Xu Hướng 11/2023 # Bài Tập Về Công Suất Điện Và Điện Năng Sử Dụng Có Lời Giải # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Công Suất Điện Và Điện Năng Sử Dụng Có Lời Giải được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong phần này chúng ta cùng làm thêm các dạng bài tập về Công suất điện và Điện năng sử dụng để các em nhớ và nắm rõ hơn nội dung kiến thức này. Qua đó, các em dễ dàng vận dụng công thức cách tính Điện năng và Công suất điện khi gặp các bài tập tương tự.

* Bài 1 trang 40 SGK Vật Lý 9: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.

a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.

b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.

◊ Đề cho: U = 220V; I = 341mA = 341.10-3 A

a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức:

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:

– Mỗi số đếm của công tơ điện là 1kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh, khi đó:

⇒ Số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số

b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.

c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.

° Lời giải bài 2 trang 40 SGK Vật Lý 9:

◊ Đề cho: U đm = 6V; P đm = 4,5W; U = 9V;

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở U bt được tính là:

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

– Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

* Bài 3 trang 41 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và một bàn là có ghi 220V – 1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilo-oat giờ.

° Lời giải bài 3 trang 41 SGK Vật Lý 9:

◊ Đề cho: U đm1 = 220V; P đm1 = 100W; U đm2 = 220V; P đm2 = 1000W; U = 220V;

a) Vì bóng đèn dây tóc và bàn là có cùng điện áp định mức là 220V, đồng thời điện áp của nguồn cũng bằng 220V nên muốn hai dụng cụ này hoạt động bình thường thì chúng phải được mắc song song với nhau và cùng mắc vào nguồn 220V.

– Bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W ⇒ U đm1 = 220V, P đm1 = 100W;

– Tương tự, bàn là có ghi 220V – 1000W ⇒ U đm2 = 220V, P đm2 = 1000W;

– Hai thiết bị ghép song song nên điện trở tương đương của mạch là:

b) Ta có, 1 giờ = 60 phút = 3600(s).

– Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị Jun là:

⇒ Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kWh là:

♦ Cách giải khác:

a) Cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

– Cường độ dòng điện qua bàn là khi đó là:

– Cường độ dòng điện mạch chính là:

b) Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị Jun là:

– Mà Ta có 1kWh = 3600000(J) = 360.10 4(J)

⇒ Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kWh là:

Bài Tập Về Công Suất Điện Và Điện Năng Sử Dụng

14.1 (SBT, trang 40)

Điện năng không thể biến đổi thành:

B. Nhiệt năng

D. Năng lượng nguyên tử.

Chọn D. Năng lượng nguyên tử.

14.2 (SBT, trang 40)

Công suất điện cho biết:

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.

B. Năng lượng của dòng điện.

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Chọn C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.

14.3 (SBT, trang 40)

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W.

a. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ.

a) Khi đèn sáng bình thường thì:

Vì hiệu điện thế sử dụng của mỗi bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của chúng nên các đèn không bị hỏng.

Điện trở của đèn 220V – 75W là:

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V-40W.

a. So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường.

b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường.

c. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ.

a) Điện trở của mỗi đèn là:

Điện trở của đèn 220V – 100W là:

Điện năng mạch điện sử dụng trong 1 giờ là:

Điện năng mạch điện sử dụng trong 1 giơ là:

a. Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.

b. Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị như đã tính ở câu a.

c. Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.

a) Điện trở của bàn là:

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào đoạn mạch nổi tiếp là:

= ( + ) = 0,364.(22 + 302,5) ≈ 118 (V)

Công suất tiêu thụ của bàn là:

Một quạt điện dùng trên xe ôtô có ghi 12V-15W.

a. Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó chạy bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó.

b. Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường.

c. Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Cho rằng hiệu suất của quạt là 85%, Tính điện trở của quạt.

a) Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó là 12V. Cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó là:

Công suất hao phí của quạt là:

Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990kJ trong 15 phút.

a. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó.

b. Tính điện trở của dây nung này khi đó

a) Cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là:

Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế U=220V thì dòng điện chạy qua dây nung của bếp có cường độ I=6,8A.

a. Tính công suất của bếp điện khi đó.

b. Mỗi ngày bếp được sử dụng như trên trong 45 phút.Tính phần điện năng có ích A 1 mà bếp cung cấp trong 30 ngày, biết rằng hiệu suất của bếp là H=80%.

a) Công suất của bếp điện là:

= H.A – 0,8.33,66 = 26,928 (kWh)

14.9 (SBT, trang 41)

Hai điện trở = 12Ω và = 36Ω được mắc song song vào hiệu điện thế U thì công suất tương ứng là và . Khi mắc nối tiếp hai điện trở này cùng vào hiệu điện thế U như trên thì công suất của mỗi điện trở tương ứng là và .

a. Hãy so sánh và và và .

b. Hãy so sánh và và và .

Điện trở của môi đèn là:

a. Tính điện trở của dây tóc mỗi bóng đèn này khi chúng sáng bình thường.

b. Cho biết vì sao khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U=12V thì chúng không sáng bình thường.

c. Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U nêu trên để chúng sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện này.

d. Tính điện trở của biến trở khi đó và điện năng mà nó tiêu thụ trong 30 phút.

a) Điện trở của mỗi đèn là:

Hiệu điện thế sử dụng của đèn 6V – 2W lớn hơn hiệu điện thế định mức của nó nên đèn này sáng quá mức bình thường và có thê bị hỏng.

c) Cường độ dòng điện định mức của đèn 6V – 3W là:

Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 14. Bài Tập Về Công Suất Điện Và Điện Năng Sử Dụng

Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

Câu 1 trang 40 SBT Vật Lí 9

Điện năng không thể biến đổi thành

A. Cơ năng

B. Nhiệt năng

C. Hóa năng

D. Năng lượng nguyên tử

Chọn D. Điện năng không thể biến đổi thành năng lượng nguyên tử.

Câu 2 trang 40 SBT Vật Lí 9

Công suất điện cho biết:

A. khả năng thực hiện công của dòng điện

B. năng lượng của dòng điện

C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện

Chọn C. Công suất điện cho biết lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.

Câu 3 trang 40 SBT Vật Lí 9

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W

a) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắng sáng bình thường bóng đèn mỗi ngày 4 giờ

c) Mắc nối tiếp bóng đèn trên với một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V – 75W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có thể bị hỏng không? Nếu không, hãy tính công suất của đoạn mạch này và công suất của mỗi đèn.

Tóm tắt:

U đm1 = 220V; P đm1 = 100W = 0,1kW;

c) Nối tiếp đèn 1 trên với đèn 3 có: U đm3= 220V; P đm3= 75W = 0,075kW

a) Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:

A 1 = P Đ1.t = 0,1kW.120h = 12kW.h = 12.1000.3600 = 4,32.10 7 J.

b) Điện trở của đèn 1 và đèn 2 cùng loại là:

Công suất của đoạn mạch nối tiếp là:

c) Điện trở của đèn thứ ba là:

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là:

Trên một bóng đèn tóc đỏ có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn khác có ghi 220V – 40W

a) So sánh điện trở hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường

b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường

c) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà đèn này sử dụng trong 1 giờ.

Tóm tắt:

b) Nối tiếp hai đèn; U = 220V; t = 1h = 3600s; đèn nào sáng hơn? A = ?

c) Mắc song song hai đèn: U = 220V; t = 1h; đèn nào sáng hơn? A = ?

b) Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua hai đèn có cùng cường độ I thì đèn có điện trở lớn hơn sẽ sáng hơn. Như vậy đèn thứ hai (loại 44W) sẽ sáng hơn.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1.

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

c) Khi mắc song song hai đèn vào hiệu điện thế U = 220 V = U đm1= U đm2 nên cả 2 đèn sáng bình thường và đèn1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn.

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = (P 1 + P 2)t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / (R 1 + R 2 ) = 220 / (484 + 1210) = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1.

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Câu 5 trang 40 SBT Vật Lí 9

Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110V – 40W

a) Tính điện trở của bàn là và bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.

b) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và bóng đèn có giá trị đã tính ở câu a)

c) Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.

Tóm tắt:

b) Nối tiếp bàn là và đèn; U = 220V có được không?

a) Điện trở của bàn là là:

⇒ Dòng điện chạy qua chúng có cường độ là:

hiệu điện thế đặt vào đèn là: U 2 = I.R 2 = 0,678.302,5 = 205,2V

c) Cường độ định mức của bàn là và đèn tương ứng là:

Khi mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này thì dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ và chỉ có thể lớn nhất là I max = I đm2 = 0,364A, vì nếu lớn hơn thì bóng đèn sẽ hỏng. Vậy có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là:

Công suất của bàn là khi đó: P 1 = R 1.I 2 = 22.0,364 2 = 2,91 W.

Công suất của đèn khi đó: P 2 = R 2.I 2 = 302,5.0,364 2 = 40 W.

Câu 6 trang 41 SBT Vật Lí 9

Một quạt điện dùng trên xe ô tô có ghi 12V – 15W

a) Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế bao nhiêu để cho nó chạy bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua khi đó

b) Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường

c) Khi quạt chạy , điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Cho rằng hiệu suất của quạt là 85%, tính điện trở của quạt.

Tóm tắt:

a) Quạt hoạt động bình thường thì U = ?; I = ?

b) t = 1h = 3600s; A = ?

c) Hiệu suất H = 85%; R = ?

a) Phải mắc quạt vào hiệu điện thế định mức U = 12V.

Điện trở của quạt là: R = U 2 /P = 12 2/15 = 9,6Ω.

Cường độ dòng điện chạy qua quạt là: I = U/R = 12/9,6 = 1,25A.

b) Điện năng quạt tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = P đm.t = 15.3600 = 54000J = 0,015kW.h.

c) Điện năng được biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.

Phần điện năng biến đổi thành cơ năng trong 1 giây là:

P cơ = P toàn phần.H = 15.85% = 12,75 J/s

⇒ Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong 1 giây l

Câu 7 trang 41 SBT Vật Lí 9

Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ với một lượng điện năng là 990kJ trong 15 phút.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó

b) Tính điện trở của dây nung này khi đó

Tóm tắt:

U = 12V; A = 990kJ = 990000J; t = 15 phút = 900s

a) I = ?

b) R = ?

a) Cường độ dòng điện qua dây nung:

Câu 8 trang 41 SBT Vật Lí 9

Một biếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua dây nung của bến có cường độ I = 6,8A

a) Tính công suất của bếp điện khi đó

b) Mỗi ngày bếp được sử dụng như trên trong 45 phút. Tính phần điện năng có ích A i mà bếp cung cấp trong 30 ngày, biết rằng hiệu suất của bếp là H = 80%

Tóm tắt:

U = 220V; I = 6,8A

a) P = ?

a) Công suất tiêu thụ của bếp: P = U.I = 220 × 6,8 = 1496W

b) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày.

A = P.t = 1496W.22,5h = 33660W.h

Hiệu suất của bếp:

Tóm tắt:

Điện trở tương đương khi R 1 mắc nối tiếp với R 2:

Điện trở tương đương khi R 1 mắc song song với R 2:

Cho hai bóng đèn dây tóc có ghi số 6V – 2W và 6V – 3W

a) Tính điện trở của dây tóc mỗi bóng đèn này khi chúng sáng bình thường

b) Cho biết vì sao khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 12V thì chúng không sáng bình thường

c) Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế nêu trên để chúng sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện này

d) Tính điện trở của biến trở và điện năng mà nó tiêu thụ trong 30 phút

Tóm tắt:

b) U = 12V; tại sao đèn không sáng bình thường?

c) Để 2 đèn sáng bình thường, sơ đồ? Giải thích?

a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ 1và Đ 2.

Nếu mắc Đ 1 nối tiếp với Đ 2 thì điện trở tương đương của mạch:

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

c) Để hai đèn sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một biến trở vào mạch.

Cách 1: Hai đèn Đ 1 và Đ 2 phải song song với nhau và nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ, sao cho:

Cách mắc 1:

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 14: Bài Tập Về Công Suất Điện Và Điện Năng Sử Dụng

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.1, 14.2 trang 40

Bài 14.1; 14.2 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

14.1. Điện năng không thể biến đổi thành:

A. Cơ năng

B. Nhiệt năng

C. Hóa năng

D. Năng lượng nguyên tử.

Trả lời: 14.1 C

14.2. Công suất điện cho biết:

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.

B. Năng lượng của dòng điện.

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Trả lời:

14.2 D

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.3 trang 40

Bài 14.3 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W.

a. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ.

Trả lời:

a) Điện năng sử sụng trong 30 ngày là:

A = 0,1.4.30 = 12kW.h = 4,32.107J

b) Điện trở của đèn là: R = U 2/℘ = 220 2/100 = 484Ω

Khi hai đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn là:

I = U/R td = U/2R = 220/(2.484) = 0,227A

Công suất của đoanh mạch nối tiếp là: ℘đm = UI = 220.0,227 ≈ 50W

Công suất của mỗi bóng đèn là: ℘ = ℘ dm/2 = 50/2 = 25W

c) Điện trở của đèn thứ nhất là: R 1 = U 2/℘ 1 = 220 2/100 = 484Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là: I=UR=0,195AI=UR=0,195A

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

Vì U 1 và U 2 đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức nên các đèn không bị hỏng

Công suất của đoạn mạch là: ℘ đm = UI = 0,195 x 220 = 42,9W

Công suất của đèn thứ nhất là: ℘ 1 = U 1 . I 1 = 0,195 x 94,4 = 18,4W

Công suất của đèn thứ hai là: ℘ 2 = U 2 . I 2 = 0,195 x 125,8 = 24,5W

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.4 trang 40

Bài 14.4 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V-40W.

a. So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường.

b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường.

c. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ.

Trả lời:

a) Điện trở của đèn thứ nhất là: R 1 = U 2/℘ 1 = 220 2/100 = 484Ω

b) Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua hai đèn có cùng cường độ I thì đèn có điện trở lớn hơn sẽ sáng hơn. Như vậy đèn thứ hai (loại 40W) sẽ sáng hơn.

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U/(R 1 + R 2) = 220/(484 + 1210) = 0,13A

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = P.t = U.I.t = 220. 0,13.3600 = 102960J ≈0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thị trong 1 giờ là:

Điện năng mà mạch điện thụ trong 1 giờ là:

A = (℘ 1 + ℘ 2).t = (100 +40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.5 trang 40

Bài 14.5 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Trên một bàn là có ghi 110V-550V và trên một bóng đèn dây tóc có ghi 110V-40W.

a. Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.

b. Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị như đã tính ở câu a.

c. Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất của mỗi dụng cụ khi đó.

Trả lời:

a) Điện trở của bàn là là: R 1 = U 2/℘ 1 = 1102/550 = 22Ω

Điện trở của bóng đèn là: R 2 = U 2/℘ 2 = 1102/40 = 302,5Ω

b) Khi mắc nối tiếp bàn là và đèn vào hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua chúng có cường độ là I = 0,678A

Khi đó hiệu điện thế đặt vào bàn là là:

Hiệu điện thế đặt vào đèn là: U 2 = IR 2 = 0,678 × 302,5 = 205,1V.

Cả hai hiệu điện thế trên đều lớn hơn hiệu điện thế định mức 110V nên đèn sẽ hỏng.

Vậy không thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào hiệu điện thế 220V.

c) Cường độ định mức của bàn là và đèn tương ứng là I 1 = 5A và I2 = 0,364A. Khi mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này thì dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ và chỉ có thể lớn nhất I max = I 2 = 0,364A, vì nếu lớn hơn thì bóng đèn sẽ hỏng. Vậy có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.6 trang 40

Bài 14.6 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Một quạt điện dùng trên xe ôtô có ghi 12V-15W.

a. Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó chạy bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó.

b. Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường.

c. Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Cho rằng hiệu suất của quạt là 85%, Tính điện trở của quạt.

Trả lời:

a) Phải mắc quạt vào hiệu điện thế định mức U = 12V.

Điện trở của quạt là: R = U 2/℘ = 122/15 = 9,6Ω

Cường độ dòng điện chạy qua quạt là: I = U/R = 12/9,6 = 1,25A

b) Điện năng quạt tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = UIt = 12 × 1,25 × 3600 = 54000J = 0,015 kW.h

c) Điện năng được biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng

Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong 1 giây là:

℘ nh = ℘(1-H) = 15 × 0,15 = 2,25J.

Điện trở của quạt là: R = ℘ nh/I 2 = 1,44Ω

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.7 trang 40

Bài 14.7 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990kJ trong 15 phút.

a. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó.

b. Tính điện trở của dây nung này khi đó

Trả lời:

a) Cường độ dòng điện qua dây nung:

A = U.I.t ⇒ I = A/(U.t) = 900000/(220.15.60) = 4,55A ≈ 5A

b) Điện trở của dây nung:

R = U/I = 220/5 = 44Ω

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.8 trang 41

Bài 14.8 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế U =2 20V thì dòng điện chạy qua dây nung của bếp có cường độ I = 6,8A.

a. Tính công suất của bếp điện khi đó.

b. Mỗi ngày bếp được sử dụng như trên trong 45 phút.Tính phần điện năng có ích A 1 mà bếp cung cấp trong 30 ngày, biết rằng hiệu suất của bếp là H = 80%.

Trả lời:

a) Công suất tiêu thụ của bếp là: ℘ = U.I = 220 × 6,7 = 1496W

b) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày .

A = ℘.t = 1496.30.45.60 = 121176000 (J)

Điện năng có ích của bếp:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.9 trang 41

Bài 14.9 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Hai điện trở R 1 = 12Ω và R 2 = 36Ω được mắc song song vào hiệu điện thế U thì công suất tương ứng là P 1s và P 2s. Khi mắc nối tiếp hai điện trở này cùng vào hiệu điện thế U như trên thì công suất của mỗi điện trở tương ứng là P 1n và P 2n.

Trả lời:

Điện trở tương đương khi R 1 mắc nối tiếp với R 2.

Rtương đương = R 1 + R 2 = 12 + 36 = 48Ω

Điện trở tương đương khi R 1 mắc song song với R 2:

b) Khi R 1 nối tiếp với R 2 thì:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14.10 trang 41

Bài 14.10 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Cho hai bóng đèn dây tóc có ghi số 6V-3W và 6V-2W.

a. Tính điện trở của dây tóc mỗi bóng đèn này khi chúng sáng bình thường.

b. Cho biết vì sao khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 12V thì chúng không sáng bình thường.

c. Lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U nêu trên để chúng sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện này.

d. Tính điện trở của biến trở khi đó và điện năng mà nó tiêu thụ trong 30 phút.

Trả lời:

a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ 1 và Đ 2.

c) Cường độ dòng điện qua biến trở:

Điện trở tương đương toàn mạch:

Điện trở của biến trở:

Điện năng tiêu thụ của biến trở:

Giải Lý Lớp 11 Bài 8: Điện Năng. Công Suất Điện

Giải Lý lớp 11 Bài 8: Điện năng. Công suất điện

C1 trang 46 sgk: Hãy cho biết đơn vị tương ứng của đại lượng có mặt trong công thức A = U.It

Trả lời:

A(J); U(V); I(A); t(s)

C2 trang 46 sgk: Hãy nêu các tác dụng mà dòng điện có thể gây ra:

Trả lời:

Các tác dụng của dòng điện:

*Tác dụng nhiệt (bàn ủi, bếp điện…);

*Tác dụng hóa học (điện phân);

*Tác dụng sinh lý (điện giật, chữa bệnh, châm cứu..);

*Tác dụng từ (làm lệch kim nam châm) là tác dụng cơ bản của dòng điện.

*Tác dụng quang (làm đèn điện phát sáng)

C3 trang 46 sgk: Dụng cụ gì dùng để đo điện năng tiêu thụ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị bao nhiêu jun (J)?

Trả lời:

Dùng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ điện.

Mỗi số đo của công tơ điện là: 1kWh = 1000W x 3600s = 3,6.10 6 J

C4 trang 47 sgk: Hãy cho biết đơn vị tương ứng của các đại lượng tương ứng có mặt trong công thức: P=UI

Trả lời:

P(W);U(V);I(A).

C5 trang 47 sgk: Hãy chứng tỏ rằng, công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:

Và hãy cho biết đơn vị đo tương ứng với các đại lượng có mặt trong công thức trên.

Trả lời:

Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ đã chuyển hóa thành nhiệt năng (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn), nên

Trong đó: P(W) ; Q(J) ; t(s) ; R(Ω) ; U(V) ; I(A)

Bài 1 (trang 49 SGK Vật Lý 11)

Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và cong suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua

Lời giải:

Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực điện trường thực hiện.

Công thức điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A=qU=UIt

Công thức tính công suất điện của đoạn mạch: P=A/t=UI

Bài 2 (trang 49 SGK Vật Lý 11)

a) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.

b) Khi hoạt động biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

c) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.

d) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành năng lượng hóa học và nhiệt năng.

Lời giải:

a) Bóng đèn dây tóc

b) Bàn là, bếp điện

c) Quạt điện

d) Ắc quy

Bài 3 (trang 49 SGK Vật Lý 11)

Công suất tỏa nhiệt của mỗi đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào?

Lời giải:

Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong khoảng thời gian 1 giây.

Bài 4 (trang 49 SGK Vật Lý 11)

Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trng mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất của nguồn điện.

Lời giải:

Điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín băng công của lực lạ bên trong nguồn điện

Công của nguồn điện: A ng=q.E= Ɛ.I.t

Công suất của nguồn điện: P ng=A ng/t= Ɛ.I

Bài 5 (trang 49 SGK Vật Lý 11): Chọn câu đúng

Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A.Vôn kế

B.Công tơ điện

C.Ampe kế

D.tĩnh điện kế

Lời giải:

Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện

Đáp án: B

Bài 6 (trang 49 SGK Vật Lý 11): Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

A.Jun (J)

B.Oát(W)

C.Niutơn (N)

D.Culông (C)

Lời giải:

Công suất điện được đo bằng dơn vị Oát (W)

Đáp án: B

Bài 7 (trang 49 SGK Vật Lý 11): Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6V.

Lời giải:

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A=UIt = 6.1.3600=21600J

Công suất điện của đoạn mạch:

Đáp án: A=21600J; 𝒫 = 6W

Bài 8 (trang 49 SGK Vật Lý 11): Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.

a)Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đó.

b)Sử ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25 o C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm nước là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K

Lời giải:

a)Ý nghĩa của các số ghi trên ấm điện

* 220V là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu ấm điện để ấm hoạt động bình thường.

* 1000W là công suất tiêu thụ điện của ấm điện khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V

b) Nhiệt lượng cần thiết để làm sôi 2l nước:

Q=mc.∆t=2.4190.(100-25) = 628500J

Đáp án: b) t=11 phút 38 giây

Bài 9 (trang 49 SGK Vật Lý 11)

Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó.

Lời giải:

Công của nguồn điện sinh ra trong 15 phút: A ng=ƐIt= 12.0,8.15.60=8640J

Công suất của nguồn điện khi này: P ng=ƐI = 12.0,8=9,6W

Giải Vbt Công Nghệ 8 Bài 48. Sử Dụng Hợp Lý Điện Năng

Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG (Trang 110-vbt Công nghệ 8)

1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng

Khoảng thời gian từ 18 giờ đến 22 giờ là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày vì đây là khoảng thời gian tất cả mọi người đều hoàn thành xong công việc của mình và nghỉ ngơi. Lượng điện tiêu thụ vào khung giờ này để phục vụ các nhu cầu: ăn uống, giải trí, làm việc tiếp là rất lớn nên đây là khung giờ cao điểm.

2. Những đặc điểm của giờ cao điểm

– Em hãy khoanh vào chữ Đ nếu câu trả lời đúng hoặc chữ S nếu câu trả lời là sai.

Lời giải:

– Khi điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện như sau:

+ Sự phát sáng của đèn điện bị giảm

+ Tốc độ quay của quạt điện chậm lại

+ Thời gian đun sôi nước của bếp điện lâu hơn.

II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG (Trang 111-vbt Công nghệ 8)

1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm

Để giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm, ngoài các biện pháp đã nêu trong SGK em còn biết thêm các biện pháp sau:

– Không dùng các thiết bị điện tiêu tốn điện năng lớn.

– Tắt các đồ dùng điện không cần thiết.

2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng

– Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao?

Nên dùng đèn huỳnh quang do hiệu năng của đèn huỳnh quang tốt hơn đèn sợi đốt, tiết kiệm điện hơn và bền hơn.

– Để nấu cơm nên dùng bếp điện hay nồi cơm điện để tiết kiệm điện năng? Tại sao?

Nên dùng nồi cơm điện do có công suất thấp hơn bếp điện.

3. Không sử dụng lãng phí điện năng

Lời giải:

+ Tan học không tắt đèn phòng học

LP

+ Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập

TK

+ Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm

LP

+ Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng

TK

– Các việc làm tiết kiệm điện năng mà em thấy cần phải thực hiện là:

+ Không sử dụng các thiết bị điện khi không cần thiết và trong giờ cao điểm.

+ Tắt các đồ dùng điện khi không còn sử dụng hoặc tạm thời không sử dụng.

+ Đọc kĩ yêu cầu hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất về các thiết bị điện để dùng sao cho phù hợp nhất.

Câu 1 (Trang 112-Vbt công nghệ 8): Vì sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm?

Lời giải:

– Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ.

– Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.

Câu 2 (Trang 112-Vbt công nghệ 8): Gia đình em đã có những biện pháp gì để tiết kiệm điện năng?

Lời giải:

– Hạn chế sử dụng đồ dùng điện có công suất lớn như: bình nước nóng, bình đun nước, lò vi sóng trong khoảng thời gian cao điểm.

– Tắt điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng.

– Dùng xong đồ dùng điện tháo nguồn điện.

Câu 3 (Trang 112-Vbt công nghệ 8): Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường?

Lời giải:

– Giảm chi phí sinh hoạt tiền điện cho gia đình.

– Sử dụng nhiều điện làm nhu cầu điện tăng cao, giá thành điện sẽ tăng lên.

– Giảm bớt các tác nhân môi trường của các nhà máy điện.

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 8 (VBT Công nghệ 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Công Suất Điện Và Điện Năng Sử Dụng Có Lời Giải trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!