Bạn đang xem bài viết Bài Tập Vật Lý 10: Sự Rơi Tự Do: Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9,10 ,11,12 Trang 27 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?
– Trong không khí các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do lực cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau.
2. Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
3. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Bài 4: Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Bài 5: Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g?
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
Bài 6: Viết các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của vật rơi tự do.
A. Một cái lá cây rụng.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc khăn tay.
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Bài 9: Thả rơi hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu?
A. 4s
B. 2s
C. √2s
D. Một đáp số khác
Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do
Chọn B.
Bài 10: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2.
Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, trục tọa độ thẳng đứng, chiều hướng xuống. Ta có phương trình đường đi s = gt²/2
Khi vật chạm đất s = h
Bài 11 trang 27 Lý 10: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2.
– Gọi t1 là thời gian hòn đá rơi từ miệng hang xuống đến đáy hang ⇒ ( 4 -t1) là thời gian âm truyền từ đáy hang đến miệng hang – Chiều sâu của hang (đường đi của đá) cũng là quãng đường âm thanh truyền đi – Theo đề bài ra ta có phương trình:
Bài 12 trang 27: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s 2.
– Gọi t1 là thời gian hòn sỏi rơi từ độ cao của gác xuống đất Độ cao của gác (quãng đướng sỏi rơi trong thời gian t giây h1 = 1/2gt² = 5t²
Quãng đường sỏi rơi trong thời gian ( t -1)s h2 = 1/2g (t -1)² = 5 (t² – 2t +1) = 5t² – 10t + 5
Giải Vật Lí 10 Bài 4: Sự Rơi Tự Do
Sự rơi của các vật: khi thả vật ở một độ cao h so với mặt đất, vật sẽ rơi về mặt đất.
Trong không khí, không phải bao giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Sự rơi của một vật trong không khí phụ thuộc vào:
Khối lượng vật;
Diện tích bề mặt của vật
…
Sự rơi tự do: là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
II. Đặc điểm của sự rơi tự do
Phương: thẳng đứng (phương dây dọi).
Chiều: từ trên xuống dưới.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Vận tốc trong chuyển động rơi tự do: v = g.t, trong đó g là gia tốc rơi tự do.
Quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do: S =$frac{1}{2}$.g.t 2 (m).
III. Gia tốc rơi tự do
Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào vị trí địa lí, ở những vĩ độ khác nhau sẽ có gia tốc rơi tự do khác nhau.
Tại mỗi nơi nhất định trên trái đất, gia tốc rơi tự do của các vật đều như nhau.
Thông thường, ta lấy gia tốc rơi tự do là: g = 9,8 m/s 2 hoặc g = 10m/s 2.
Bài giải:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí:
Lực cản không khí;
Khối lượng vật;
Bề mặt tiếp xúc với không khí.
Bài giải:
Nếu loại bỏ được lực cản không khí khì các vật sẽ rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực (rơi tự do).
Bài giải:
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
Bài giải:
Đặc điểm của sự rơi tự do là:
Phương: thẳng đứng (dây rọi).
Chiều: từ trên xuông dưới.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Vật rơi tự do với gia tốc bằng gia tốc trọng trường.
Vật rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0.
Bài giải:
Các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g khi chúng ở cùng một vĩ độ địa lí.
Bài giải:
Vận tốc trong chuyển động rơi tự do: v = g.t, trong đó g là gia tốc rơi tự do.
Quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do: S =$frac{1}{2}$.g.t 2 (m).
A. Một cái lá cây rụng.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc khăn tay.
D. Một mẩu phấn.
Bài giải:
Chọn đáp án D.
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Bài giải:
Chọn đáp án D.
Giải thích: Vì vật rơi tự do có vận tốc ban đầu bằng 0, và rơi theo phương thẳng đứng.
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4 h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
A. 4 s.
B. 2 s.
C. $sqrt{2}$ s.
D. Một đáp số khác.
Bài giải:
Chọn đáp án B.
Giải thích:
Từ công thức tính quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do, ta có:
$h = frac{1}{2}.g.t^{2}_{1}$
Và $4h = frac{1}{2}.g.t^{2}_{2}$
$Rightarrow $ $frac{4h}{h} = frac{t^{2}_{2}}{t^{2}_{1}} = 4$
$Rightarrow $ $t_{2} = 2.t_{1} = 2$ (s).
Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2.
Bài giải:
Thời gian rơi của vật là: $h = frac{1}{2}.g.t^{2}$ $Rightarrow $ $t = sqrt{frac{2.h}{g}} = sqrt{frac{2.20}{10}} = 2$ (s).
Vận tốc của vật khi chạm đất là: v = g.t = 10.2 = 20 (m/s).
Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s 2.
Bài giải:
Hòn đá được coi như rơi tự do.
Gọi thời gian rơi của hòn đá là t 1, thời gian để âm thanh trở lại tai người thả là t 2.
Mà hòn đá đi quãng đường h, âm thanh truyền tới tai người thả cũng đi quãng đường là h (do âm thanh phát ra lúc hòn đá va chạm với đáy hang), nên ta có phương trình:
$Rightarrow $ $t_{2} = frac{g.t_{1}^{2}}{2.v_{kk}}$ (***).
Giải hệ phương trình (*) và (***), ta có t 1 = 3,78 (s).
Vậy, chiều sâu của hang là: h = $frac{1}{2}$.g.t 12 = $frac{1}{2}$.9,8.3,78 2 = 70 (m).
Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 (m). Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s 2.
Bài giải:
Độ cao của điểm bắt đầu thả hòn sỏi là: h = $frac{1}{2}$.g.t 2.
Trong (t – 1) (s) hòn sỏi đi được quãng đường là: s = $frac{1}{2}$.g.(t – 1) 2.
Quãng đường đi được của hòn sỏi trong giây cuối cùng là:
S’ = h – s = $frac{1}{2}$.g.(t 2 – (t – 1) 2) = 15 m (*).
Giải phương trình (*), ta được, t = 2 (s).
Độ cao của điểm bắt đầu thả là: h = $frac{1}{2}$.g.t 2 = $frac{1}{2}$.10.2 2 = 20 (m).
Vật Lý 10: Chuyển Động Cơ (Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9 Trang 11)
Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 11 SGK Vật Lý 10: Chuyển động cơ – Chương 1 Động học chất điểm – Phần 1 Cơ học.
1. Chất điểm là gì?
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi. Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật
2. Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ.
– Đường quốc lộ ta xem như là đường thẳng, chiều không đổi. – Chọn trục Ox cùng phương với đường quốc lộ, hướng và gốc tọa độ tùy ý. – xác định vị trí của ô tô so với O. (O là gốc tọa độ gắn với vật mốc mà ta chọn)
3. Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng?
Có thể xác định vị trí một vật ( một điểm ) trong mặt phẳng bằng các xác định tọa-độ của nó.
Ta có thể sử dụng : -Hệ trục tọa-độ vuông góc ( tọa-độ Đề -Các) để xác định tọa-độ 1 điểm theo theo khoảng cách so với trục X,Y hoặc
– Hệ tọa-độ cực , xác định tọa-độ 1 điểm theo góc ( so với trục hoành) và khoảng cách ( so với điểm chuẩn (điểm gốc)
Bài 4: Phân biệt hệ tọa-độ và hệ quy chiếu.
Hệ tọa-độ là hệ trục vuông góc dùng để xác định vị trí của vật trong không gian Hệ quy chiếu là một hệ toạ-độ gắn với vật mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
6. Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau: ” Ông hãy đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. Cách dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cách A và B.
C. (Người đã dùng cách A để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách sạn S).
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế
8. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?
Người ta dùng kinh độ và vĩ độ của tàu.
9. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?
Lúc 5h15′ kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ
Vận tốc kim giờ 5/60 = 1/12 (vòng đồng hồ / h)
Giải Bài 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 Trang 27 Sách Bài Tập Vật Lý 9
Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω bằng dây dẫn Nikêlin có điện trở suất 0,40.10 -6Ω.m và tiết diện 0,5mm 2. Tính chiều dài của dây dẫn.
Trả lời:
Chiều dài của dây dẫn là: (l = {{R{rm{S}}} over rho } = {{30.0,{{5.10}^{ – 6}}} over {0,{{4.10}^{ – 6}}}} = 37,5m)
Bài 10.2 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9
Trên một biến trở con chạy có ghi 50Ω – 2,5A.
a. Hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi này.
b. Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.
c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và chiều dài 50m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
Trả lời:
a) Ý nghĩa của hai số ghi:
+) 50Q – điện trở lớn nhất của biến trở;
+) 2,5A – cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây c biến trở là: U max = I max × R max = 2,5 × 50 = 125V.
c) Tiết diện của dây là:
(S = rho {l over R} = 1,{1.10^{ – 6}} times {{50} over {50}} = 1,{1.10^{ – 6}}{m^2} = 1,1m{m^2})
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
B. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N.
D. Cả ba câu trên đều không đúng.
Trả lời:
Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
Bài 10.3 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9
Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất 0,40.10 -6Ω.m, có tiết diện đều là 0,60mm 2 và gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm.
a. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
b. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
Trả lời:
a) Điện trở lớn nhất của biến trở là:
({R_{{rm{max}}}} = rho {l over S} = rho {{Npi d} over S} = 0,{4.10^{ – 6}} times {{500 times 3,14 times 0,04} over {0,{{6.10}^{ – 6}}}} = 41,9Omega)
b) Biến trở chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là:
({I_{max }} = {{{U_{max }}} over {{R_{max }}}} = {{67} over {41,9}} = 1,6A)
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Vật Lý 10: Sự Rơi Tự Do: Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9,10 ,11,12 Trang 27 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!