Bạn đang xem bài viết Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 10 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập Vật lý 10 chương V có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 – Chương 5: Chất khí
Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 – Chương 5: Chất khí tổng hợp 5 dạng bài về chất khí: dạng 1 – định luật Bôilơ Mariốt, quá trình đẳng nhiệt; dạng 2 – định luật Sáclơ, quá trình đẳng tích; dạng 3 – định luật Gay Luxắc, quá trình đẳng áp; dạng 4 – phương trình trạng thái; dạng 5 – phương trình Clapeyron – Mendeleev. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.
Bài tập Vật lý lớp 10: Định luật bảo toàn cơ năng Bài tập Vật lý lớp 10 – Chất khí Bài tập Vật lý lớp 10 – Chất khí
Chất khí – Dạng 1: ĐL Bôilơ Mariốt, QT đẳng nhiệt – Đề 1:
Câu hỏi 1: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít
Câu hỏi 2: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m 3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu hỏi 3: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m 2 thì thể tích của khối khí bằng:
Câu hỏi 4: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 103kg/m 3, áp suất khí quyển là p 0 = 105Pa và g = 10m/s 2.
Câu hỏi 5: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l 1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p 0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l 2 bằng:
A. 20cm B. 23cm C. 30cm D. 32cm
Câu hỏi 6: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l 1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p 0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 30 0 đối với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trong ống bằng:
A. 14cm B. 16cm C. 20cm D. 22cm
Câu hỏi 7: Số Avôgađrô N A có giá trị được xác định bởi:
A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô
B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng
C, Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ
D. Cả A, B, C.
Câu hỏi 8: Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô?
A. Khối lượng riêng và khối lượng mol
B. Khối lượng mol và thể tích phân tử
C. Khối lượng mol và khối lượng phân tử
D. Cả 3 cách A, B và C
Câu hỏi 9: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:
A. Như chất điểm và chuyển động không ngừng
B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
Câu hỏi 10: Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?
A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng
B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
Mời các bạn tải tài liệu về để xem file đầy đủ.
Trắc Nghiệm Vật Lý 10: Ôn Tập Cuối Chương 6
Vật lý 10 ôn tập cuối chương 6 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10 chương 6
Trắc nghiệm Vật lý 10: Ôn tập cuối chương 6 là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo để học tốt hơn môn Vật lý 10, tài liệu kèm theo đáp án và giải bài tập Vật lý 10 một cách chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập một cách dễ dàng hơn. chúng tôi mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.
Trắc nghiệm Vật lý 10: Ôn tập cuối chương 6
Câu 1: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tử tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử tạo nên vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2: Sự truyền nhiệt là?
A. Sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
B. Sự truyền trực tiếp nọi năng từ vật này sang vật khác
C. Sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác
D. Sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Câu 3: Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào?
A. Thời gian truyền nhiệt.
B. Độ biến thiên nhiệt.
C. Khối lượng của chất.
D. Nhiệt dung riêng của chất.
Câu 4: Quá trình nào dưới đây là quá trình nhận công?
A. Quá trình nén khí đẳng nhiệt.
B. Quá trình dãn khí đẳng nhiệt.
C. Quá trình dãn khí đẳng áp.
D. Quá trình đẳng tích.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nội năng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng nên nó có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.
Câu 6: Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp?
A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ.
B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.
C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ.
D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.
Câu 7: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa tỏa nhiệt vừa sinh công là?
A. ΔU = Q + A; Q < 0; A < 0.
B. ΔU = Q; Q < 0.
Câu 8: Một lượng khí lí tưởng thực hiện qua trình thể hiện bởi đoạn thẳng 1 – 2 trển đồ thi p – V (Hình VI.1). Trong quá trình đó, chất khí?
A. Sinh công, tỏa nhiệt.
B. Sinh công, nhận nhiệt.
C. Nhận công, nhận nhiệt.
D. Nhận công, tỏa nhiệt.
Câu 9: 1 mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1 như hình VI.2. Nhiệt độ T3 có giá trị bằng?
A. 1160 K.
B. 580 K.
C. 290 K.
D. 145 K.
Câu 10: Một mol khí ôxi thực hiện chu trình 1 – 2 – 3 – 1 (Hình VI.3). Trong mỗi giai đoạn 1 – 2; 2 – 3; 3 – 1, chất khí?
A. 1 – 2 nhận nhiệt, sinh công; 2 – 3 tỏa nhiệt, nhận công hoặc không sing công; 3 – 1 nhận công, tỏa nhiệt.
B. 1 – 2 tỏa nhiệt, sinh công; 2 – 3 tỏa nhiệt, nhận công; 3 – 1 nhận công, tỏa nhiệt.
C. 1 – 2 nhận nhiệt, sinh công; 2 – 3 nhận nhiệt, nhận công; 3 – 1 nhận công, tỏa nhiệt.
D. 1 – 2 nhận nhiệt, nhận công; 2 – 3 tỏa nhiệt, nhận công; 3 – 1 nhận nhiệt, thực hiện công.
Hướng dẫn giải và đáp án trắc nghiệm Vật lý 10 chương 6
Câu 9: A Câu 10: A
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học: Q = ΔU + A’
(Q: hệ nhận nhiệt, A’: hệ sinh công, ΔU: độ biến thiên nội nằng)
Gia đoạn 2-3: Quá trình đẳng tích, p giảm. T giảm: khí tỏa nhiệt, không sinh hoặc nhận công.
Giai đoạn 3-1: Quá trình đẳng áp, V giảm, T giảm: chất khí nhận công, tỏa nhiệt.
Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 6: Ôn Tập Chương 2
Bài tập Chương 2 Vật lý 6
Bài tập Trắc nghiệm Vật lý lớp 6
Bài tập Trắc nghiệm Vật lý lớp 6 : Ôn tập chương 2 – Nhiệt học bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm hay chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải các dạng Bài tập Vật lý chương 2 lớp 6, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.
Trắc nghiệm Vật lý 6: Ôn tập chương 2
Bài 1: Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?
A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.
B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được.
C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.
D. Các phương án đưa ra đều sai.
– Khi có sự thay đổi nhiệt độ, mái tôn có sự dãn nở → tiếng kêu ken két.
– Thường vào buổi trưa hoặc buổi tối, lúc đó có sự thay đổi nhiệt lớn → các tấm tôn bị dãn nở hay co lại → tiếng kêu ken két
⇒ Đáp án A
Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép?
Băng kép được ứng dụng
A. làm các dây kim loại
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm cốt cho các trụ bê tông
Dựa vào đặc tính khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại nên người ta đã ứng dụng băng kép trong việc ngắt tự động mạch điện
⇒ Đáp án C
Bài 3: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?
A. Để dễ sửa chữa.
B. Để ngăn bớt khí bẩn.
C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi.
D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.
Các đường ống dẫn hơi khi hoạt động nhiệt độ thường rất cao nên dễ làm các ống này bị dãn nở → biến dạng. Do đó, để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống người ta thường thiết kế các đường ống dẫn hơi có những đoạn uốn cong.
⇒ Đáp án D
Bài 4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
A. Đông đặc
B. Nóng chảy
C. Không đổi
D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc
Để đúc đồng, đầu tiên người ta phải nấu nóng chảy đồng sau đó làm đông đặc đồng
⇒ Đáp án D
Bài 5: Rượu nóng chảy ở -117 o C. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây?
C. Cao hơn -117 o C
D. Thấp hơn -117 o C
Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc bằng nhau
⇒ Đáp án B
Bài 6: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?
A. Vì răng dễ bị sâu
B. Vì răng dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở → men răng dễ bị dạn nứt
⇒ Đáp án D
Bài 7: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.
D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Bình nóng trước nên nở trước ⇒ nước bị tụt xuống. Sau đó nước nóng lên nở ra. Vì nước nở nhiều hơn bình nên mực nước sau đó dâng lên cao hơn mực nước lúc đầu.
⇒ Đáp án D
Bài 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Khi đun nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng giảm vì thể tích tăng còn khối lượng không đổi
⇒ Đáp án B
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.
B. Sự tạo thành mưa.
C. Băng đá đang tan.
D. Sương đọng trên lá cây.
⇒ Đáp án C
Bài 10: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì:
A. Sơn trên bảng hút nước.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.
C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
D. Gỗ làm bảng hút nước.
Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì nước trên bảng bay hơi vào không khí
⇒ Đáp án C
Bài 11: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
D. Dãn nở vì nhiệt của các chất
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
⇒ Đáp án A
Bài 12: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn
⇒ Đáp án C
Bài 13: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Đông đặc
D. Nóng chảy
Hiển thị đáp án
Khi nước biển bay hơi thì tạo thành muối
⇒ Đáp án A
Bài 14: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ
A. Luôn tăng
B. Không thay đổi
C. Luôn giảm
D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi
Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ không thay đổi
⇒ Đáp án B
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt ngọn nến.
C. Đúc chuông đồng.
D. Đốt ngọn đèn dầu.
⇒ Đáp án D
Bài 16: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?
A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi.
D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng
Đối với các chất lỏng khác nhau, mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định
⇒ Đáp án A
Bài 17: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?
A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn.
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn ta thấy chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
⇒ Đáp án B
Bài 18: Chọn câu đúng.
A. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.
B. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí tăng.
C. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi.
D. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khối khí giảm.
Khi nhiệt độ tăng, thể tích tăng trong khi trọng lượng không đổi nên trọng lượng riêng khối khí giảm.
⇒ Đáp án D
Bài 19: Nhiệt độ 50 o C tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai?
⇒ Đáp án C
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự sôi có đặc điểm là nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi
⇒ Đáp án B
Bài Tập Trắc Nghiệm Về Cơ Năng Môn Vật Lý 10 Có Đáp Án Năm 2022
Câu 1: Cơ năng là đại lượng:
A. luôn luôn dương. . luôn luôn dương hoặc bằng 0.
C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0.
Câu 2: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi
A. Thế năng tăng. B. Động năng giảm.
Câu 3: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 4: Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật:
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
Câu 5: “Khi cho một vật rơi từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng
A. thế năng tại N là lớn nhất. B. động năng tại M là lớn nhất.
Câu 6: Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.
B. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển động.
D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
Câu 7: Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất:
A. động năng đạt giá trị cực đại. . thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
Câu 8: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp:
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
Câu 9: Chọn đáp án đúng: Cơ năng là
A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại so. B. Một đại lượng véc tơ.
C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0.
Câu 10: Một qủa cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì:
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng.
B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn.
. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào.
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu.
Câu 11: Xét một hệ gồm hai vật va chạm vào nhau theo phương thẳng đứng thì đại lượng vật lí nào sau đây được bảo toàn?
A. Động năng. B. Cơ năng.
C. Động lượng. Không có.
Câu 12: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 13: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại tại N.
Câu 14: Vật m ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v 0. Độ cao max có giá trị:
C. v 02/2 D. 1 giá trị khác.
Câu 15: Vật m rơi từ độ cao h so với mặt đất, vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
C. 2gh D. 1 giá trị khác.
Câu 16: Vật m được ném ngang ở độ cao h với vận tốc đầu v 0. Vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
Câu 17: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là
C. 0,5v 2/g D. v 2/g
Câu 18: Một lò xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lò xo có phương thẳng đứng và không biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản không khí. Độ dãn tối đa của lò xo có biểu thức
A. mg/k. 2mg/k.
C. 3mg/k. D. 4mg/k
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Chúc các em học tập tốt !
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 10 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!