( x right)}} = {a^{gleft( x right)}} Leftrightarrow fleft( x right) = gleft( x right)$

Đáp án chi tiết

${4^{2{rm{x}} + 5}} = {2^{2 – x}} Leftrightarrow {2^{4{rm{x}} + 10}} = {2^{2 – x}} Leftrightarrow 4{rm{x}} + 10 = 2 – x Leftrightarrow 5{rm{x}} =  – 8 Leftrightarrow x = dfrac{{ – 8}}{5}$

Đáp án cần chọn là: a

Đáp án câu 3

a

Gợi ý

Giải phương trình mũ bằng phương pháp đưa về cùng cơ số bằng cách đưa (1 = {2^0}.)

Đáp án chi tiết

({2^{2{x^2} – 7x + 5}} = 1 Leftrightarrow {2^{2{x^2} – 7x + 5}} = {2^0} Leftrightarrow 2{x^2} – 7x + 5 = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = 1\x = dfrac{5}{2}end{array} right..)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm

Đáp án cần chọn là: a

Giải Phương Trình Mũ Và Logarit Bằng Phương Pháp Hàm Số

hàm f(x) tăng (hoặc giảm) trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x) = k có không quá một nghiệm trong khoảng (a;b).

* Tính chất 2: Nếu hàm f(x) tăng trong khoảng (a;b) và hàm g(x) là hàm hằng hoặc là một hàm giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b), (do đó nếu tồn tại x 0 ∈ (a;b): f(x 0) = g(x 0) thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình f(x) = g(x)).

Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu (đồng biến hoặc nghịch biến).

– Với x < x 0 ⇔ f(x) < f(x 0) ⇔ f(x) < k, nên phương trình vô nghiệm.

Kết luận: x = x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình.

° Bài tập vận dụng giải phương trình mũ và logarit bằng phương pháp hàm số

– Với bài tập này thì vế trái làm hàm mũ hoặc logarit, vế phải là hàm hằng.

– Ta có: VT = 2 x + 5 x , là hàm đồng biến

VP = 7, là một hàm hằng.

→ Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

– Mặt khác, ta thấy: với x = 1 thì:

⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

– Điều kiện: x ≥ -3.

– Ta có: VT = log 3(x+3) + log 5(x+5) là một hàm đồng biến

VP = 2 là hàm hằng

→ Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

– Mặt khác, ta thấy: với x = 0 (thỏa điều kiện x ≥ -3) thì:

⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

– Với bài tập này thì vế trái làm hàm mũ hoặc logarit, vế phải là hàm số bậc 1.

– Ta có: VT = 5 x , là hàm đồng biến

VP = 6 – x, là một hàm nghịch biến.

→ Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

– Mặt khác, ta thấy: với x = 1 thì:

VT = 5 1 = 5; VP = 6 – 1 = 5 ⇒ VT = VP

⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

– Ta có: VT = log 6 x , là hàm đồng biến

VP = 7 – x, là một hàm nghịch biến.

→ Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

– Mặt khác, ta thấy: với x = 6 thì:

VT = log 6 6 = 1; VP = 7 – 6 = 1 ⇒ VT = VP

⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 6.

– Ta có: VT = log 2x + log 5(2x+1) , là hàm đồng biến.

VP = 2 là hàm hằng.

→ Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

– Mặt khác, ta thấy: với x = 2 thì:

VT = log 22 + log 5(2.2+1) = 1 + 1 = 2 = VP.

⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

* Cũng có thể lập luận như sau:

– Nhận thấy x = 2 là nghiệm.

⇒ Phương trình vô nghiệm.

+ Nếu 0<x<2 thì:

⇒ Phương trình vô nghiệm.

→ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

– Ta thấy:

VT = (1/3) x-1 : của phương trình là một hàm nghịch biến.

VP = log 2 x + 1: của phương trình là một hàm đồng biến.

→ Vì vậy, nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

– Mặt khác, ta nhẩm thấy x = 1 là nghiệm của phương trình vì:

⇒ Phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

– Điều kiện: x≠0

– Nhận thấy:

– Do đó phương trình (*) tương đương với phương trình:

– Đối chiếu điều kiện x = 0 (loại), x = 2 (nhận).

⇒ Phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = 2.

Xem lời giải

Phương Trình Mũ, Bất Phương Trình Mũ Và Bài Tập Áp Dụng

Các em đã ôn tập về luỹ thừa trong bài hướng dẫn trước, trong phần này chúng ta sẽ ôn lại kiến thức về phương trình mũ và bất phương trình mũ. Nếu các em chưa nhớ các tính chất của hàm số mũ, các em có thể xem lại Tại Đây

+ Là dạng phương trình a x = b; (*), với a, b cho trước và 0<a≠1

– Nếu b≤ 0: Phương trình (*) vô nghiệm

II. Phương pháp giải Phương trình mũ và Bất phương trình mũ

1. Phương pháp đưa về cùng cơ số

– Ta sử dụng phép biến đổi tương đương sau:

– Logorit hoá và đưa về cùng cơ số:

⇔ x= -2 hoặc x = -3

⇔ x = 1

2. Phương pháp dùng ẩn phụ

* Loại 1: Các số hạng trong PT, BPT có thể biểu diễn qua af(x) nên đặt t = af(x).

– Hay gặp một số dạng sau:

+ Dạng 3: trùng phương ẩn t.

– Hay gặp một số dạng sau: ⇒ Chia 2 vế cho a2f(x) đưa về loại 1 dạng 1 ⇒ Chia 2 vế cho a3f(x) đưa về loại 1 dạng 2

Với dạng này ta sẽ chia cả 2 vế của Pt cho hoặc với n là số tự nhiên lớn nhất có trong Pt Sau khi chia ta sẽ đưa được Pt về loại 1.

Loại 3: Trong phương trình có chứa 2 cơ số nghịch đảo

⇒ Chia 2 vế của Pt cho cf(x) và đưa về dạng 1.

3. Phương pháp logarit hóa

+ Đôi khi ta không thể giải một PT, BPT mũ bằng cách đưa về cùng một cơ số hay dùng ấn phụ được, khi đó ta thể lấy logarit hai vế theo cùng một sơ số thích hợp nào đó PT, BPT mũ cơ bản ( phương pháp này gọi là logarit hóa)

+ Dấu hiệu nhận biết: PT loại này thường có dạng (tức là trong phương trình có chứa nhiều cơ số khác nhau và số mũ cũng khác nhau) khi đó ta có thể lấy logarit 2 vế theo cơ số a (hoặc b, hoặc c).

1. Bất phương trình mũ cơ bản

– Nếu 0 <a < 1 thì nghiệm của bất PT là x < log a b

2. Giải bất phương trình bằng phương pháp đưa về cùng một cơ số

3. Giải bất phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ

C. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PT MŨ

⇔ x 2 – 4x = 0 ⇔ x(x- 4) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4

(cách nhẩm nghiệm: Do các hệ số của Pt bậc 2 trên có a – b + c =0 nên có 1 nghiệm x = -1 nghiệm còn lại x = -c/a = -2)

(cách nhẩm nghiệm: Do các hệ số của Pt bậc 2 trên có a + b + c =0 nên có 1 nghiệm x = 1 nghiệm còn lại x = c/a = 2)

với t = 1 ⇔ 3 x = 1 ⇔ x=0

với t = 3 ⇔ 3 x = 3 ⇔ x=1

b) 9 x – 3.6 x + 2.4 x = 0 chia 2 vế của phương trình cho 4 x ta được phương trình sau

với t = 1 ⇔ (3/2) x = 1 ⇔ x=0

với t = 1 ⇔ 5 x = 1 ⇔ x=0

với t = 5 ⇔ 5 x = 5 ⇔ x=1

t 2 – 2t – 15 = 0 ⇔ t = 5 (nhận) hoặc t = -3 (loại)

với t = 5 ⇔ 5 x = 1 ⇔ x=0

* Giải phương trình mũ bằng phương pháp logarit hoá

a) 3 x = 2 ta logarit cơ số 3 hay vế

hoặc có thể làm như sau, lấy logarit cơ số 2 của 2 vế ta được

⇔ x+ chúng tôi 23 = 0 ⇔ x(1+ log 2 3) = 0 ⇔ x = 0

⇔ x < -2 + log 0,3 7

⇔ x-1 ≥ x 2-3 ⇔ -x 2 + x + 2 ≥ 0 ⇔ -1≤x≤2

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Trắc Nghiệm Phương Trình Mũ Và Logarit File Word trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!