Bạn đang xem bài viết Bài Tập Và Phương Pháp Giải Sinh Học 10 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Page 1 BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI SINH HỌC 10 Dạng 1. Tính số nuclêôtit 1 mạch, xác định cấu trúc gen. A. MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN PHẦN: CẤU TRÚC ARN I. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT CỦA ARN : - ARN gồm 4 loại nu: A , U, G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS. Vì vậy số nu của ARN (rN) bằng số nu 1 mạch của ADN (N) rN = A + U + G + X = N/2 - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN. Vì vậy số nu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc * Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rG + rX + Tỉ lệ % : % A = %T = (%rA + %rU) / 2 %G = % X = (%rG + %rX) / 2 II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: MARN = rN . 300đvc = (N/2). 300 đvc III. TÍNH CHIỀU DÀI CỦA ARN ARN gồm có mạch với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó : LADN = LARN = rN . 3,4A0 = (N/2) . 3,4 A0 IV. MỘT SỐ CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN ADN: N: số nucleotit của phân tử ADN . Theo nguyên tắc bổ sung : A = T ; G = X 1. Tổng số Nu: N = A + T + G + X : 2A + 2G = N → A + G = N/2 2. Chiều dài gen: L=N/2× 3,4 A0 → N= L/3,4 × 2 3. Khối lượng phân tử: M= Nx 300 đv.C → N=M/300 4. Số vòng xoắn : C = N/20 = L/34 5. Tỷ lệ % Nu trong gen: 2A% + 2G% = 100% → A% + G% = 50% 6. Liên kết hiđrô trong gen: H= 2A + 3G = N + G 7. Cơ chế tự sao : 1 lần nhân đôi 1 phân tử ADN → 2 phân tử ADN - Số phân tử ADN sau n lần nhân đôi = k . 2n ( k : số phân tử ADN ban đầu ) - Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt + A’=T’= (2n -1)A =(2n-1)T + G’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X - Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt : N’= k. (2n-1)N 8. Số Nu 2 mạch trong phân tử ADN: A1 = T2 T1 = A2 → A1 + T1 = T2 + A2 = A1 + A2 = T1 + T2 = A = T Page 2 G1 = X2 X1 = G2 → G1 + X1 = X2 + G2 = G1 + G2 = X1 + X2 = G = X A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 PHẦN: CẤU TRÚC PRÔTÊIN I. TÍNH SỐ BỘ BA MẬT MÃ - SỐ AXIT AMIN - Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc, 3 nu kế tiếp của mạch ARN thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao. Vì số nu của mARN bằng với số nu của mạch gốc, nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN . Số bộ ba mật mã = (N/2.3) = (rN/2) Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá axit amin. Các bộ ba còn lại có mã hoá axit amin: Số bộ ba có mã hoá axit amin (số aa của chuỗi polipeptit)= (N/2.3) - 1 = (rN/3) - 1 - Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa axit amin, nhưng axit amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin. Số axit amin của phân tử prôtêin (axit amin của prôtêin hoàn chỉnh ) = (N/2.3) - 2 = (rN/3) - 2 II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT Hai axit amin nối nhau bằng 1 liên kết peptit, 3axit amin có 2 liên kết peptit → chuỗi polipeptit có m axit amin thì số liên kết peptit là : Số liên kết peptit = m -1 PHẦN : CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN I . TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG (tạo thành 1 phân tử prôtein): - Trong quá tình dịch mã, tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá axit amin thì mới được ARN mang axit amin đến dịch mã . - Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số axit amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp, mã cuối cùng không được dịch mã . Vì vậy số axit amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là : Số aa tự do = (N/2.3) - 1 = (rN/3) - 1 - Khi rời khỏi ribôxôm , trong chuỗi polipeptit không còn axit amin tương ứng với mã mở đầu. Do đó, số axit amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là : Số aa tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh = (N/2.3) - 2 = (rN/3) - 2 II . TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC VÀ SỐ LIÊN KẾT PEPTIT - Trong quá trình dịch mã, khi chuỗi polipeptit đang hình thành thì cứ 2 axit amin kế tiếp nối nhau bằng liên kết peptit thì đồng thời giải phóng 1 phân tử nước, 3 axit amin nối nhau bằng 2 liên kết paptit, đồng thời giải phóng 2 phân tử nước Vì vậy số phân tử nứơc được giải phóng trong quá trình giải mã tạo 1 chuỗi polipeptit là: Số phân tử H2O giải phóng = (rN/3) - 2 - Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein (mỗi phân tử protein là 1 chuỗi polipeptit ) . Tổng pt H2O giải phóng = số phân tử prôtêin . (rN/3) - 2 Khi chuỗi polipeptit rời khỏi riboxom tham gia chức năng sinh học thì axit amin mở đầu tách ra 1 mối liên kết peptit với axit amin đó không còn àsố liên kết peptit thực sự tạo lập được là (rN/3) - 3. Vì vậy tổng số liên kết peptit thực sự hình thành trong các phân tử protein là : Tổng liên kết peptit trong các phân tử prôtêin hoàn chỉnh = Tổng số phân tử protein . [(rN/3) - 3 ] Page 3 III. TÍNH SỐ ARN VẬN CHUYỂN (tARN) - Trong quá trình tổng hợp protein, tARN mang axit amin đến giải mã. Mỗi lượt giải mã, tARN cung cấp 1 axit amin. - Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số axit amin tự do cần dùng được tARN mang đến là để dịch mã mở đầu và các mã kế tiếp, mã cuối cùng không được dịch mã . Vì vậy số tARN = axit amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là : Số tARN = Số aa tự do = (N/2.3) - 1 = (rN/3) - 1 B. MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài toán 1. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 Ađênin và 120 Timin. 1. Tính số liên kết hiđrô của gen. 2. Tính chiều dài gen. 3. Tính số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản 3 lần. Hướng dẫn giải bài tập Theo bài ra A1 = T2 = 150; T1= A2 = 120 - Số liên kết hyđrô = 2A+3G = 270 x 2 +180 x 3 = 1080 2. Lgen = 900:2x3,4 = 1530A0. 3. Số nuclêôtit trong các gen con = 23 x 900 = 7200. Bài toán 2. Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A0, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen. 3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã. Hướng dẫn giải bài tập 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. - N = = 4080x2/3,4 = 2400 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen. Theo NTBS, A1= T2 = 260 G1 = X2 = 380. X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260. T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300. 3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã. Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260. Bài toán 3. Một gen có 450 Ađênin và 1050 Guanin. Mạch mang mã gốc của gen có 300 Timin và 600 Xitôzin. 1. Tính số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này. 2. Tính chiều dài gen. 3. Tính số chu kỳ xoắn của gen. 4. Tính số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải bài tập 1. Số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này. Ag = Tbs = 300 Tg = Abs = A - Ag = 450 -300 = 150. Xg = Gbs = 600 Gg = Xbs = G - Gbs = 1050 - 600 = 450 Vậy rA = Tg = 300; rU = Ag = 150; rG = Xg = 600; rX = Gg = 450 Page 4 2. Chiều dài gen. N = A + T + G + X = 2A + 2G = 3000. Lgen = N/2x3,4 = 5100A0. 3. Số chu kỳ xoắn của gen. C = 150 4. Số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit = 3000/6 - 1 = 499. Bài toán 4. Phân tử mARN trưởng thành được tạo ra chứa 20%U, 10%A, 40%X và 450G. Các đoạn intron bị cắt bỏ có tổng chiều dài là 30,6µm, trong đó có tỉ lệ G = 2U = 3X = 4A. 1. Tính số nuclêôtit trên gen tổng hợp mARN trên. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương ứng. 3. Tính tỷ lệ mỗi loại nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen. Hướng dẫn giải bài tập 1. Tính số nuclêôtit trên gen tổng hợp mARN trên. Số nuclêôtit trên đoạn bị cắt bỏ là 306000/3,4 = 90.000. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương ứng. Số nuclêôtit từng loại trên các đoạn intron là: G = 43200; U = 21600; X = 14400; A = 10800 Số nuclêôtit từng loại trên mARN trưởng thành: A = 150; U = 300; X = 600; G = 450. Số nuclêôtit từng loại trên mARN sơ khai A = 10800 + 150 = 10950; U = 21600 + 300 = 21900; X = 600 + 14400 = 15000; G = 43200 + 450 = 43650; 3. Số lượng nuclêôtit trên mạch mã gốc = N/2 = 91500. G = rX = 15000 = %G = 15000/91500*100 = 16,4 X = rG = 100 -%A-%T-%G-%X = 47,8 Bài toán 5. Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit A = 20%; G = 35%; T = 20% và số lượng X = 150. 1. Axit nuclêic này là ADN hay ARN, cấu trúc mạch đơn hay kép? 2. Tính số liên kết photphodieste trên axit nuclêôtit trên. 3. Tính chiều dài axit nuclêôtit trên. Hướng dẫn giải bài tập Vậy, Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch đơn. 2. Số liên kết photphodieste trên axit nuclêic trên: Số liên kết photphodieste = 500-1=499. Bài toán 6:Một phân tử mARN có 1500 nuclêôtit tiến hành dịch mã để tạo ra chuỗi pôlipeptit. Hãy tính: a. Số bộ ba mã sao có trên mARN. b. Số axit amin có trong chuỗi pôlipeptit hòan chỉnh. c. Số tARN tham gia dịch mã ra chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải bài tập: a. Số bộ ba mã sao có trên mARN = số bộ ba mật mã = rN / 3 = 1500 / 3 = 500 b. Số axit amin có trong chuỗi pôlipeptit hòan chỉnh = 500 – 2 = 498 c. Số tARN tham gia dịch mã ra chuỗi pôlipeptit = Số axit amin tự do = 500 – 1 = 499 Bài toán 7: Một gen có 2400 nu. Hiệu số phần trăm của nucleotit loại A với nucleotit không bổ sung với nó = 20%. Page 5 Trên phân tử mARN tổng hợp từ gen đó có rX=120 nu, rA = 240 nu . Xác định tỉ lệ % từng loại nu trên mỗi mạch đơn gen đã tổng hợp nên mARN trên. Hướng dẫn: - Theo đề ra, ta có: A - G = 20% (1) - Trong phân tử ADN: A + G = 50% (2) Từ (1) và (2), ta có : A = T = 35%; G = X = 15% - Số nu từng loại của gen : A = T = 2400 x 35% = 840 nu ; G = X = 2400 x 15% = 360 nu. - Giả sử mạch 1 là mạch gốc, số nu từng loại của gen như sau : Theo đề: rA = T1 = A2 = 240 (20%) ð A1 = T2 = A - rA = 840 - 240 = 600 (50%) Theo đề: rX = G1 = X2 = 120 (10%) ð X1 = G2 = G - rX = 360 - 120 = 240 (20%) Bài toán 8:Một chuỗi polipeptit có chiều dài 1500 Ao . Biết 1 axit amin có độ dài trung bình là 3 Ao . Hãy xác định: a) Số liên kết peptit có trong chuỗi polipeptit đó. b) Số nu có trong mARN đã tổng hợp được. Hướng dẫn : Số axit amin trong chuỗi polipeptit: 1500/3 = 500 a. Số liên kết peptit có trong phân tử: 500 - 1 = 499 b. Số nu có trong mARN tổng hợp ra phân tử prôtêin trên: N = (500 + 2).3 = 1506Vbt Sinh Học 9 Bài 36: Các Phương Pháp Chọn Lọc
VBT Sinh học 9 Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
I. Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 trang 80 VBT Sinh học 9: Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống nhau và khác nhau như thế nào?
Lời giải:
Giống nhau:
– Đều lựa chọn dựa vào kiểu hình
– Đơn giản, dễ làm và ít tốn kém
– Đều thực hiện gieo trồng và chọn lọc cây ưu tú để làm giống, có sự so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng.
Khác nhau:
– Chọn lọc 1 lần: năm thứ nhất tiến hành chọn cây ưu tú để làm giống, năm thứ 2 sẽ thực hiện chọn lọc hàng loạt bằng cách so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng
– Chọn lọc 2 lần: năm thứ nhất chọn lọc các cây ưu tú (chọn lần 1), năm thứ hai gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt và tiến hành chọn cây ưu tú (chọn lọc lần 2) bằng cách so sánh các cây với nhau, năm thứ ba các cây ưu tú này lại được gieo trồng và chọn giống hàng loạt bằng cách so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu.
Bài tập 2 trang 80 VBT Sinh học 9: Có hai giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
Lời giải:
Để khôi phục lại 2 giống lúa, cần sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. Với giống lúa A thực hiện chọn lọc hàng loạt một lần, giống lúa B thực hiện chọn lọc hàng loạt hai lần.
Cách tiến hành:
+ giống lúa A: năm thứ nhất tiến hành gieo trồng và chọn cây ưu tú đồng đều về chiều cao cây và thời gian sinh trưởng để làm giống chọn lọc hàng loạt, năm thứ hai tiến hành trồng và so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng và đánh giá, lựa chọn để gieo trồng.
+ giống lúa B: năm thứ nhất tiến hành gieo trồng và chọn lựa các cây ưu tú (chọn lọc lần 1) đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng để làm giống chọn lọc hàng loạt (1), năm thứ 2 tiếp tục gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (1) và chọn lọc lần 2 để lựa ra các cây ưu tú làm giống chọn lọc hàng loạt (2). Năm thứ ba trồng giống chọn lọc hàng loạt (2), so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu.
II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Bài tập trang 80 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên ……………. chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách …………. theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra được ………….. của mỗi cá thể.
Lời giải:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể.
III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 trang 80-81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
Lời giải:
+ Phương pháp chọn lọc một lần:
– Năm thứ nhất: gieo trồng và chọn cây ưu tú phù hợp với yêu cầu để làm giống chọn lọc hàng loạt
– Năm thứ hai: trồng và so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng và đánh giá, lựa chọn để gieo trồng.
+ Phương pháp chọn lọc hai lần:
– Năm thứ nhất: gieo trồng và chọn lựa các cây ưu tú (chọn lọc lần 1) để làm giống chọn lọc hàng loạt (1)
– Năm thứ 2: gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (1) và chọn lọc lần 2 để lựa ra các cây ưu tú làm giống chọn lọc hàng loạt (2).
– Năm thứ ba: gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (2), so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu để lựa chọn giống cây trồng.
Ưu điểm của phương pháp chọn lọc: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi
Nhược điểm của phương phá chọn lọc: chọn lọc dựa theo kiểu hình nên dễ bị ảnh hưởng bởi thường biến do khí hậu và địa hình
Loại đối tượng thích hợp: duy trì chất lượng giống cây trồng và vật nuôi theo hướng sản xuất hộ gia đình, quy mô sản xuất nhỏ lẻ
Bài tập 2 trang 81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Lời giải:
Phương pháp chọn lọc cá thể:
– Năm thứ nhất: gieo trồng giống khởi đầu, lựa chọn những cá thể tốt nhất
– Năm thứ hai: gieo riêng hạt của mỗi cá thể thành từng dòng, so sánh giữa các dòng và so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng để lựa chọn dòng tốt nhất theo yêu cầu.
Ưu điểm: phối hợp được kiểm tra kiểu hình với kiểu gen, cho kết quả nhanh chóng.
Nhược điểm: tốn thời gian, kinh phí, công sức
Đối tượng sử dụng: cây tự thụ phấn; cây nhân giống vô tính bằng thân, cành, củ, ghép mắt; một số vật nuôi,…
Bài tập 3 trang 81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc nào có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể? (chọn phương án trả lời đúng)
A. Chọn lọc hàng loạt 1 lần
B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C. Chọn lọc cá thể
D. Cả A và B
Lời giải:
Chọn đáp án C. Chọn lọc cá thể
Giải thích: dựa theo nội dung SGK mục II trang 107
Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 36: Các Phương Pháp Chọn Lọc
Bài tập 1 trang 80 VBT Sinh học 9: Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống nhau và khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Giống nhau:
– Đều lựa chọn dựa vào kiểu hình
– Đơn giản, dễ làm và ít tốn kém
– Đều thực hiện gieo trồng và chọn lọc cây ưu tú để làm giống, có sự so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng.
Khác nhau:
– Chọn lọc 1 lần: năm thứ nhất tiến hành chọn cây ưu tú để làm giống, năm thứ 2 sẽ thực hiện chọn lọc hàng loạt bằng cách so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng
– Chọn lọc 2 lần: năm thứ nhất chọn lọc các cây ưu tú (chọn lần 1), năm thứ hai gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt và tiến hành chọn cây ưu tú (chọn lọc lần 2) bằng cách so sánh các cây với nhau, năm thứ ba các cây ưu tú này lại được gieo trồng và chọn giống hàng loạt bằng cách so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu.
Bài tập 2 trang 80 VBT Sinh học 9: Có hai giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
Trả lời:
Để khôi phục lại 2 giống lúa, cần sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. Với giống lúa A thực hiện chọn lọc hàng loạt một lần, giống lúa B thực hiện chọn lọc hàng loạt hai lần.
Cách tiến hành:
+ giống lúa A: năm thứ nhất tiến hành gieo trồng và chọn cây ưu tú đồng đều về chiều cao cây và thời gian sinh trưởng để làm giống chọn lọc hàng loạt, năm thứ hai tiến hành trồng và so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng và đánh giá, lựa chọn để gieo trồng.
+ giống lúa B: năm thứ nhất tiến hành gieo trồng và chọn lựa các cây ưu tú (chọn lọc lần 1) đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng để làm giống chọn lọc hàng loạt (1), năm thứ 2 tiếp tục gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (1) và chọn lọc lần 2 để lựa ra các cây ưu tú làm giống chọn lọc hàng loạt (2). Năm thứ ba trồng giống chọn lọc hàng loạt (2), so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu.
Bài tập 3 trang 80 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên ……………. chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách …………. theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra được ………….. của mỗi cá thể.
Trả lời:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể.
Bài tập 4 trang 80-81 VBT : Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
Trả lời:
+ Phương pháp chọn lọc một lần:
– Năm thứ nhất: gieo trồng và chọn cây ưu tú phù hợp với yêu cầu để làm giống chọn lọc hàng loạt
– Năm thứ hai: trồng và so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng và đánh giá, lựa chọn để gieo trồng.
+ Phương pháp chọn lọc hai lần:
– Năm thứ nhất: gieo trồng và chọn lựa các cây ưu tú (chọn lọc lần 1) để làm giống chọn lọc hàng loạt (1)
– Năm thứ 2: gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (1) và chọn lọc lần 2 để lựa ra các cây ưu tú làm giống chọn lọc hàng loạt (2).
– Năm thứ ba: gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (2), so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu để lựa chọn giống cây trồng.
Ưu điểm của phương pháp chọn lọc: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi
Nhược điểm của phương phá chọn lọc: chọn lọc dựa theo kiểu hình nên dễ bị ảnh hưởng bởi thường biến do khí hậu và địa hình
Loại đối tượng thích hợp: duy trì chất lượng giống cây trồng và vật nuôi theo hướng sản xuất hộ gia đình, quy mô sản xuất nhỏ lẻ
Bài tập 5 trang 81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Trả lời:
Phương pháp chọn lọc cá thể:
– Năm thứ nhất: gieo trồng giống khởi đầu, lựa chọn những cá thể tốt nhất
– Năm thứ hai: gieo riêng hạt của mỗi cá thể thành từng dòng, so sánh giữa các dòng và so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng để lựa chọn dòng tốt nhất theo yêu cầu.
Ưu điểm: phối hợp được kiểm tra kiểu hình với kiểu gen, cho kết quả nhanh chóng.
Nhược điểm: tốn thời gian, kinh phí, công sức
Đối tượng sử dụng: cây tự thụ phấn; cây nhân giống vô tính bằng thân, cành, củ, ghép mắt; một số vật nuôi,…
Bài tập 6 trang 81 VBT : Phương pháp chọn lọc nào có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể? (chọn phương án trả lời đúng)
A, Chọn lọc hàng loạt 1 lần
B, Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C, Chọn lọc cá thể
D, Cả A và B
Trả lời:
Chọn đáp án C. Chọn lọc cá thể
Giải thích: dựa theo nội dung SGK mục II trang 107
Bài viết khác
Phương Pháp Giải Bài Tập Hóa Học 8
Việc phân loại bài tập và phương pháp giải chung cho từng loại bài tập hoá học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức đã được học, đồng thời rèn luyện các kỹ năng, kĩ xảo để học sinh thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức để làm các bài tập, tạo cho học sinh hứng thú say mê học tập bộ môn là biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học.
I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chương trình môn học, bài tập hoá học lớp 8 có thể chia thành các loại sau:
+ Bài tập tính theo công thứchoá học
+ Bài tập tính theo phươngtrình hoá học
+ Bài tập về dung dịch
+ Bài tập về chất khí
+ Bài tập về nhận biết, điều chế và tách chất.
2. Các kiến thức học sinh phải nắm được :
– Các định luật:
Định luật thành phần không đổi.
Định luật bảo toàn khối lượng.
Định luật Avôgadrô.
– Các khái niệm: Chất, nguyên tố, nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, phản ứng hoá học, hoá trị, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch…
– Các công thức tính : Số mol, khối lượng chất, nồng độ%, nồng độ mol/l…
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A. BÀI TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC:
Tính % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất AxByhoặc AxByCz
Cơ sở lí thuyết:
Cách giải : – Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz
– Áp dụng công thức :
%A = x.MAMAxBy x 100% ;
%B = y.MBMAxBy x 100%
Bài tập vận dụng:
Đề bài : Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3
Bài giải
– Tính khối lượng mol: MCaCO3 = 40 + 12 + (16.3) = 100 (gam)
– Thành phần % về khối lượng các nguyên tố:
%Ca = 40 x 100% = 40 %
% C = 12 x 100% = 12 %
% O = 3.16 x 100% = 48 % hoặc %O = 100 – ( 40 + 12 ) = 48%
Tính khối lượng của nguyên tố trong a (gam) hợp chất AxBy hoặc AxByCz
Cơ sở lí thuyết:
Cách giải : – Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz
– áp dụng công thức :
mA = x.MAMAxBy x a ;
mB = y.MBMAxBy x a
hoặc mB = a – mA
Bài tập vận dụng:
Đề bài : Tính khối lượng của nguyên tố Na và nguyên tố O trong 50 gam Na2CO3
Bài giải :
Tính khối lượng mol: M Na2CO3 = 2. 23 + 12 + 16.3 = 106 gam
mNa = 2.23 x 50 = 21,69 gam
mO = 3.16 x 50 = 22,64 gam
Tìm công thức hóa học :
3.1. Bài tập tìm nguyên tố :
Cơ sở lí thuyết:
Dựa vào cơ sở lí thuyết, dữ kiện đề bài cho để tính khối lượng mol của nguyên tố từ đó xác định được nguyên tố cần tìm.
Bài tập vận dụng:
Đề bài: Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% Oxi và cũng của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% Oxi. Hãy xác định kim loại R.
Bài giải
Đặt công thức 2 oxit là R2Ox và R2Oy.
Ta có tỉ lệ: 16x2R = 22,5677,44 (I) 16y2R = 50,4849,62 (II)
Nếu : x = 1 → y = 3,5 ( loại )
x = 2 → y = 7
Hai oxit đó là RO và R2O7 Trong phân tử RO , oxi chiếm 22,56% nên : 16R = 22,5677,44 Suy ra : R = 54,92 ≈ 55 Vậy R là Mn 3.2 . Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất vô cơ :
Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
Cơ sở lí thuyết:
– Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lượng mol )
. Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên dương)
. Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
x : y : z = o/oAMA : o/oBMB : o/oCMC
hoặc = mAMA : mBMB : mCMC
= a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên,dương ) Công thức hóa học : AaBbCc – Nếu đề bài cho dữ kiện M
. Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên dương)
. Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
MA.xo/oA = chúng tôi = chúng tôi = MAxByCz100 . Giải ra tìm x, y, z
Chú ý : – Nếu đề bài không cho dữ kiện M : Đặt tỉ lệ ngang
– Nếu đề bài có dữ kiện M : Đặt tỉ lệ dọc
Bài tập vận dụng:
Đề bài : Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố : 70%Fe, 30%O .Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó.
Bài giải :
Chú ý: Đây là dạng bài không cho dữ kiện M
Gọi công thức hợp chất là : FexOy
Ta có tỉ lệ : x : y = 7056 : 3016 = 1,25 : 1,875
= 1 : 1,5 = 2 : 3
Vậy công thức hợp chất : Fe2O3
I. Phương pháp chung :
Để giải được các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học lớp 8 yêu cầu học sinh phải nắm các nội dung:
Chuyển đổi giữa khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Viết đầy đủ chính xác phương trình hoá học xảy ra.
Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V= n.22,4).
II. Một số dạng bài tập:
Bài toán dựa vào số mol tính khối lượng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất tạo thành)
Cơ sở lí thuyết:
– Tìm số mol chất đề bài cho: n = mM hoặc n = V22,4
– Lập phương trình hoá học
– Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phương trình tìm ra số mol chất cần tìm
– Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm .
Bài tập vận dụng:
Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính :
Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)?
Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?
Bài giải
– nZn = mM = 6,565 = 0.1 mol
– PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol
0,1 mol x ? mol y ? mol Theo phương trình phản ứng, ta tính được:
x= 0,2 mol và y = 0,1 mol
– Vậy thể tích khí hiđro : V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
– Khối lượng axit clohiđric : m = nM = 0,2.36,5 = 7,3 gam
Tìm chất dư trong phản ứng
Cơ sở lí thuyết:
Trong trường hợp bài toán cho biết lượng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất phản ứng hết, chất còn lại có thể hết hoặc dư sau khi phản ứng kết thúc. Do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào phản ứng hết. Giả sử có PTPU: aA + bB → cC + dD Lập tỉ số: nAa và nBb
Trong đó nA : số mol chất A theo đề bài
nB : số mol chất B theo đề bài
– nếu nAa < nBb : Chất B hết, chất A dư.
Tính các lượng chất theo chất phản ứng hết
Bài tập vận dụng
Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho biết sau khi cháy a. Photpho hay oxi chất nào còn dư ? b. Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ?
Giải: a. Xác định chất dư
nP = m.M = 6,2.31 = 0,2 mol nO2= v.22,4 = 6,72.22,4 = 0,3mol PTHH: 4P + 5O2 →to 2P2O5 Lập tỉ lệ : 0,24 = 0,5 < 0,35 = 0,6
Sau phản ứng Oxi dư, nên sẽ tính toán theo lượng chất đã dùng hết là 0,2 mol P
Chất được tạo thành : P2O5
Theo phương trình hoá học : 4P + 5O2 →to 2P2O5
4 mol 2 mol
0,2 mol x?mol Suy ra: x = 0,1 mol.
Khối lượng P2O5: m = n.M = 0,1 . 152 = 15,2 gam
Bài tập tính hiệu suất của phản ứng
Cơ sở lí thuyết:
Trong thực tế, một phản ứng hoá học xảy ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc tác…làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Hiệu suất của phản ứng được tính theo một trong 2 cách sau:
H% = Khối lượng sản phẩm thực tế Khối lượng sản phẩm lý thuyết . 100%
H% = Khối lượng chất tham gia thực tế Khối lượng chất tham gia lý thuyết . 100%
Chú ý: – Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho
– Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình
b. Bài tập vận dụng
Ví dụ: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài giải
Phương trình hoá học : CaCO3 →to CaO + CO2
100 kg 56 kg
150 kg x ? kg Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x = 150.56100 = 84 kg Hiệu suất phản ứng : H = 67,284 . 100% = 80%
Theo hochoahoc.com
Share this:
Like this:
Like
Loading…
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Và Phương Pháp Giải Sinh Học 10 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!