Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Cách Nhận Biết, Tách Chất Nhóm Halogen Hay, Chi Tiết được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lý thuyết và Phương pháp giải
Dựa vào các tính chất đặc trưng của chúng
a/ Nhận biết một số anion ( ion âm) b/ Nhận biết một số chất khí . c/ Nhận biết một số chất khí . *Với bài tập tách chất
a) Tách một chất ra khỏi hỗn hợp :
Dạng toán này chỉ cần tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, loại bỏ các chất khác, ta có một trong hai cách giai sau :
– Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cần loại bỏ, còn chất cần tách riêng không tác dụng sau phản ứng được tách ra dễ dàng.
– Cách 2: Dùng hóa chất tác dụng với chất cần muốn tách riêng tạo ra phẩm mới. Sản phẩm dễ tách khỏi hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất đầu.
b) Tách riêng các chất ra khỏi nhau :
Dạng toán này tách riêng các chất ra khỏi nhau không được bỏ chất nào. Để giải ta sử dụng đồng thời cách 1, cách 2 ở trên để giải.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , BaCl 2
Hướng dẫn:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên.
– Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na 2CO 3
– Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO 3
Cho dung dịch AgNO 3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại
– Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl 2
– Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI
– Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn(NO 3 ) 2
Ví dụ 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI.
Hướng dẫn:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch AgNO 3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt.
– Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO 3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO 3
– Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO 3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO 3
– Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
Ví dụ 3: . Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H 2 SO 4 , KOH
Hướng dẫn:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau:
Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH
Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H 2 SO 4 .
Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳ tím: NaI, NaCl, NaBr
Cho dung dịch AgNO 3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (III)
– Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO 3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO 3
– Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO 3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO 3
– Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
Cho dung dịch AgNO 3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (II)
– Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl
Ví dụ 4: Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch: MgCl 2 , NaOH, NH 4 Cl, BaCl 2 , H 2 SO 4
Hướng dẫn:
Ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, trên 5 lọ dung dịch cần nhận biết. Rót dung dịch ở mỗi lọ vào lần lượt các ống nghiệm đã được đánh cùng số. Nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại. Sau các lần thí nghiệm cho đến khi hoàn tất ta được kết quả sau đây:
Từ bảng kết quả nhận thấy:
– Chất nào tác dụng với 4 chất kia tạo thành 1↓ + 1↑ là NaOH
– Chất nào tạo thành khí với NaOH là NH 4 Cl; chất tọa thành kết tủa với NaOH và MgCl 2
– Chất tác dụng với 4 chất khí tạo thành 1↓ mà khác MgCl 2 là BaCl 2 và chất tạo thành kết tủa với BaCl 2 là H 2 SO 4
Ví dụ 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết . Viết phương trình hóa học.
Hướng dẫn:
Cho một ít NaBr vào hỗn hợp:
Chưng cất hỗn hợp để lấy Br
Hướng dẫn:
Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N 2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng:
B. Bài tập trắc nghiệm
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H 2SO 4 loãng.
C. Dung dịch Br 2. D. Dung dịch I 2.
Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO 3, HNO 3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO 3. B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO 3. D. Đá vôi.
Câu 3. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl 2, H 2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO 3. B. Quỳ tím ẩm.
C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được.
Câu 4. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl 2, Zn(NO 3) 2, Na 2CO 3, AgNO 3, HBr.
A. HCl B. AgNO 3 C. Br 2 D. Không nhận biết được
Câu 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là :
A. KBr. B. KCl. C. H 2 O. D. NaOH.
Câu 6. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây: KI, HCl, NaCl, H 2SO 4
Câu 7. Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng hai thuốc thử (không dùng AgNO 3), làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình ? Viết phương trình hóa học.
Câu 8. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: Cl 2, O 2, HCl và SO 2
Câu 9. Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na 2CO 3.
Câu 10. Muối ăn bị lẫn tạp chất là Na 2SO 4, MgCl 2, CaCl 2 và CaSO 4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất, thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Hiển thị đáp án
Đáp án:Hơi HCl, H 2 O
Các phương trình hóa học:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cách Giải Bài Tập Về Công Và Công Suất Hay, Chi Tiết
– Công của lực F khi vật dịch chuyển được quãng đường s, lực hợp với phương dịch chuyển một góc α:
A = F.s.cosα
– Đơn vị của công là jun, kí hiệu là J.
– Công suất:
Đơn vị của công suất là oát, kí hiệu là W.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Người ta kéo một cái thùng nặng 20 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 60°, lực tác dụng lên dây là 300N.
a. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.
b. Khi thùng trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a) Công của lực F kéo thùng đi được 10 m là:
A = F.s.cosα = 300.10.cos60° = 1500 J
b) Vì trong quá trình vật chuyển động, trọng lực luôn vuông góc với phương chuyển động nên công của trọng lực bằng 0.
Bài 2: Một gàu nước có khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 15 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy g = 10 m/s 2.
Hướng dẫn:
Công để kéo gàu nước lên thẳng đều bằng công của trọng lực.
Do đó: A = m g.h.
Suy ra công suất trung bình của lực kéo:
Bài 3: Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 10,5 kW. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường.
Hướng dẫn:
Theo định luật II Newwton, ta có:
Chiếu lên Oy: N – P = 0
Chiếu lên Ox: F k – F ms = m.a = 0 (vì chuyển động đều).
Công suất của động cơ là 8kW ⇒ P = 8 kW.
Độ lớn của lực ma sát:
Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144 m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s 2.
Hướng dẫn:
Gia tốc của xe là:
Theo định luật II Newwton, ta có:
Chiếu lên Oy: N – P = 0
Độ lớn của lực ma sát là: F ms = μmg = 1000 N.
Vậy:
Công của trọng lực và áp lực: A P = A N = 0.
Bài 5: Một ôtô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát, với hệ số ma sát μ = 0,3. Vận tốc đầu của ô tô là 54 km/h, sau một khoảng thì ôtô dừng. Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong thời gian đó.
Hướng dẫn:
Độ lớn lực ma sát: F ms = μmg.
Công làm ôtô chuyển động chậm dần là công của lực ma sát. Do đó:
Suy ra công của lực ma sát:
Vì công cản nên A < 0 ⇒ A = -2,25.10 6 J
Mặt khác, để tính được công suất ta cần tính được thời gian ôtô chuyển động cho tới lúc dùng lại.
Theo đề bài ta có:
v = v 0 + at ⇔
Vậy công suất trung bình: P = A/t = 4,5.10 5 W
B. Bài tập trắc nghiệm
A. F.v.t B. F.t C. F.v D. F.v 2
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A. kW.h B. N.m C. kg.m 2/s 2 D. kg.m 2/s
Câu 3: Công thức tính công của một lực là
A. Fs B. mgh C. Fscosα D. 0,5 mv 2.
Câu 4: Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không
B. Vô hướng có thể âm hoặc dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không
D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 5: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh
B. Viên đạn đang bay
C. Búa máy đang rơi xuống
D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất
Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
A.HP B. kw.h C. Nm/s D. J/s
Câu 7: kW.h là đơn vị của:
A. Công. B. Công suất. C. Động lượng. D. Động năng.
Câu 8: Một vật có khối lượng m = 5 kg trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài S = 20 m và nghiêng góc 30° so với phương ngang. Công của trọng lực tác dụng lên vật khi vật đi hết dốc có độ lớn là:
A. 5 kJ B. 1000 J C. 850 J D. 500 J
Câu 9: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 30°. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị
A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25980 J
Câu 10: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000 Kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s 2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s
Hiển thị lời giải
Ta có:
Câu 11: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s 2 ). Công của lực cản có giá trị:
A. – 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. – 18375 J
Câu 12: Một vật có trọng lượng 10 N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15 N theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5 m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là:
A. 0,5 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3
Hiển thị lời giải
A 1 = F.s.
A 2 = A k + A ms = F.s – μmgs.
Vì:
D. Phụ thuộc vào vật chuyển động đều hay không
Câu 14: Công suất là đại lượng được tính bằng:
A. Tích của công và thời gian thực hiện công
B. Tích của lực tác dụng và vận tốc
C. Thương số của công và vận tốc
D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực
Câu 15: Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
chuong-4-cac-dinh-luat-bao-toan.jsp
Cách Giải Bài Tập Về Hiện Tượng Quang Điện Hay, Chi Tiết
1. Phương pháp
♦ Công thức xác định năng lượng phôtôn:
♦ Công thoát
♦ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ngoài
♦ Định lý động năng:
♦ Để triệt tiêu dòng quang điện thì không còn e quang điện trở về Anot. Cũng có nghĩa là W đ = 0 hoặc e đã bị hút ngược trở lại catot.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước sóng λ= 0,7 μm. Hãy xác định năng lượng của photon ánh sáng.
A. 1,77 MeV B. 2,84 MeV C. 1,77 eV D. 2,84 eV
Hướng dẫn:
♦ Ta có:
Ví dụ 2: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ o = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.
A. 3,82.10 5m/s B. 4,57.10 5 m/s
C. 5,73.10 4 m/s D. Hiện tượng quang điện Không xảy ra.
Hướng dẫn:
♦ Áp dụng công thức:
Ví dụ 3: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ o = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5 μm và λ 2 = 0,55 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.
C. 5,73.10 4 m/s D. Hiện tượng quang điện không xảy ra
Hướng dẫn:
♦ Áp dụng công thức:
Ví dụ 4: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ 1 = 0,25μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot.
A. A = 3, 9750.10-19J. B. A = 1,9875.10-19 J.
C. A = 5,9625.10-19J. D. A = 2,385.10-19 J
Hướng dẫn:
♦ Gọi v1 là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ 1 vào tế bào quang điện
v là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ vào tế bào quang điện.
Giải hệ ta được
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10-19J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.10 14 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 m thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.
Hiển thị lời giải
Ta có: λ 0 = = 5,4.10-7 m = 0,54 μm; λ 1 = = 0,6.10-6 m = 0,6 μm.
Đáp án D
Bài 2: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.10 8 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
Hiển thị lời giải
Đáp án CBài 3: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
Hiển thị lời giải
Ta có:
λ 0 = = 660,7 nm.
Đáp án D
Bài 4: Chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng kích thích có bước sóng λ 1 = 600μm thì hiệu điện thế hãm là U 1. Thay bằng ánh sáng có λ 2 = 450μm thì hiệu điện thế hãm U 2 = 2U 1. Công thoát A0 của kim loại là
Hiển thị lời giải
Đáp án DBài 5: Chiếu bức xạ có λ = 0,25μm vào tấm kim loại cô lập, quang êlectron bắn ra có động năng ban đầu cực đại là 1,8975eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
Hiển thị lời giải
Ta có: λ 2 = 0,416μm.
Đáp án C
Bài 6: Ánh sáng trông thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38μm đến 0,76μm. Các phôtôn ánh sáng trông thấy có năng lượng nằm trong khoảng:
A. 1,63eV → 4,97eV. B. 2,62eV → 4,97eV.
C. 1,63eV → 3,27eV. D. 2,62eV → 3,27eV.
Hiển thị lời giải
Đáp án DBài 7: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây ?
A. Kali và đồng. B. Canxi và bạc.
C. Bạc và đồng. D. Kali và canxi.
Hiển thị lời giải
Đáp án CBài 8: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 μm và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là m e = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
Bài 9: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng
Bài 10: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng
Bài 11: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :
Bài 12: Công thoát êlectron khỏi bề mặt của kẽm là 3,55eV. Chiếu vào kẽm đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 0,30μm và λ 2 = 0,40μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
Hiển thị lời giải
Ta có:
Đáp án D
Bài 13: Khi chiếu vào catôt một tế bào quang điện bức xạ λ = 0,31μm thì có dòng quang điện. Có thể triệt tiêu dòng quang điện nhờ hiệu điện thế hãm là U h, U h có giá trị thay đổi thế nào khi bức xạ chiếu vào catôt có bước sóng λ’ = 0,8λ?
Hiển thị lời giải
Đáp án ANgân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
hien-tuong-quang-dien-ngoai.jsp
Cách Giải Bài Tập Về Cơ Năng, Định Luật Bảo Toàn Cơ Năng Hay, Chi Tiết
– Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chuyển động trong trường lực thế (lực đàn hồi, trọng lực) và không có lực ma sát, lực cản:
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s 2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Hướng dẫn:
a. Chọn góc thế năng tại mặt đất (tại B).
+ Cơ năng tại O (tại vị trí ném vật): W (O) = + mgh
Cơ năn tại B (tại mặt đất):
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W (O) = W (B).
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
Gọi A là độ cao cực đai mà vật đạt tới.
+ Cơ năng tại A: W (A) = mgh.
+ Cơ năng tại B: W (B) = (1/2) mv 2.
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W (A) = W (B)
c. Gọi C là điểm mà W đ(C) = 3W t(C).
Cơ năng tại C:
=
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(C) = W(B).
Bài 2: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s, lấy g = 10 m/s 2.
a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Xác định vận tốc của vật khi W đ = W t.
d. Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.
Hướng dẫn:
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Cơ năng tại O: W(O) = (1/2) m v 02 + mgh.
Cơ năng tại : W(A) = mgh.
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W(O) = W(A).
Cơ năng tại C: W(C) = 4 W t1 = 4 mgh 1.
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
W(C) = W(A)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W (D) = W (A).
d. Cơ năng tại B: W (B) = (1/2) mv 2.
Bài 3: Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất.
a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
c. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng.
d. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Động năng tại lúc ném vật: W đ = (1/2) mv 2 = 0,16 J.
Thế năng tại lúc ném vật: W t = mgh = 0,31 J.
Cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật: W = W đ + W t = 0,47 J.
b. Gọi điểm B là điểm mà hòn bi đạt được.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W A = W B ⇔ h max = 2,42 m.
c. 2 W t = W ⇔ h = 1,175 m.
d. A cản = W’- W ⇔ F c ( h’- h )= mgh’ ⇔
Bài 4: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 1 m, dài 10 m. Lấy g = 9,8 m/s 2, hệ số ma sát μ = 0,05.
a. Tính vận tốc của vật tại cân mặt phẳng nghiêng.
b. Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn trên mặt phẳng ngang.
Hướng dẫn:
a. Cơ năng tại A: W A = mgh = 9,8 (J).
Trong khi vật chuyển động từ A đến B, tại B cơ năng chuyển hóa thành động năng tại B và công để thắng lực ma sát
⇒ Áp dụng định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng:
b. Tại điểm C vật dừng lại thì toàn bộ động năng tại B đã chuyển thành năng lượng để thắng lực ma sát trên đoạn BC.
Do đó:
Bài 5: Từ điểm A của một mặt bàn phẳng nghiêng, người ta thả một vật có khối lượng m = 0,2 kg trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0 rơi xuống đất. Cho AB = 50 cm, BC = 100 cm, AD = 130 cm, g = 10 m/s 2 (hình vẽ). Bỏ qua lực cản không khí.
a. Tính vận tốc của vật tại điểm B và điểm chạm đất E.
b. Chứng minh rẳng quỹ đạo của vật là một parabol. Vật rơi cách chân bàn một đoạn CE là bao nhiêu?
c. Khi rơi xuống đất, vật ngập sâu vào đất 2cm. Tính lực cản trung bình của đất lên vật.
Hướng dẫn:
a. Vì bỏ qua ma sát nên cơ năng của vật được bảo toàn. Cơ năng của vật tại A là:
Vì cơ năng được bảo toàn nên: W A = W B.
Tương tự áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và E ta tính được:
b. Chọn hệ quy chiếu (hình vẽ). Khi vật rơi khỏi B, vận tốc ban đầu v B hợp với phương ngang một góc α. Xét tam giác ABH có:
Phương trình chuyển động theo các trục x và y là:
x = v B cosα.t (2)
Từ (2) và (3) ta rút ra được:
Đây chính là phương trình của một parabol có bề lõm quay xuống dưới. Vậy quỹ đạo cảu vật sau khi dời bàn là một parabol.
Từ (1):
Khi vật chạm đất tại E thì y = 0. Thay giá trị của y và v_B vào phương trình (4), ta thu được phương trình: 13x 2 + 0,75x – 1 = 0 (5)
Giải phương trình (5) thu được x = 0,635 m. Vậy vật rơi cách chân bàn một đoạn CE = 0,635 m.
c. Sau khi ngập sâu vào đất 2 cm vật đứng yên. Độ giảm động năng gần đúng bằng công cản.
Gọi lực cản trung bình là F, ta có:
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo:
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Câu 2: Chọn đáp án đúng: Cơ năng là:
A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số
B. Một đại lượng véc tơ
C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương
D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0
Câu 3: Cơ năng là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Véc tơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng không
D. Véc tơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không
Câu 4: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm
B. Động năng tăng, thế năng tăng
C. Động năng giảm, thế năng giảm
D. Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 5: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Động năng giảm, thế năng giảm
B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm
D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 6: Cơ năng đàn hồi là một đại lượng
A. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
B. Luôn luôn khác không.
C. luôn luôn dương.
D. luôn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 7: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình MN thì:
A. Động năng tăng
B. Thế năng giảm
C. Cơ năng cực đại tại N
D. Cơ năng không đổi
Câu 8: So sánh không đúng giữa thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi
A. Cùng là một dạng năng lượng
B.Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không
C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối
D. Có dạng biểu thức khác nhau
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.
B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi.
C. Cơ năng của vật có thể dương.
D. Cơ năng của vật là đại lượng véc tơ.
Câu 10: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi :
A. Cơ năng không đổi
B. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất
C. Thế năng tăng
D. Động năng giảm
Câu 11: Cơ năng của một vật có khối lượng 2kg rơi từ độ cao 5m xuống mặt đất là:
A. 10 J B. 100 J C. 5 J D. 50 J
Câu 12: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tính độ cao cực đại của nó.
A. h = 1,8 m.
B. h = 3,6 m.
C. h = 2,4 m
D. h = 6 m
Hiển thị lời giải
Câu 13: Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5 m, và nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5 m/s. B. 5 m/s. C. 3,25 m/s. D. 4 m/s.
Hiển thị lời giải
Câu 14: Một vật nhỏ m thả không vận tốc ban đầu từ H trượt không ma sát theo mặt uốn như hình vẽ. Để vật có thể trượt tới điểm P trên vành tròn thì phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Vận tốc của vật tại P: v P ≠ 0.
Câu 15: Một vận động viên nặng 650 N nhảy với vận tốc ban đầu v 0 = 2 m/s từ cầu nhảy ở độ cao 10 m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2, sau khi chạm nước người đó chuyển động thêm một độ dời 3 m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên cơ năng của người đó là:
A. – 8580 J B. – 7850 J C. – 5850 J D. – 6850 J
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
chuong-4-cac-dinh-luat-bao-toan.jsp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Cách Nhận Biết, Tách Chất Nhóm Halogen Hay, Chi Tiết trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!