Bạn đang xem bài viết Bài Tập Và Bài Giải Chương 6 : Kế Toán Các Quá Trình Kinh Doanh Chủ Yếu được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài tập định khoản có lời giải về : kế toán Tiền và các khoản phải thu
Bài 1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ.
Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT 20.000đ.
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.
7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.
8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.
9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.
11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.
12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 333: 2.000.000
Có TK 511: 20.000.000
Nợ TK 113: 30.000.000
Có TK 111: 30.000.000
Nợ TK 111: 63.000.000
Có TK 333: 3.000.000
Có TK 711: 60.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 111: 220.000
Nợ TK 641: 300.000
Có TK 111: 300.000
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
Nợ TK 112: 30.000.000
Có TK 113: 30.000.000
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 311: 100.000.000
Nợ TK 152: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 112: 55.000.000
Chi phi vận chuyển:
Nợ TK 152: 400.000
Nợ TK 133: 40.000
Có TK 111: 440.000
Nợ TK 642: 360.000
Có TK 111: 360.000
Nợ TK 112: 16.000.000
Có TK 515: 16.000.000
Nợ TK 635: 3.000.000
Có TK 112: 3.000.000
Nợ TK 111: 25.000.000
Có TK 112: 25.000.000
Nợ TK 334: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
Bài 2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ tính 10%.
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả.
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ
nguyên nhân.
4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1, số còn lại tính vào giávốn hàng bán.
5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận tiền.
6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ.
7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ.
8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ.
9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ.
10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng.
11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên.
12. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
– Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT 800.000đ.
– Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ.
– Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ.
13. Cuối tháng có tình hình sau:
– Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ.
– Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng.
– Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Nợ TK 131: 66.000.000
Có TK 333: 6.000.000
Có TK 511: 60.000.000
Nợ TK 112: 66.000.000
Có TK 131: 66.000.000
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 156: 2.000.000
Nợ TK 1388: 1.000.000
Nợ TK 632: 1.000.000
Có TK 1381: 2.000.000
Nợ TK 1388: 10.000.000
Có TK 515: 10.000.000
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 1388: 1.000.000
Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
Nợ TK 131: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
Nợ TK 1388: 4.000.000
Có TK 711: 4.000.000
Nợ TK 111: 4.000.000
Có TK 1388: 4.000.000
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
Nợ TK 111: 50.000.000
Nọ TK 139: 30.000.000
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 131 (H): 100.000.000
Nợ TK 004: 50.000.000
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Có TK 141: 200.000
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 139 (K): 20.000.000
Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau:
TK 1112: 45.000.000đ (3.000 USD)
· TK 1122: 120.000.000đ (8.000 USD)Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD bằng TGNH. TGBQLNH: 16.100đ/USD.
2. Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH:
3. Nhập khẩu hàng hóa, giá trên Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán.
TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên
bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD.
4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH:
5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD.
6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD.
7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD.
8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD.
9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD.
10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR.
Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
Có TK 1122: 184.400.000 = 120.000.000 + 4000 x 16.100
Có TK 515: 9.040.000
Có TK 007: 12.000 USD
Nợ TK 156: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Có TK 331: 193.200.000
Nợ TK 331: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Nợ TK 635: 240.000
Có TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
Có TK 007: 600 USD
Nợ TK 007: 16.000 USD
Nợ TK 1111: 113.540.000 = 7.000 x 16.220
Có TK 1122: 112.820.000 = 6.000 x 16.100 + 1.000 x 16.220
Có TK 515: 720.000
Có TK 007: 7.000 USD
Có TK 007: 6.000 USD
Nợ TK 1112: 3.000.000
Có TK 413: 3.000.000
Sổ sách: 145.980.000 = 9.000 x 16.220
Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.250
Nợ TK 1122: 270.000
Có TK 413: 270.000
Nợ TK 413: 1.000.000
Có TK 331: 1.000.000
Đánh giá lại cuối kỳ:
Nợ TK 413: 2.270.000
Có TK 515: 2.270.000
Bài tập định khoản kế toán có lời giải về: KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Bài 4: Công ty bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các tài liêu:
Hàng tồn đầu kỳ: * Tồn tại kho: 1.000 đơn vị (trị giá 10.000.000đ) * Tồn tại quầy: 500 đơn vị (trị giá 5.000.000đ, giá bán lẻ chưa thuế 15.000đ/đơn vị) 1. Nhập kho hàng hóa mua từ nhà sản xuất 9.000 đơn vị chưa trả tiền. Giá mua chưa thuế GTGT 120.000.000đ. 2. Xuất kho hàng giao quầy bán lẻ 7.000 đơn vị. 3. Tổng hợp hóa đơn bán lẻ trong kỳ 6.000 đơn vị, đã bán thu tiền mặt. Giá bán lẻ chưa thuế 20.000đ/đơn vị. Tổng hợp phiếu nộp tiền bán hàng trong kỳ: 132.000.000đ. 4. Cuối kỳ kiểm hàng tại quầy, số hàng tồn kho là 1.480 đơn vị. Hàng thiếu, nhân viên bán hàng phải bồi thường theo giá bán có thuế. 5. Bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (đv tính: đồng)
Yêu cầu: Ghi nhận các bút toán phản ánh tình hình mua hàng, bán hàng và xác định lợi nhuận trước thuế.
Có TK 331: 132.000.000
Nợ TK 632: 257.140 = (1500 – 1480) x 12.857
Nợ TK 1388: 440.000 = 20 x 22.000
Có TK 334: 15.000.000
Nợ TK 641: 2.520.000
Có TK 331: 2.520.000
Có TK 214: 6.500.000
Có TK 331: 10.630.000
Có TK 111: 11.000.000
Nợ TK 511: 120.000.000
Nợ TK 911: 125.642.000
Nợ TK 711: 182.860
Có TK 911: 182.860
Nợ TK 421: 5.459.140
Có TK 911: 5.459.140
Bài 5: Tại một Công ty M tính thuế GTGT khấu trừ, thuế suất GTGT 10%, trong tháng 12 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau.
Bài giải
Nợ TK 157: 500.000.000
Có TK 156: 500.000.000
Nợ TK 632: 500.000.000
Nợ TK 111: 660.000.000
Nợ TK 331: 250.000
Có TK 521: 250.000
Nợ TK 1388: 200.000.000
Có TK 632: 200.000.000
Nợ TK 632: 482.000.000 = 500.000.000 – 18.000.000
Nợ TK 1381: 18.000.000
Nợ TK 132: 638.000.000
Nợ TK 157: 700.000.000
Có TK 156: 700.000.000
Nợ TK 131: 407.000.000
Có TK 331: 220.000.000
Nợ TK 632: 700.000.000
Có TK 157: 700.000.000
Nợ TK 1388: 80.000.000
Nợ TK 132: 990.000.000
Nợ TK 632: 160.000
Nợ TK 642: 220.000
Nợ TK 632: 4.000.000
Nợ TK 4312: 5.500.000
Nợ TK 632: 80.000
Nợ TK 4311: 110.000
Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào cuối kỳ:
Nợ TK 511: 510.000.000
Có TK 911: 1.945.300.000
Kết chuyển giá vốn hàng bán vào cuối kỳ:
Nợ TK 911: 1.886.240.000
Có TK 632:1.886.240.000
Bài 6: Trong tháng 12, công ty M tập hợp chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp như sau:
Bài giải
Có TK 338: 4.500.000
Nợ TK 142: 2.000.000
Nợ TK 641: 500.000
Có TK 142: 500.000
Có TK 142: 100.000
Nợ TK 642: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
Có TK 111: 400.000
Nợ TK 642: 1.300.000
Có TK 111: 1.300.000
Nợ TK 641: 10.000.000
Có TK 142: 10.000.000
Có TK 331: 1.050.000
Có TK 214: 3.000.000
Có TK 331: 2.200.000
Nợ TK 641: 1.000.000
Có TK 532: 1.000.000
Nợ TK 642: 700.000
Có TK 351: 700.000
Kết chuyển toàn bộ chi phí họat động vào cuối kỳ:
Nợ TK 911: 44.820.000
Bài 7: Tại một doanh nghiệp trong tháng có tinh hình sau:
1. Nhận giấy báo chia lãi từ hoạt động liên doanh 5.000.000đ. Chi phí theo dõi họat động liên doanh 500.000đ bằng tiền mặt. 2. Rút TGNH nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế 2.000.000đ. 3. Thu được nợ khó đòi đã xử lý 2 năm trước 10.000.000đ bằng tiền mặt. 4. Thanh lý TSCĐHH, nguyên giá 15.000.000đ, hao mòn 13.800.000đ, chi phí thanh lý 300.000đ, phế liệu bán thu bằng tiền mặt 800.000đ. 5. Bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, có giá gốc 12.000.000đ, giá bán thu bằng tiền mặt 11.000.000đ. 6. Xử lý nợ phải trả 4 năm trước không ai đòi 10.000.000đ vào thu nhập khác. 7. Nhận thông báo được chia cổ tức đầu tư chứng khoán 5.000.000đ. 8. Doanh nghiệp nhận thông báo giảm thuế GTGT 6.000.000đ. 9. Phải thu lãi tiền cho vay 7.000.000đ theo hợp đồng cho vay.
Nợ TK 1388: 5.000.000
Nợ TK 635: 500.000
Có TK 111: 500.000
Nợ TK 811: 2.000.000
Có TK 112: 2.000.000
Nợ TK 111: 10.000.000
Nợ TK 811: 300.000
Nợ TK 111: 800.000
Có TK 711: 800.000
Có TK 121: 12.000.000
Nợ TK 331: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Nợ TK 1388: 5.000.000
Có TK 515: 5.000.000
Nợ TK 333: 6.000.000
Có TK 711: 6.000.000
Nợ TK 111: 7.000.000
Có TK 515: 7.000.000
Kết chuyển tính kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: 5.000.000
Có TK 911: 43.800.000
Nợ TK 911: 38.800.000
Có TK 421: 38.800.000
Bài 8: Tập hợp doanh thu và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ tại 1 doanh nghiệp gồm:
1. Doanh thu bán hàng gộp: 256.000.000đ. Chiết khấu thương mại là 500.000đ, giảm giá hàng bán 1.500.000đ, doanh thu hàng bán bị trả lại 9.000.000đ. 2. Doanh thu họat động tài chính: 13.000.000đ. 3. Thu nhập khác: 200.000đ 4. Tổng giá vốn hàng bán phát sinh (bao gồm hàng bán bị trả lại): 158.000.000đ và giá vốn hàng bán bị trả lại là 8.000.000đ. 5. Chi phí tài chính: 4.000.000đ. 6. Chi phí bán hàng: 20.000.000đ. 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 12.000.000đ 8. Chi phí khác: 2.300.000đ. Cuối kỳ kế toán cần điều chỉnh thêm các bút toán sau: a. Phân bổ công cụ đang sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp hàng kỳ là 800.000đ. b. Dự phòng chi phí bảo hành hàng hóa kỳ này là 500.000đ. c. Dự phòng quỹ trợ cấp mất việc làm 200.000đ. d. Tính và ghi nhận doanh thu tài chính khoản tiền lãi cho vay phải thu vào cuối kỳ 2.000.000đ. e. Kết chuyển từ doanh thu chưa thực hiện khoản lãi trả góp hàng tháng đã thu của khách hành là 3.000.000đ.
Nợ TK 511: 256.000.000
Có TK 521: 500.000
Nợ TK 515: 18.000.000 = 13.000.000 + 2.000.000 + 3.000.000
Có TK 911: 18.000.000
Nợ TK 711: 200.000
Có TK 911: 200.000
Nợ TK 911: 150.000.000
Có TK 632: 150.000.000
Nợ TK 911: 4.000.000
Có TK 635: 4.000.000
Nợ TK 911: 20.500.000
Có TK 641: 20.500.000 = 20.000.000 + 500.000
Nợ TK 911: 13.000.000
Có TK 642: 13.000.000 = 12.000.000 + 800.000 + 200.000
Nợ TK 911: 2.300.000
Có TK 811: 2.300.000
Bút toán điều chỉnh (lẽ ra cái này điều chỉnh trước rồi mới ghi nhận vào 911): a.
Nợ TK 642: 800.000
Có TK 142: 800.000
Nợ TK 641: 500.000
Có TK 352: 500.000
Nợ TK 642: 200.000
Có TK 351: 200.000
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 515: 2.000.000
Nợ TK 338: 3.000.000
Có TK 515: 3.000.000
Bài tập lập bảng cân đối kế toán kèm theo hướng dẫn làm bài tập cùng lời giải chi tiết
Bài 9: Tại công ty Toàn Mỹ có các tài liệu và về tài sản và nguồn vốn vào ngày 31/12/2003 như sau (đơn vị : 1.000đ)
1. TSCĐ hữu hình 300.000
2.Vay dài hạn 50.000
3.Công cụ, dụng cụ 5.000
4.Thành phẩm 10.000
5.Tiền mặt 3.000
6.Phải trả cho người bán 20.000
7.Vay ngắn hạn 20.000
8.Nguyên vật liệu 50.000
9.Tiền gửi ngân hàng 35.000
10.Nguồn vốn kinh doanh 320.000
11.Quỹ đầu tư phát triển 15.000
12.Xây dựng cơ bảphân phối 15.000
13.Phải thu của khách hàng 7.000
Yêu cầu : Căn cứ tài liệu trên hãy thành lập bảng cân đối kế toán
Bài 10 : Công ty Tin Học Tân tạo được thành lập với số vốn ban đầu do cổ đông góp vốn bao gồm :
-TSCĐ hữu hình 500.000.000
– Nguyên vật liệu 150.000.000
– Tiền gửi ngân hàng 250.000.000
Trong kỳ hoạt động đầu tiên có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế.
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000.000
Mua một số hàng hoá chưa trả tiền cho người bán có trị giá 90.000.000
Chi tiền mặt để mua một số công cụ , dụng cụ có trị giá 15.000.000
Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán 30.000.000
1. Lập bảng cân đối kế toán vào cuối thời kỳ thành lập
2.Lập bảng cân đối kế toán mới vào cuối kỳ hoạt động.
Bài 11 : Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau :
– Tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày 31.12.2013 (đơn vị 1.000)
1. Tiền mặt 5.000
chúng tôi ngắn hạn 5.000
3.TSCĐ hữu hình 30.000
4.Phải thu của khách hàng 8.000
5.Nguồn vốn kinh doanh 43.000
6.Phải trả cho người bán 4.000
7.Tiền gửi ngân hàng 5.000
8.Nguyên vật liệu 9.000
9.Lợi nhuận chưa phân phối 4.000
10.Thành phẩm 4.000
11.Quỹ đầu tư phát triển 3.000
12.Phải trả công nhân viên 2.000
– Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1 /2014
Khách hàng trả nợ bằng TGNH là 6.000.000 đ
Nhập kho 4.000.000 NVL trả bằng TGNH
Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 3.000.000 đ
Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển 2.000.000 đ
Nhập kho 2.000.000 NVL chưa trả tiền cho người bán
Nhận thêm vốn góp bằng TGNH là 5.000.000 đ
Dùng TGNH để trả nợ vay ngắn hạn 4.000.000 đ
Chi tiền mặt để thanh toán cho CNV 2.000.000 đ
1. Lập BCĐKT vào ngày 31.12.2003
2.Lập BCĐKT ? Sau khi : a/ Phát sinh các nghiệp vụ kế toán 1, 2, 3, 4
b/ Phát sinh các nghiệp vụ kế toán 5, 6, 7, 8
Bài 12 : Tại một DN vào ngày 31.12.2003 có các tài liệu sau : (đơn vị : đồng)
1.Tiền mặt 20.000
2.TGNH 120.000
3.Phải thu của khách hàng 60.000
4.Tạm ứng 10.000
5.Nguyên vật liệu 1.000.000
6.Công cụ, dụng cụ 60.000
7.Sản phẩm dở dang 30.000
8.Thành phẩm 20.000
9.Tài sản cố định hữu hình 8.500.000
10.Vay ngắn hạn 250.000
11.Phải trả người cung cấp 120.000
12.Phải nộp cho nhà nước 25.000
13.Phải trả cho CNV 15.000
14.Các khoản phải trả khác 40.000
15.Nguồn vốn kinh doanh 9.000.000
16.Quỹ đầu tư phát triển 270.000
17.Lợi nhuận chưa phân phối 100.000
Trong tháng 1/2014 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau :
1. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền gửi ngân hàng 40.000 đ 2. Nhập kho 20.000 đ nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 3. Chi tiền mặt để tạm ứng cho cán bộ đi công tác 3.000 đ 4. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho các khoản phải trả khác 10.000 đ 5. Vay ngắn hạn ngân hàng 50.000 đ để trả nợ cho người cung cấp 6. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ khen thưởng, phúc lợi 22.000 đ 7. Nhập kho 80.000 đ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người cung cấp 8. Nhà nước cấp cho DN một tài sản cố định hữu hình có giá trị 6.000.000 đ 9. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ cho người cung cấp 40.000 đ 10. Vay ngắn hạn ngân hàng 100.000 đ và đã chuyển về quỹ tiền mặt 11. Chi tiền mặt để trả nợ các khoản phải trả khác 20.000 đ 12. Chi tiền mặt để trợ cấp khó khăn cho CNV do quỹ phúc lợi đài thọ 8.000 đ 13. Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán với nhà nước 25.000 đ
1. Lập bảng cân đối tài sản vào ngày 31.12.2003 2. Lập bảng cân đối tài sản mới sau khi có nghiệp vụ kinh tế trên phát sinh
Có 1 tình huống như sau: DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo PP khấu trừ, thuế suất thuế TNDN là 22%. Ngày 28/12/2014 DN bán 1 lô hàng ( đã xuất hóa đơn GTGT) giá chưa thuế là 100.000.000 đ, thuế GTGT là 10.000.000d, giá vốn là 80.000.000d.
Nợ TK 157 : 80.000.000
Có 156: 80.000.000
Nợ TK 111 : 110.000.000
Có TK 131 : 110.000.000
Theo bạn kế toán định khoản như vậy là đúng hay sai? Nếu sai thì định khoản đúng là như thế nào?
Việc DN hạch toán sai như vậy ảnh hưởng gì trên báo cáo kết quả KD, Bảng cân đối kế toán năm 2014?
Vậy khi phát hiện ra sai sót đó thì kế toán phải điều chỉnh số liệu ntn?
Bài số 14: Một cty TM lập BCTC năm 2014. Anh ( chị) sẽ phải soát xét tình hình hoạt động và các nghiệp vụ đã thực hiện các bút toán điều chỉnh và kết chuyển cần thiết.
Bảng cân đối DƯ các TK tạm thời ngày 31/12/2014 như sau:
Sau khi xem xét lại tình hình hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ trong năm. Anh ( chị) được cung cấp thêm 1 số thông tin để phục vụ cho việc lập bút toán điều chỉnh như sau:
1.Tính tiền BHXH phải nộp cho nhân viên quản lý biết tổng tiền lương là 160.000.000d, BHXH phải nộp là 26% trong đó tính 18% và.f CP cty, 8% khấu trừ vào lương của người lao động.
2.Cty mở TK giao dịch tại NH. Số dư trên sổ phụ NH là 800.000.000 nhưng trên sổ kế toán lại là 960.000.000. Nguyên nhân chênh lệch do:
3.Khoản chi phí ngân hàng tháng 12/2014 là 20.000.000 chưa hạch toán. Thiếu chưa hạch toán khoản thanh toán cho người bán A : 100.000.000
4. Ngày 27/12/2014, cty xuất hàng cho khách hàng A theo hợp đồng đã ký kết giá chưa thuế GTGT : 240.000.000d, hạch toán vào doanh thu.
5. Hợp đồng thuê VP : Ký và bắt đầu thuê từ 1/7/2014 đến 30/6/2016. Tổng giá trị là 192.000.000d được trả vào ngày 1/7/2014. Tính và phân bổ tiền thuê nhà T7/2014
6. Hợp đồng vay ngắn hạn 6 tháng, lãi suất 9%/năm. Cty rút vốn vay 2 lần : lần 1 ngày 30/9/2014 : 480.000.000 và lần 2 ngày 31/10/2014 : 320.000.000. Tính đến ngày 31/12/2014 khoản lãi vay chưa được hạch toán và chưa trả cho NH. Tính khoản lãi vay?
7. Cty trả lại 1 lô hàng mua từ T10/2014 cho nhàn cung cấp do hàng ko đúng chất lượng, trị giá mua chưa thuế GTGT : 20.000.000d ( cty chưa trả tiền lô hàng này)
8. Cty phát hiện ra 1 lô hàng nhập ngày 29/12/2014 chưa có hóa đơn của người bán. Hợp đồng này có giá trị chưa thuế GTGT là : 80.000.000d, số hàng thực nhập phù hợp về qui cách, chất lượng.
9. Nếu khách hàng trả lại cty lô hàng đã bán tháng 11/2014 nhưng chưa thu tiền, trị giá bán chưa thuế GTGT là 200.000.000. Cty chấp nhận vì hàng ko đúng qui cách.
TSCD chưa được tính khấu hao trong năm 2014 ( tức là cả năm chưa hề tính KH)
( năm 2014 ko tăng giảm TSCD)
Hoa hồng cho đại lý năm 2014 chưa tính và thanh toán cho các đại lý. Theo chính sách, hoa hồng đại lý của cty được tính là 1%/doanh thu bán hàng đại lý. Doanh thu đại lý = 40% tổng doanh thu của cty năm 2014
Theo số liệu kiểm kê thực tế cuối năm 2014, hàng hóa tồn kho ngày 31/12/2014 là : 200.000.000d. Tính toán và Kết chuyển TK 611 sang TK 156 để hàng hóa về đúng giá trị tồn kho.
YÊU CẦU Định khoản bổ sung các nghiệp vụ dựa trên các thông tin trên.
Định khoản các bút toán kết chuyển cuối năm và xác định kết quả kinh doanh năm 2014.
Lập bảng cân đối kế toán năm 2014.
Bổ sung: Cty hạch toán hàng tồn kho theo pp kiểm kê định kỳ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Thuế suất thuế TNDN là 22%.
6 Bài Tập Kế Toán Định Khoản Kế Toán Doanh Nghiệp + Lời Giải Hay
6 bài tập kế toán định khoản kế toán doanh nghiệp Đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày 31/12. Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 20.000 đ/USD.
Muốn giỏi kế toán, giỏi nghiệp vụ phải thường xuyên, chịu khó làm các bài tập kế toán để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình cho công việc sau này.
Tại doanh nghiệp B&c có các tài liệu sau:
Số dư đầu tháng 12 của TK1112: 400.000.000VNĐ (20.000USD). Các NVKT phát sinh trong tháng 12:
1.Mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt 4.000 USD, TGTT 20.027 VND/USD.
2.Bán hàng thu tiền mặt 9.000 USD, TGTT 20.040 VND/USD.
3.Mua TSCĐ bằng tiền mặt 12.000 USD, TGTT 20.050 VND/USD
4.Trả nợ người bán 8.000 USD bàng tiền mặt, TG nhận nợ 20.090 VND/USD.
(1)Định khoản nội dung NVKTPS trong tháng 12 và phản ánh vào TK1112 tình trên.
(2)Đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày 31/12. Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 20.000 đ/USD.
Cho biết DN xuất ngoại tệ theo phương pháp bình quân liên hoàn.
(1). Định khoản các NVKTPS trong tháng 12 – Đvt: Đồng
Nợ TK 152:4.000 USD X 20.027 = 80.108.000
Có TK1112: 4000 USD X 20.000 = 80.000.000
Nợ TK 1112:9.000 USD X 20.040 = 180.360.000
Có TK511:9000 USD X 20.040 = 180.360.000
Nợ TK 1112:9.000 USD X 20.040 = 180.360.000
Có TK511:9000 USD X 20.040 = 180.360.000
Nợ TK21112.000 X 20.050 = 240.600.000
Có TK 111212.000 X 20.014,4 = 240.172.800
Tỷ giá bình quân xuất ngoại tệ:
16.000 X 20.000 + 9.000 X 20.040
– = 20.014,4 đ/USD 16.000 + 9.000
Nợ TK3318.000 X 20.090 = 160.720.000
Có TK 1112:8.000 X 20.014,4 = 160.115.200
(2). Đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gôc ngoại tệ ngày 31/12. Tỷ giá Ngân hàng công bố cuối năm 20.000đ/USD:
5. TK 1112 = 5.000 X ( 20.014.4 – 20.000 ) = 72.000
6. Xử lý chênh lệch tỷ giá:
Tại doanh nghiệp B có các tài liệu như sau:
+ Tài khoản 1112: 400.000.000 VND (20.000 USD)
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
B- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.Ngày 05: Bán hàng thu tiền mặt 9.900 USD, TGGD thực tế 20.120 VND/USD.
2.Ngày 09: Bán 500 USD tiền mặt, TGGD thực tế 20.122 VND/USD.
3.Ngày 10: Bán hàng chưa thu tiền người mua Y 1.100 USD. TGGD thực tế 20.122 VND/USD
4.Ngày 13: Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 2.000 USD chưa thanh toán cho người bán X. TGGD thực tế 20.120 VND/USD
5.Ngày 19: Chi tiền mặt 3.000 USD để tạm ứng cho nhân viên T đi công tác nước ngoài. TGGD thực tế 20.118 VND/USD
6.Ngày 27: Mua TSCĐHH trả bằng tiền mặt 2.500 USD. TGGD thực tế 20.120 VND/USD
7.Ngày 29: Trả hết nợ cho nhà cung cấp X. TGGD thực tế 20.120 VND/USD
8.Ngày 30: Người mua Y trả hết nợ. TGGD thực tế 20.120 VND/USD.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng và phản ánh TK1112 tình hình trên.
Cho biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp xuất ngoại tệ theo phương pháp:
b.Bình quân gia quyền liên hoàn.
Biết: Tỷ giá Ngân hàng công bố tại ngày 31/12/X là: 21.000. DN tính giá xuất ngoại tệ theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Tại doanh nghiệp XYZ có các tài liệu sau:
TK141: 12.000.000đ, theo sổ chi tiết gồm:
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
B- Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.Báo cáo thanh toán tạm ứng số 075/201X ngày 3/5 của Nguyễn A:
-Vật liệu nhập kho, giá mua trên hóa đơn chưa thuế 8.000.000đ, thuế suất GTGT 5%
-Chi phí vận chuyển 770.000đ, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%
-Tiền mặt còn lại nhập quỹ.
2.Tạm ứng cho Lê K để mua văn phòng phẩm cho công ty 5.000.000đ, theo phiếu chi tạm ứng số 081/201X ngày 5/5
3.Tạm ứng cho Hoàng M đi công tác 3.500.000đ, theo phiếu chi số 093/20 lx ngày 12/5
4.Báo cáo thanh toán tạm ứng so 076/201X ngày 20/5 của Lê K:
-Tiền mua văn phòng phẩm là 4.950.000đ, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%
-Số tạm ứng thừa không nhập lại quỹ đề nghị khấu trừ lương tháng 5.
5. Báo cáo thanh toán tạm ứng số 077/20lx ngày 29/5 của Huỳnh B:
-Chi tiền thuê dàn âm thanh, ánh sáng cho đợt hội diễn văn nghệ mừng ngày 19/5 do công đoàn tô chức 2.100.000đ.
-Số tạm ứng thiếu đã đuợc chi thêm theo phiếu chi 243/20 lx ngày 29/5.
Yêu cầu: Định khoản và mở sổ chi tiết cho từng nguời tạm ứng.
1.Công ty A có thuê một vãn phòng để hoạt động kinh doanh. Chi phí thuê văn phòng trả hàng năm là 360.000.000 đồng. Nguời cho thuê yêu cầu công ty trả tiền thuê vào đầu năm khi bắt đầu thuê.
Doanh nghiệp đã chi tiền mặt để thanh toán toàn bộ tiền thuê cho một năm, đồng thời kế toán đã phân bổ tiền thuê cho tháng đầu tiên. Định khoản nghiệp vụ trên.
2.Công ty cũng thuê một cửa hàng làm showroom, chi phí thuê là 240.000.000 đồng/năm. Theo thỏa thuận với chủ cho thuê cửa hàng thì doanh nghiệp phải trả tiên thuê trong ba năm.
Công ty đã chuyên tiền gửi ngân hàng thanh toán toàn bộ tiền thuê trong ba năm. Ke toán đã tiến hành phân bổ tiền thuê cửa hàng cho tháng đầu tiên. Định khoản nghiệp vụ trên.
Các bài viết mới
Các tin cũ hơn
Bài Tập Kế Toán Tài Chính Doanh Nghiệp
Một công ty có 2 đơn vị cơ sở A & B kinh doanh khác tỉnh, đơn vị cơ sở có tổ chức kế toán riêng, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT khấu trừ 10%. Trong tháng có tình hình kinh doanh như sau:
Tham khảo: Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp – có lời giải: Bài 2
Giải bài tập bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp:
1. Công ty chi tiền mặt cấp vốn cho A 200.000.000đ, cấp vốn cho B 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá 150.000.000đ, đã hao mòn 50.000.000đ.
Kế toán tài chính doanh nghiệp tại công ty:
a/ Nợ TK 1361(A): 200.000.000 Có TK 1111: 200.000.000b/ Nợ TK 1361(B): 100.000.000 Nợ TK 214: 50.000.000 Có TK 211: 150.000.000
Nợ TK 1111: 200.000.000 Có TK 411: 200.000.000
Nợ TK 211 150.000.000 Có TK 214 50.000.000 Có TK 411 100.000.000
2. Công ty lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” hàng giá xuất kho 100.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 110.000.000đ chuyển cho A, nhưng A chỉ nhập kho thực tế có giá xuất kho 90.000.000đ, giá bán nội bộ chưa thuế 100.000.000đ, hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân do công ty chịu trách nhiệm theo dõi.
+ Kế toán tài chính doanh nghiệp tại công ty
a/ Nợ TK 157: 100.000.000 Có TK 156: 100.000.000b/ Nợ TK 1381: 10.000.000 Có TK 157: 10.000.000
Nợ TK 156: 110.000.000 Có TK 336(Cty): 110.000.000
3. Công ty trả thay hoá đơn khoản nợ tháng trước về chi phí vận chuyển bán hàng cho B 9.900.000đ bằng TGNH, trong đó thuế GTGT khấu trừ 900.000đ.
Nợ TK 1368(B): 9.900.000 Có TK 1121: 9.900.000
Nợ TK 331: 9.900.000 Có TK 336(Cty): 9.900.000
4. Theo lệnh công ty, A chuyển cho B lô hàng hóa giá bán chưa thuế trên hoá đơn 30.000.000đ, giá xuất kho 28.000.000đ. Đơn vị cơ sở B nhận đủ hàng hóa nhập kho.
a/ Nợ TK 1368(Cty): 33.000.000 Có TK 3331: 3.000.000 Có TK 512: 30.000.000b/ Nợ TK 632: 28.000.000 Có TK 156: 28.000.000
Nợ TK 156: 30.000.000 Nợ TK 133: 3.000.000 Có TK 336(Cty): 33.000.000
+ Kế toán tài chính doanh nghiệp tại Công ty
Nợ TK 1368(B): 33.000.000 Có TK 336(A): 33.000.000
5. Đơn vị cơ sở B chi tiền mặt 800.000đ trả lại khấu hao sử dụng TSCĐ cho công ty (trả vốn).
Nợ TK 411: 800.000 Có TK 1111: 800.000
Nợ TK 1111: 800.000 Có TK 1361(B): 800.000
6. Cơ sở A bán hết hàng nhận ở nghiệp vụ 2 thu bằng tiền mặt theo giá bán chưa thuế 110.000.000đ.
Kế toán tại cơ sở A
a/ Nợ TK 111: 121.000.000 Có TK 33311: 11.000.000 Có TK 511: 110.000.000b/ Nợ TK 632: 110.000.000 Có TK 156: 110.000.000
7. Cơ sở A lập bảng kê hàng bán ở nghiệp vụ 2 gởi công ty và công ty đã lập hoá đơn gởi A. Công ty cũng đã xử lý hàng thiếu nguyên nhân do xuất nhầm, tiến hành điều chỉnh sổ sách.
a/ Nợ TK 1368(A): 110.000.000 Có TK 3331: 10.000.000 Có TK 512: 100.000.000b/ Nợ TK 632: 90.000.000 Có TK 157: 90.000.000c/ Nợ TK 156: 10.000.000 Có TK 1381: 10.000.000 + Kế toán tại cơ sở A: Nợ TK 133: 10.000.000 CóTK 632: 10.000.000
Giải Công Nghệ 10 Bài 56: Thực Hành: Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh
Giải Công nghệ 10 Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
I. XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO HỘ GIA ĐÌNH
Giải quyết tình huống: (sgk trang 183 Công nghệ 10):
Trả lời:
a) Xác định kế hoạch doanh thu bán hàng của hộ gia đình
Doanh thu bán hàng = doanh thu sáng + doanh thu trưa + doanh thu tối
=100*5000+5000*200+3000*100
= 1800000.
b) Xác định mức chi phí trả công lao động:
Chi phí trả công lao động= tiền công nhân viên nấu ăn* số lượng nhân viên nấu ăn+ tiền công nhân viên phục vụ* số lượng nhân viên phục vụ
=80000*1+25000*4
=180000
c) Tính nhu cầu vốn kinh doanh (giả sử chi phí mua hàng chiếm khoảng 50% tổng doanh thu bán hàng)
Nhu cầu vốn kinh doanh = 50% tổng doanh thu bán hàng = 900.000.
II. XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP
Giải quyết tình huống: (sgk trang 184 Công nghệ 10):
Trả lời:
a) Xác định kế hoạch tổng mức bán hàng của doanh nghiệp
Tỏng mức bán hàng của doanh nghiệp = nhu cầu thị trường mặt hàng A + nhu cầu thị trường mặt hàng B + nhu cầu thị trường mặt hàng C
= 54.000.000+10.000.000+25.000.000+30.000.000
= 109.000..000
b) Xác định mức bán ở từng thị trường của doanh nghiệp
Mức bán ở thị trường địa phương = mức bán ở thị trường địa phương mặt hàng A + mức bán ở thị trường địa phương mặt hàng B + mức bán ở thị trường địa phương mặt hàng C
= 20.000.000+10.000.000+30.000.000
= 60.000.000
Mức bán ở thị trường lân cận: 10.000.000+15.000.000=25.000.000
Mức bán ở thị trường khác: 24.000.000
c) Xác định kế hoạch tổng mức mua hàng của doanh nghiệp
Tổng giá trị mua là: 22.000.000 + 17.000.000 + 42.000.000=81.000.000
d) Xác định kế hoạch mua từng mặt hàng và nguồn hàng của doanh nghiệp
Hàng A:
– Cơ sở 1 là (22.000.000 – 2.000.000) * 60% = 12.000.000
– Cơ sở 2 là (22.000.000 – 2.000.000) * 40% = 8.000.000
Hàng B:
– Cơ sở 1 = cơ sở 2 = (17.000.000 – 3.000.000)/2 = 7.000.000
Hàng C:
– Cơ sở 1 = 38.000.000* 40% = 15.200.000
– Cở sở 2= Cơ sở 3=38.000.000*30% = 11.400.000
e) Xác định tổng mức chi phí của doanh nghiệp
Tổng chi phí = Chi phí mua hàng hóa + Chi phí quản lí và chi phí khác
= 81.000.000 + 18.000.000
= 99.000.000
f) Xác định mức lợi nhuận của doanh nghiệp
Mức lợi nhuận = Tổng mức bán – Tổng chi phí
= 109.000.000 – 99.000.000 = 10.000.000
III. HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH DOANH
Giải quyết tình huống 1: (sgk trang 185 Công nghệ 10):
Trả lời:
– Tổng doanh thu: 100 * 5000 + 200 * 5000 + 3000 * 100 = 1.800.000
– Chi phí kinh doanh: 30 * 5.000 + 25 * 30.000 + 20.000 + 90.000 + 30.000 + 50.000 + (100 * 3000) * 60% + 80.000 + 100.000 + 100.000 = 1.550.000
– Lợi nhuận: 1.800.000 – 1.550.000 = 250.000
Giải quyết tình huống 2: (sgk trang 186 Công nghệ 10):
Trả lời:
– Tổng doanh thu bán hàng: 950.000 * 120 + 720 * 600.000 = 546.000.000
– Chi phí kinh doanh: 120 * 800.000 + 720 * 500.000 = 456.000.000
– Lợi nhuận: 546.000.000 – 456.000.000 = 90.000.000
Giải quyết tình huống 3: (sgk trang 187 Công nghệ 10):
Trả lời:
– Tổng doanh thu 1 năm của doanh nghiệp: (6.000 * 100.000 + 10.000 * 150.000 + 4.000 * 200.0000) * 12 = 34.800.000.000
– Chi phí làm sản phẩm (6.000 * 80.000 + 120.000 * 10.000 + 170.000 * 4.000) * 12= 28.320.000.000
– Lợi nhuận cho doanh nghiệp là 50%: (34.800.000.000 – 28.320.000.000) / 2 = 3.240.000.000
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Và Bài Giải Chương 6 : Kế Toán Các Quá Trình Kinh Doanh Chủ Yếu trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!