Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Và Bài Giải Chương 4 : Tổng Hợp Và Cân Đối Kế Toán # Top 5 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài Tập Và Bài Giải Chương 4 : Tổng Hợp Và Cân Đối Kế Toán # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Và Bài Giải Chương 4 : Tổng Hợp Và Cân Đối Kế Toán được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phương pháp tính giá thành giản đơn hay còn gọi là trực tiếp.

Bảng tính giá thành sản phẩm A, số lượng: 160 SP

ĐVT : Nghìn đồng

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng với những DN sản xuất đơn chiếc và hàng loạt theo đơn đặt hàng đã ký.

Bài 2: Một DN sản xuất 2 đơn đặt hàng A và B, cả 2 đơn đặt hàng đều được đưa vào sản xuất trong tháng 1 + Đơn đặt hàng A sản xuất ở phân xưởng 1. + Đơn đặt hàng B sản xuất ở phân xưởng 2. Chi phí tập hợp ở các tháng như sau: Tháng 1

Yêu cầu: lập bảng tính giá thành đơn đặt hàng A.

Bảng tính giá thành đơn đặt hàng A ( số lượng thành phẩm: 05)

Phương pháp tính giá thành thành hệ số áp dụng trong những DN có quy trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng 1 loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau.

Bài 3: Tại DN sản phẩm sản xuất sản phẩm trong cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất thu được 2 sản phẩm A và B trong tháng 3/N với số liệu như sau:

( ĐVT: nghìn đồng)

ĐVT : nghìn đồng

Bảng tính giá thành sản phẩm B số lượng: 150; H B = 0,6.

ĐVT : nghìn đồng

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Bài 4: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm C phải trải qua công đoạn chế biến liên tục. Doanh nghiệp đã xác định định mức chi phí sản xuất chi 1 đơn vị sản phẩm C ở từng công đoạn chế biến như sau: Đơn vị tính: Nghìn đồng

Báo cáo kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành: – Công đoạn 1 còn 300 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 40%. – Công đoạn 2 còn 200 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 80%.

Lời giải Sản phẩm dở dang ở công đoạn 1:

Sản phẩm dở dang ở công đoạn 2:

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

Bài 5: Một doanh nghiệp sản xuất, trong tháng sản xuất sản phẩm A có các số liệu sau đây: – Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 8.500.000đ – Chi phí sản xuất trong tháng tập hợp được: + Chi phí NVLC trực tiếp: 39.500.000đ + Chi phí NCTT: 7.320.000đ + Chi phí sản xuất chung: 10.680.000đ – Trong tháng sản xuất hoàn thành nhập kho 100 thành phẩm, còn 20 sản phẩm dở dang cuối kỳ. Yêu cầu: đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp là: Lời giải

Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Bài 6: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm B. Trong tháng có số liệu như sau: – Chi phí dở dang đầu kỳ gồm: + Chi phí NVL trực tiếp: 35.000.000đ + Chi phí NCTT: 6.200.000đ + Chi phí sản xuất chung: 9.300.000đ – Chi phí sản xuất trong kỳ tập hợp được: + Chi phí NVL trực tiếp: 165.000.000đ + Chi phí NCTT: 47.800.000đ + Chi phí sản xuất chung: 71.700.000đ Trong tháng hoàn thành 1.600 sản phẩm B, còn lại 400 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 50%, chi phí nguyên vật liệu chính bỏ 1 lần ngay từ đầu của quy trình công nghệ (không có chi phí vật liệu phụ). Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Tính khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Q’D = QD x tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm = 400 x 50% = 200 sản phẩm + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Lời giải:

+ Chi phí nhân công trực tiếp:

+ Chi phí sản xuất chung:

Tổng cộng chi phí dở dang cuối kỳ: = 55.000.000đ

Cách tính giá thành sản phẩm phân bước

Bài 7: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A qua 2 giai đoạn chế biến liên tục, trong tháng 6/N có tài liệu sau ( ĐVT : nghìn đồng ): – Chi phí NVLTT : 15.000 – Chi phí NCTT: 8.000 – Chi phí SXC: 6.800 Chi phí sản xuất trong 6 tháng được tập hợp như sau:

Kết quả sản xuất trong tháng: Giai đoạn 1: hoàn thành 150 nửa thành phẩm, còn lại 50 SP làm dở với mức độ hoàn thành 60%. Giai đoạn 2: nhận 150 nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang tiếp tục chế biến, cuối tháng hoàn thành 130 thành phẩm A, còn lại 20 sản phẩm mới có mức độ hoàn thành 50%. Yêu cầu: Tính giá thành của sản phẩm. Lời giải: GĐ 1: Chi phí dở dang cuối kỳ:

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm ( G Đ 1) số lượng : 150 NTP(A) Tháng 6/N

ĐVT : nghìn đồng

GĐ 2: chi phí dở dang cuối kỳ:

GĐ 2: chi phí dở dang cuối kỳ:

* Phương pháp tính GTSP phân bước không tính nửa thành phẩm bước trước ( phương pháp kết chuyển song song) Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong thành phẩm:

Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong thành phẩm:

Chi phí NVLTT = 0.

Bài Tập Kế Toán Tài Chính 1 Tổng Hợp

1. Bài tập kế toán tài chính 1 về nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1

Một công ty có 2 đơn vị cơ sở A & B kinh doanh khác tỉnh, đơn vị cơ sở có tổ chức kế toán riêng, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT khấu trừ 10%. Trong tháng có tình hình kinh doanh như sau:

YÊU CẦU: Lập bút toán nhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, đơn vị cơ sở A và B.

BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

1- Công ty chi tiền mặt cấp vốn cho A 200.000.000đ, cấp vốn cho B 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá 150.000.000đ, đã hao mòn 50.000.000đ.

+ Kế toán tại công ty :

a/ Nợ TK 1361(A) 200.000.000

Có TK 1111 200.000.000

b/ Nợ TK 1361(B) 100.000.000

Nợ TK 214 50.000.000

Có TK 211 150.000.000

+ Kế toán tại cơ sở A:

Nợ TK 1111 200.000.000

Có TK 411 200.000.000

+ Kế toán tại cơ sở B:

Nợ TK 211 150.000.000

Có TK 214 50.000.000

Có TK 411 100.000.000

2- Công ty lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” hàng giá xuất kho 100.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 110.000.000đ chuyển cho A, nhưng A chỉ nhập kho thực tế có giá xuất kho 90.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 100.000.000đ, hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân do công ty chịu trách nhiệm theo dõi.

+ Kế toán tại công ty

a/ Nợ TK 157 100.000.000

Có TK 156 100.000.000

b/ Nợ TK 1381 10.000.000

Có TK 157 10.000.000

+ Kế toán tại cơ sở A

Nợ TK 156 110.000.000

Có TK 336(Cty) 110.000.000

3- Công ty trả thay hoá đơn khoản nợ tháng trước về chi phí vận chuyển bán hàng cho B 9.900.000đ bằng TGNH, trong đó thuế GTGT khấu trừ 900.000đ.

+ Kế toán tại công ty

Nợ TK 1368(B) 9.900.000

Có TK 1121 9.900.000

+ Kế toán tại cơ sở B

Nợ TK 331 9.900.000

Có TK 336(Cty) 9.900.000

4- Theo lệnh công ty, A chuyển cho B lô hàng hóa giá bán chưa thuế trên hoá đơn 30.000.000đ, giá xuất kho 28.000.000đ. Đơn vị cơ sở B nhận đủ hàng hóa nhập kho.

+ Kế toán tại cơ sở A:

a/ Nợ TK 1368(Cty) 33.000.000

Có TK 3331 3.000.000

Có TK 512 30.000.000

b/ Nợ TK 632 28.000.000

Có TK 156 28.000.000

+ Kế toán tại cơ sở B

Nợ TK 156 30.000.000

Nợ TK 133 3.000.000

Có TK 336(Cty) 33.000.000

+ Công ty Nợ TK 1368(B) 33.000.000

Có TK 336(A) 33.000.000

5- Đơn vị cơ sở B chi tiền mặt 800.000đ trả lại khấu hao sử dụng TSCĐ cho công ty (trả vốn).

+ Kế toán tại cơ sở B:

Nợ TK 411 800.000

Có TK 1111 800.000

+ Kế toán tại Công ty

Nợ TK 1111 800.000

Có TK 1361(B) 800.000

6- Cơ sở A bán hết hàng nhận ở nghiệp vụ 2 thu bằng tiền mặt theo giá bán chưa thuế 110.000.000đ.

Kế toán tại cơ sở A

a/ Nợ TK 111 121.000.000

Có TK 33311 11.000.000

CóTK 511 110.000.000

b/ Nợ TK 632 110.000.000

Có TK 156 110.000.000

7- Cơ sở A lập bảng kê hàng bán ở nghiệp vụ 2 gởi công ty và công ty đã lập hoá đơn gởi A. Công ty cũng đã xử lý hàng thiếu nguyên nhân do xuất nhầm, tiến hành điều chỉnh sổ sách.

+ Kế toán tại Công ty

a/ Nợ TK 1368(A) 110.000.000

Có TK 3331 10.000.000

Có TK 512 100.000.000

b/ Nợ TK 632 90.000.000

Có TK 157 90.000.000

c/ Nợ TK 156 10.000.000

Có TK 1381 10.000.000

+ Kế toán tại cơ sở A:

Nợ TK 133 10.000.000

Có TK 632 10.000.000

2. Bài tập kế toán tài chính 1 về nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2

Hai công ty xuất nhập khẩu A và B tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình kinh doanh hàng xuất khẩu với thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu 0% (hệ thống kê khai thường xuyên). Trích tình hình trong tháng:

YÊU CẦU: Hãy hạch toán cho cả 2 công ty A và B.

1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, tỷ giá xuất theo phương pháp nhập sau xuất trước.

2/ Tính và kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong tháng.

BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

1- Công ty A xuất khẩu trực tiếp lô hàng hóa, giá xuất kho 10.000.000đ, giá bán 1.200USD/FOB.HCM, hàng đã giao lên tàu, tiền chưa thu. TGGD: 16.100VND/USD. Thuế xuất khẩu tính 2%.

☻Hạch toán tại Công ty A:

a. Nợ TK 632 : 10.000.000

Có TK 156 : 10.000.000

b. Nợ TK 131(NN) : 1.200 USD * 16.100 = 19.320.000

Có TK 511 : 19.320.000

c. Nợ TK 511 : 19.320.000 * 2% = 386.400

Có TK 333 (3333) : 386.400

2- Công ty A gởi hàng hóa nhờ công ty B xuất ủy thác, giá xuất kho 50.000.000đ, giá bán 6.000USD/FOB.HCM, hàng còn chờ tại cảng, công ty B đã nhận hàng. TGGD: 16.050 VND/USD

☻Hạch toán tại Công ty A (Đơn vị xuất khẩu uỷ thác):

Nợ TK 157 : 50.00.000

Có TK 156 : 50.000.000

Hạch toán tại Công ty B (Nhận xuất khẩu uỷ thác)

Ghi đơn Nợ TK 003 : 6.000 USD

3- Công ty A nhận được giấy báo Có của ngân hàng về việc thu tiền của khách hàng ở nghiệp vụ

NỘI DUNG

– Thu tiền khách hàng : 1.200USD

– Trừ phí ngân hàng : 10USD và thuế GTGT 1 USD

– Ghi tăng TGNH công ty A : 1.189USD. TGGD: 15.900 VND/USD.

☻Hạch toán tại Công ty A:

a. Nợ TK 112 (1122) :1.189 USD * 15.900 = 18.905.100

Nợ TK 635 : 237.800

Có TK 131(NN) :1.189USD * 16.100 = 19.142.900

b. Nợ TK 641 : 10 USD * 15.900 = 159.000

Nợ TK 133 : 1 USD * 15.900 = 15.900

Nợ TK 635 : 11 USD * (16.100-15.900) = 2.200

Có TK 131(NN) : 11 USD * 16.100 = 177.100

c. Ghi đơn Nợ TK 007 : 1.189 USD

4- Công ty B chi tiền mặt 1.000.000đ để làm thủ tục xuất khẩu ủy thác (nghiệp vụ 2), rút TGNH 500.000đ để nộp thuế xuất khẩu thay cho công ty A. Hàng đã giao lên tàu, tiền chưa thu. TGGD 16.100 VND/USD.

Hạch toán tại Công ty B (Nhận xuất khẩu uỷ thác)

a. Thuế XK phải nộp

Nợ 331(A): 500.000

Có 3388 (nộp thuế XK): 500.000

b. Nợ TK 331(A) : 1.000.000

Có TK 111 : 1.000.000

Nợ 3388 (nộp thuế XK): 500.000

Có TK 112(1121) : 500.000

c. Ghi đơn Có TK 003 : 6.000 USD

d. Nợ TK 131(NN) : 6000 USD * 16.100 = 96.600.000

Có TK 331(A) : 96.600.000

☻Hạch toán tại Công ty A (Đơn vị xuất khẩu uỷ thác):

a. Nợ TK 511 : 500.000

Có TK 3333 : 500.000

b. Nợ TK 641 : 1.000.000

Nợ TK 3333 : 500.000

Có TK 131(B) : 1.500.000

c. Nợ TK 632 : 50.000.000

Có TK 157 : 50.000.000

d. Nợ TK 131 (B) : 96.600.000 = 6000 USD * 16.100

Có TK 511 : 96.600.000

5- Công ty B nhận được giấy báo ngân hàng về xuất ủy thác cho A, nội dung:

– Thu tiền khách hàng : 6.000USD

– Trừ phí ngân hàng (công ty A chịu): 50USD và thuế GTGT 5 USD tính thuế cho công ty B khấu trừ

– Ghi tăng TGNH công ty B : 5.945USD. TGGD: 16.090 VND/USD.

Hạch toán tại Công ty B (Nhận xuất khẩu uỷ thác)

Nợ TK 112(1122) : 5.945 USD * 16.090 = 95.655.050

Nợ TK 331(A) : 50 USD * 16.090 = 804.500 (phải thu phí NH)

Nợ 133: 5 USD * 16.090 = 80.450

Nợ TK 635 : 6.000 USD * (16.100-16.090) = 60.000

Có TK 131(NN): 6000 USD * 16.100 = 96.600.000

Ghi Đơn Nợ TK 007 : 5.945 USD

6- Công ty B và công ty A đối chiếu công nợ và thanh lý hợp đồng:

– Công ty B chuyển ngoại tệ 5.945USD TGNH cho công ty A, sau khi trừ phí ngân hàng (Cty B xuất lại HĐơn chi phí cho công ty A). TGGD: 16.020VND/USD

– Công ty A thanh toán lại tiền thuế và chi phí xuất khẩu cho công ty B là 1.500.000đ và tiền hoa hồng ủy thác xuất 20USD quy ra đồng VN TGGD :16.020VND/USD, thuế suất GTGT hoa hồng 10%.

Tất cả đã chuyển xong bằng TGNH.

Hạch toán tại Công ty B (Nhận xuất khẩu uỷ thác)

a. Nợ TK 331(A) : 6,000 USD * 16.100 = 95.238.900 (theo TG ghi sổ)

Có TK 112(1122): 5.945 USD *16.090= 95.655.050 (theo LIFO)

Có TK 33311: 5 USD * 16.090 = 80.450 (phát hành HĐơn)

Có TK 331(A) : 50 USD * 16.090 = 804.500 (đã thu lại phí NH)

Có TK 515 : 6,000 USD * (16.100-16.090) = 60.000

b. Ghi đơn Có TK 007 : 5,945 USD

c. Nợ TK 112 (1121) : 1.500.000 (thuế+phí XK)

Có TK 331(331A) : 1.500.000

d. Nợ TK 112(1121) : 22 USD * 16.020 = 352.440 (tỷ giá quy đổi)

Có TK 5113 : 320.400

Có TK 33311 : 32.040

☻Hạch toán tại Công ty A ( Đơn vị xuất khẩu uỷ thác):

6. a. Nợ TK 112(1122) : 5945 USD * 16.020 = 95.238.900 (tỷ giá ngày giao dịch 16.020)

Nợ TK 641 : 50 USD * 16.090 = 804.500 (căn cứ vào HĐơn nhận được từ B theo tỷ giá đã chi hộ)

Nợ TK 133 : 5 USD * 16.090 = 80.450

Nợ TK 635 : 476.150

Có TK 131(B) : 6.000 USD * 16.100 = 96.600.000

b. Ghi đơn Nợ TK 007 : 5.945 USD

c. Nợ TK 131(B) : 1.500.000

Có TK 112(1121) : 1.500.000

d. Nợ TK 641 : 20 USD * 16.020 = 320.400

Nợ TK 133 : 32.040

Có TK 112(1121) : 352.440

3. Bài tập kế toán tài chính 1 về nghiệp vụ kinh tế phát sinh 3

Công ty ABC kế toán HTK theo KKTX, kê khai và nộp thuế GTGT khấu trừ. Số dư đầu tháng 12/N của một vài tài khoản như sau:

TK 1122 78.500.000 (5.000 USD)

TK 131 (Công ty A) Dư Có 15.700.000 (1.000 USD)

TK 131 (công ty X) Dư Nợ 30.400.000 (2.000 USD), hạn nợ tháng 2/N+2

TK 331 (Công ty B) Dư Có 20.000.000

TK 311 75.000.000 (5.000 USD)

TK 341 152.000.000 (10.000 USD)

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.

BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

Trong tháng 12/N phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:

1. Công ty ABC xuất kho một lô hàng hóa có giá gốc 30.000.000, bán cho Công ty A với giá thanh toán 3.300 USD (Gồm thuế GTGT 10%). Công ty A đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán. Cho biết: tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 15.800 VND/USD.

a) Nợ TK 632 30.000.000

Có TK 156 30.000.000

b) Nợ TK 131(A) 1.000 * 15.700 + 2.300 * 15.800 = 52.040.000

Nợ TK 635 100.000

Có TK 511 3.000 * 15.800 = 47.400.000

Có TK 33311 300 * 15.800 = 4.740.000

2. Công ty A thanh toán số ngoại tệ còn nợ bằng TGNH. Cho biết: tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 15.900 VND/USD.

Nợ TK 1122 2.300USD * 15.900 = 36.570.000

Có TK 131(A) 2.300USD * 15.800 = 36.340.000

Có TK 515 230.000

Ghi đơn Nợ TK 007 2.300USD

3. Công ty ABC thanh toán khoản nợ Công ty B bằng TGNH 1.000 USD, phần còn lại bằng VND theo TGBQLNH 16.000 VND/USD. Cho biết: Công ty ABC tính giá xuất ngoại tệ theo phương pháp nhập trước, xuất trước.

Nợ TK 331(B) 20.000.000

Có TK 1122 1.000USD * 15.700 = 15.700.000

Có TK 1121 20.000.000-(1000 *16.000)= 4.000.000

Có TK 515 300.000

Ghi đơn Có TK 007 1.000USD

4. Công ty ABC điều chỉnh số dư các tài khoản có gốc ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 31/12/N là 16.000 VND/USD và xử lý chênh lệch tỷ giá do điều chỉnh.

a) Nợ TK 1122: 4.000USD*(16.000 – 15.700) + 2.300USD * (16.000 – 15.900) = 1.430.000

Có TK 4131

b) Nợ TK 4131 5.000USD * (16.000 – 15.000) = 5.000.000

Có TK 311

c) Nợ TK 131(X – nợ dài hạn) 2.000USD * (16.000 – 15.200) = 1.600.000

Có TK 4131

d) Nợ TK 4131 10.000USD * (16.000 – 15.200) = 8.000.000

Có TK 341

e) Xử lý CLTG do ĐGL:

– Đối với KM Tiền (TK 1122) và công nợ ngắn hạn (TK 311): bù trừ và để số dư cuối năm: SD Nợ TK 4131: 3.570.000 (5.000.000 – 1.430.000)

– Đối với bù trừ lấy số thuần và kết chuyển

Nợ TK 635: 6.400.000 (8.000.000 – 1.600.000)

Có TK 4131

XEM THÊM: Các Khoá học kế toán Online 1 Kèm 1 Trực tiếp

0

0

Bình chọn

Bình chọn

Tổng Hợp Kiến Thức Và Dạng Bài Tập Toán 9

Nhằm giúp các em học sinh lớp 9 tổng hợp lại kiến thức đã học trong nhà trường, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu ” Tổng hợp kiến thức và dạng bài tập toán 9″. Với các dạng bài tập Toán 9 ôn thi học kì 2 này, các em sẽ được ôn tập và luyện đề về căn thức, phương trình bậc hai, phương trình vô tỉ, hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn… Hy vọng bộ tài liệu này giúp các em học tập tốt hơn môn Toán lớp 9, rút kinh nghiệm để giải bài tập Toán 9 tốt hơn, đạt kết quả cao trong học tập..

I. Tổng hợp kiến thức Toán đại số lớp 9

1. Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

+ Điều kiện để căn thức có nghĩa:

+ Các công thức biến đổi căn thức: + 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: 2. Chương 2: Hàm số bậc nhất

* Hàm số :

+ Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0

* Hàm số

* Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Xét đường thẳng

+ (d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi a khác a’

+ (d)

+ (d) trùng với (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b = b’

3. Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn

* Hệ phương trình:

+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

+ Hệ phương trình vô nghiệm

+ Hệ phương trình có vô số nghiệm

* Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình

+ Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình

+ Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình

+ Bước 3: Kiểm tra các nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận

4. Chương 4: Phương trình bậc hai một ẩn

* Phương trình

+ Công thức nghiệm:

– Nếu

– Nếu

– Nếu

+ Công thức nghiệm thu gọn

– Nếu

– Nếu

– Nếu

* Hệ thức Vi ét: nếu

* Hàm số

* Hàm số

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành

* Ví trí tương đối của đường thẳng và đường cong parabol: Xét đường thẳng

+ (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm, khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có hai nghiệm phân biệt

+ (d) tiếp xúc với (P) tại một điểm, khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có nghiêm kép

+ (d) không cắt (P), khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong vô nghiệm

II. Tổng hợp kiến thức Toán hình lớp 9

1. Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn

+ Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:

b = chúng tôi = a.cosC

b = chúng tôi = c.cotC

c = chúng tôi = a.cosB

c = chúng tôi = b.cotB

2. Chương 2, 3: Đường tròn và góc với đường tròn * Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: trong một đường tròn:

+ Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy

+ Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy

* Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: trong một đường tròn:

+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm

+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau

+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn

+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

* Liên hệ giữa cung và dây: trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:

+ Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau

+ Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau

+ Cung lớn hơn căng dây lớn hơn

+ Dây lớn hơn căng cung lớn hơn

* Tiếp tuyến của đường tròn

+ Tính chất của tiếp tuyến: tiếp tuyến vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm

+ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

– Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung

+ Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính

+ Đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó

+ Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau: nếu MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau thì:

– MA = MB

– MO là phân gác của góc AMB và OM là phân giác của góc AOB với O là tâm của đường tròn

* Góc với đường tròn

+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau

+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

+ Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau

+ Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại góc vuông nội tiếp thừ chắn nửa đường tròn

+ Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

* Với C là độ dài đường tròn, R là bán kính, l là độ dài cung thì:

+ Độ dài đường tròn:

+ Độ dài cung tròn:

+ Diện tích hình tròn:

+ Diện tích hình quạt tròn:

3. Chương 4: Hình trụ, hình nón, hình cầu

* Với h là chiều cao và l là đường sinh thì:

+ Diện tích xung quanh của hình trụ:

+ Diện tích toàn phần hình trụ:

+ Thể tích của hình trụ:

+ Diện tích xung quanh của hình nón:

+ Diện tích toàn phần hình nón:

+ Thể tích hình nón:

Chương trình học lớp 9 sẽ nặng hơn các lớp khác trong khối THCS, đặc biệt là môn Toán. Để có thể học tốt các môn và giải bài tập các môn nhanh hơn, mời các em tham khảo mục giải bài tập Toán 9 nói riêng và giải bài tập các môn lớp 9 nói chung mà chúng tôi chuẩn bị.

Phép Phân Tích Và Tổng Hợp

Mục đích của bài học giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.

Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.

I. Phép lập luận phân tích là gì?

Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.

II. Phép lập luận tổng hợp là gì?

Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoậc toàn bộ văn bản.

III. Đọc hiểu

1. Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề trang phục đẹp và văn hoá.

Hai luận điểm chính trong văn bản là:

Vấn đề văn hoá trong trang phục.

Vấn đề các quy tắc bất thành văn buộc mọi người tuân theo.

Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để rút ra hai luận điểm trên. Cụ thể, tác giả nêu ra các hiện tượng về cách ăn mặc.

Hiện tượng 1: … thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người. Hiện tượng này nêu lên vấn đề cần ăn mặc chỉnh tề và đồng bộ.

Hiện tượng 2: … Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phang tắp… Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc quần áo loè loẹt, nói cười oang oang.

Hiện tượng 3: Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức. Cái đẹp bao giò cũng đi liền với cái giản dị.

2. Sau khi đã nêu một số biểu hiện: những quy tắc ngầm về trang phục, bài viết đã dùng phép tổng hợp để chốt lại vấn đề: Ăn mặc ra sao củng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội.

Từ việc tổng hợp các quy tắc ăn mặc, tác giả chốt lại vấn đề trang phục đẹp. Đó phải là trang phục đáp ứng được ba yêu cầu, ba quy tắc đã nêu: Thế mới biết, trang phục hợp vần hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.

Phép lập luận tổng hợp này thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài.

1. Trong văn bản Bàn về đọc sách, tác giả Chu Quang Tiềm đã làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn” bằng cách trình bày các luận cứ theo một thứ tự hợp lô-gíc. Cụ thể:

Học vấn là công việc của toàn nhân loại (luận cứ 1).

Học vấn được lưu truyền cho đời sau là nhò sách (luận cứ 2).

Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại (luận cứ 3).

Nếu không đọc sách, sẽ không tạo được điểm xuất phát vững chắc (luận cứ 4).

Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu (luận cứ 5).

2. Tác giả Chu Quang Tiềm đã phân tích những lí do phải chọn sách đọc như sau:

Đọc không cần nhiều nhưng, phải tinh và kĩ.

Sách có nhiều loại (sách thường thức, sách chuyên môn), phải có sự chọn lựa.

3. Tầm quan trọng của cách đọc sách đã được tác giả Chu Quang Tiềm phân tích như sau:

Không đọc thì không có điểm xuất phát cao về sách, là những cột mốc trên đường tiến hoá học thuật của nhân loại.

Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức: đem kinh nghiệm tư tưởng của nhân loại mấy nghìn năm mà ôn lại.

Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể.

Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa không lợi ích gì.

4. Phân tích có vai trò vô cùng quan trọng trong lập luận vì:

Phân tích là phương pháp chia nhỏ đối tứợng để xem xét từng phần, từng phương diện, rồi sau tổng hợp lại.

Phân tích là phương pháp khám phá nội dung, ý nghĩa ẩn kín của đối tượng bằng nhiều cách: so sánh, đối chiếu đối tượng với các đối tượng tương đồng hay khác biệt, xem xét mối liên hệ giữa các bộ phận của đối tượng với nhau, tìm ra nguyên nhân, dự đoán hậu quả của nó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Và Bài Giải Chương 4 : Tổng Hợp Và Cân Đối Kế Toán trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!